Vào thời kỳ tiền thuộc địa, ở Philippin, chủ yếu là loại nhà sàn được xây dựng bằng v ật liệu nhẹ, kiểu kiến trúc bằng v ật liệu đá h ầu như chưa được biết tới. V ật liệu xây dựng chủ yếu là gỗ, tre, lau, sậy.
Kiến trúc truyền thông của Philippin hiện còn lưu lại tại các miền quê và đôi khi ở các thị thành. Mẩu hình của xây dựng truyền thống Philippin là ngôi nhà sàn cao của người Tagan. Nhà sàn của người Tagan có bình đồ hình chữ nhật, mái cao và dốc. Tường vách chủ yếu là các tấm đan bằng tre nứa hoặc lá cọ, mái lơo lá ^ Tvcr:.'” cò một phong chính một phòng i aauưaii, ũạng như mái hiên. Kiểu nhà như của người Tagan hiện còn phổ biến ở khắp nơi trên đảo Luxông và các đảo Visai.
Nhà sàn truyền thống của những người dân Philippin theo Hồi giáo có rấ t nhiều nét chung so với kiểu nhà ở của người Philippin theo Thiên chúa giáo và các tộc người miền núi ở Luxông và các đảo Visai:
dạng nhà bằng vật liệu nhẹ bình đồ hình chữ nhật, mái cao. Nhưng trong nhà của người Môrô bao giờ cũng phải có yếu tố trang trí: các diềm gỗ và xà nhà
đều được phủ kín bằng các hoạ tiết chạm khắc phức tạp mà chủ yếu là các hoạ tiết hoa lá, động vật truyền thống (các hình cách điệu mô tả chùm nho, lá cây, rắn "Naga", cá sấu...). Trên các bộ điềm nhà của người Manđưnao có gắn các hình trang trí khắc gỗ hình tam giác (Panulung) mô phỏng mũi thuyền Mã Lai hoặc được phủ kín bằng các hoạ tiết hoa lá nhiều m àu (đỏ, xanh, vàng).
Từ khi Tây Ban Nha chiếm được các vùng Bắc và Trung quần đảo Philippin làm thuộc địa, bắt đầu xuất hiện sự thâm nhập các dạng kiến trúc phương Tây vào Philippin và bắt đầu có sự phát triển các dạng kiến trúc bằng vật liệu bền, chủ yếu là nhà thờ và thành quách. Trong kiện trúc nhà thờ th ế kỷ XVT-XVII, chủ yếu ngự trị ở Philippin phong cách BarốC' nhưng phần nào đã bị giảm lược và biến dạng. Những ngôi nhà thờ được xây dựng bằng những tảng đá lớn được trang trí bằng chạm khắc rấ t dày đặc và phong phú.
Để chông lún, nhiều nhà thờ được xây dựng bằng cách mở rộng tường về phía dưói, cho nên chúng có hình thù như một kim tự tháp cụt. Trung tâm của nền kiến trúc tôn giáo của người Tây Ban Nhạ ở Philippin là Manila. Năm 1587 những tín đồ Đôminic đã xây dựng tại thủ đô Manila một nhà thờ và một tu viện SanĐôminica (cả hai hiện không còn). Vào những năm 1606-1614, những tín đồ dòng Agustín đã hoàn thành
việc xây dựng nhà thờ thánh Agustin theo thiết kết của kiến trúc sư Tây Ban Nha tên là V. de. Errerơ.
Hiện nay, nhà thờ thánh Agustin là di tích kiến trúc cổ nhất ờ thủ đô Manila. Nhà thờ th án h Agustin là một kiến trúc hoành tráng có m ặt tiền dạng hai tháp được chia ngắt ra bằng những cột và nền móng vững chãi có thể đưong đầu được với những trậ n động đất.
Vào đầu thê kỷ XVII ở Manila xuất hiện những toà nhà của trường dòng Giêsnit thánh Iôsíp và trường đại học Đôminicant Thánh Phôma (cả hai công trình này còn giữ lại được cho đến hôm nay). Một loạt những công trình kiến trúc nhà thờ độc đáo được xây dựng vào những thế kỷ XVII-XVTII ở bên ngoài Manila, ví dụ, nhà thờ Morong (ở tinh Risan) - một kiến trúc hẹp giống như ngôi tháp dạng kim tự tháp; nhà thờ TV ' V - Bắc -LiOiĩós) - một, toà nhà nặng nề bám uac voi niiứng hàng cột ốp ở các mặt tường bên. Nhà thờ Miang-20 (đảo Panai) với mặt tiền là hai đỉnh tháp bề thế như kim tự tháp.
Trước thế kỷ XIX, ở Philippin các kiến trúc sư hầu hết là người Tây Ban Nha chủ yếu là các tín đồ đạo Thiên Chúa. Những người Philippin đưoc học trong các trường dòng chỉ được phép làm việc vói cương vị là những người thợ trang trí. Những người thợ Philippin làm những công việc chạm khắc gỗ đó đã đưa vào trang trí nhà thờ những môtip của dân tộc
mình. Những n h à thờ đã được xây dựng ở thủ đô, ở cac tru n g tâm đô thị, các tru n g tâm làng quê lớn - các Puebtô. Tại các vùng thôn quê, đa sô các nhà thờ đêu được làm bằng gỗ và đều do các thợ người Philippin xây dựng. Vĩ vậy, họ đã dùng các vật liệu địa phương, các dạng kiến trúc truyền thống để xây cất nhà thờ.
Trong các m ầu hình kiến trúc th àn h trì th ế kỷ XVI-XVII, đáng lưu ý là th àn h Sanchiagô ờ M anila và th àn h San-Pedrô ở th àn h phô' Sebu.
Những người Tây Ban Nha là những người đ ặt nền móng cho kiến trúc đô thị ở Philippin. Khu Tây Ban Nha ở M anila (xây dựng vào những năm 1571-1590) có bình đồ và bố cục của một th àn h trì tru n g cổ: hình một ngũ giác không đều với một hệ thống đường phố không chặt chẽ và nhứng nét của một bình đồ hình vòng cung; từ quảng trường chính (Plasa)-nơi có nhà thờ, toà thị chính và dinh toàn quyền các đường phô' được toả ra. Trong những năm chiến tran h th ế giới lần thứ hai, vùng th àn h của Manila hầu như bị phá huỷ hết. Hiện nay, một sô' những di tích kiến trúc thời thuộc địa ở đây đã được phục hồi lại như nhà thờ thánh Agustin, thành Sanchiago (biến thành bảo tàng), "Các cổng hoàng gia" vói những ngôi tháp cao và những chiếc cầu nâng lên hạ xuống được.
Sebu và những thành phô' khác của quần đảo
P h ilip p in cũng được xây dựng theo mô h ìn h của th à n h phố tru n g cổ châu Âu.
Ở các Puebtô cũng đã xác định được đồ án đô thị cho mình và về sau đồ án đó đã trở th àn h truyền thống: từ quảng trường chính với nhà thờ và các dinh thự (của người Tây Ban Nha và những người Philippin giàu có) là những con đường toả ra theo hình nan quạt. Bên các con đường đó là những ngôi nhà tranh của bà con nông dân.
Kiến trúc dân dụng đô thị Philippin th ế kỷ XVTI-XVIII là đặc trưng kết hợp giữa các dạng kiến trúc bản địa (nhà hình chữ nhật, hồi mái cao hình kim tự tháp) mang tính nặng nề và bám đất để chống động đất với những yếu tố tiêu biểu cho kiến trúc Tây Ban Nha (mái ngói, có ban công, có hành lang,
--- lì-íiii tr a n g trí đ ắp...)
Trong phong cách "thuộc địa" ban đầu CQ lâu đài của quan thống chế Malahanyang (xây năm 1863) - một toà nhà hai tầng có cửa . sổ hình vòm, ban công và tiền sảnh. Hiện nay, toà lâu đài đó trở thành dinh Tổng thống của nước cộng hoà Philippin.
Trong kiến trúc tôn giáo và dân dụng của thê kỷ XIX của Philippin ngự trị, chủ yếu là xu thê Triết chung và cảm thấy rất rõ những ảnh hưởng của những phong cách Âu Châu khác nhau. Một trong những công trình kiến trúc đáng kể nhất của thời kỳ này là
nhà thờ Manila theo phong cách biến thể Bidăngtin - được xây dựng trong suốt cả một th ế kỷ và hoàn thành vào những năm 1878-1879. Lãnh đạo việc xây dựng nhà thờ Manila là kiến trúc sư Manila - người Tây Ban Nha tên là Ervas. Cũng Ervas chỉ huy xây dựng nhà thờ Thánh Sevar (1890) và nhà băng Saud (khoảng năm 1887-1893). Những toà nhà này cũng mang những đặc trưng Triết chung.
Trong th ế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của ý thức dân tộc và sự tăng lên của tầng lớp trí thức người Philippin, là sự xuất hiện các nhà kiến trúc sư bản địa được học hành à Tây Ban Nha và các nước châu Âu khác. Trong một phần tư cuối th ế kỷ XIX nổi lên tên tuổi nhà kiến trúc sư người Philippin - F.Phas. Ông đã xây dựng các nhà ở, các công sở hành chính, các nhà thờ theo phong cách tân Gôtich. Theo những đồ án của ông, vào những năm 70 của th ế kỷ XIX, đã xây dựng nhà thờ và tu viện Thánh Phôma, nhà thờ Thánh Iynasia, nhà Karmen Pôhas. Những toà kiến trúc này hiện còn được giữ lại như những di tích kiến trúc.
Vào đầu th ế kỷ XX, cùng với sự có m ặt của người Mỹ, đã ra đời ở Philippin phong cách Tân cổ điển.
Năm 1909, một kiến trúc sư người Mỹ tên là D.x.
Bemem lãnh đạo công việc xây dựng lại Manila. Việc công nghiệp hoá và sự gia tăng dân số ở đô thị này
đã cản trở việc quy hoạch và ý đồ chia vùng của Manila. Theo quy hoạch mới, chỉ mỗi Trung tâm hành chính và làm việc là được xây dựng. Ở khu trung tâm này, đã mọc lên những toà nhà theo phong cách Tân cổ điển và chủ yếu là theo các thiết kế của Bemem- Các công trình ở thành phố Bugiô (nằm về phía bắc Manila) như các nhà điều dưỡng, các dinh thự mùa hè của chính phủ-đều đã được xây dựng theo thiết kê của Bernem. Những công trình xây dựng theo phong cách Tân cổ điền của Bemem và những người kế tục ông là nhà Bưu điện, Toà nghị viện, nhà h át Metrôpôliten, Bệnh viện trung tâm, Trường sư phạm- Chịu sự ảnh hưởng phong cách Tây Ban Nha trong các công trình tập thề của các đô thị và vùng ngoại - thế hỷ ạbổ biến ia "phong cách Antin"- oạ nét nọp các yếu tỏ nhà sàn truyền thống (bình đồ, hình dáng của mái) với kiến trúc nhà ở của các nước vùng biền Karibe (hai tầng, có ban công, mái che trên
cửa sổ, cửa chớp).
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, những nhà kiến trúc sư Mỹ đã phổ biến ở Philippin kiểu Bungaco nhiệt đới, sử dụng các kỹ thuật của kiến trúc hiện đại, những bình đồ và hình dạng thích hợp với khí hậu nhiệt đới (có ban công, có hồi, có các phòng lô, có ô che nắng). Không chỉ nhà ở mà cả các khách
sạn, trường học, bệnh viện, và các toà nhà hành chính... cũng được xây dựng theo phong cách này.
Trong thê kỷ XX, b ắt đầu nổi lên những kiến trúc sư người Philippin - những đại diện cho phong cách Tân cổ điển và "phong cách mô đéc" (như T. Arguefes, 1860-1950, F.Oxampo, sinh 1897; p. Arevalo, 1886-1932...). Từ những năm 30, trong kiến trúc, vị trí chủ đạo đã thuộc về các nhà kiến trúc sư người Philippin như P.Antoniô, Kensiô, L.V.Loksin, A.Nakpin...
Sau khi giành được độc lập, kiến trúc Philippin sử dụng rộng rãi những phưomg pháp của các trường phái mới n h ất của Mỹ và Tây Âu để áp dụng vào các công trìn h bằng bê tông, sắt thép, nhôm, kính. Đó là những toà nhà nhiều tầng của những năm 50-60 trên đường phố làm ăn chính của Manila-Aiyala. Bộ m ặt của th àn h phố tư bản hiện đại loang tới các vùng của thủ đô đã bị phát xít N hật phá huỷ. Đã mọc lên thành phố vệ tinh của M ahati-một tổng thể kiến trúc có quy hoạch rõ ràng với các toà công sở, các nhà băng, các khách sạn, nhà hàng, các trung tâm buôn bán, khu biệt thự của những người giàu có. Trong kiến trúc nhà thờ (các kiến trúc sư Kensiô, L.v. Loksin) đã sử dụng vỏ hình vòm (nhà thờ Tin lành do S.Xonsiô xây dựng, nhà thờ thánh hy sinh của L. Loksin trong khu vực trường Đại học Tổng hợp Philippin tại Kesonsity.)
157
Hiện nay, Loksin và những người kế tục ông đang cố tạo ra một phong cách dân tộc, sử dụng các yếu tố nghệ th u ật dân gian, điêu khắc gỗ, các hoạ tiết trang trí của các dân tộc miền núi, của người Môrô, các vật liệu địa phưomg (gỗ, tre, mây). Những môtip kiểu đó được trang trí cho các phòng, các sảnh đường do Loksin xây dựng ở M anila như trung tâm văn hoá Philippin (1969) - một tổng thể kiến trúc lớn gồm nhà hát, bảo tàng, phòng tranh, thư viện...