Do nằm trên đường hải thương quốc tế lớn giữa Ấn Độ, Ba Tư, các nước Ả Rập phương đông vởi các nước vùng Viễn Đông, nên từ xa xưa, Inđônêxia đã là nơi gặp gỡ của nhiều dòng văn hoá khác nhau trên th ế giới. Chính sự tiếp xúc với những nước láng giềng có trìn h độ phát triển cao đă góp phần thúc đẩy quá trìn h phát triển kinh tế, xã hội của Inđônêxia. Trong bối cảnh đó, Inđônêxia đá tiếp nhận Ấn Độ giáo (chủ yếu là Siva giáo) và Phật giáo - cả hai tôn giáo lớn này đều từ An Độ tới.
Cho đến nay, trong khoa học, các điện thời An Độ 193
giáo ở ĐiêngC) vẫn được coi là những công trìn h kiến trúc P h ật giáo. Hon nữa, niên đại giữa các kiến trúc ở Điêng và các kiến trúc P h ật giáo nổi tiếng như M enđút, Bôrôbuđu (ỏr Trung Giava) gần như cùng một thời kỳ. Các nhà nghiên cứu cho rằng các kiến trúc Điêng được xây dựng trong khoảng thời gian th ế kỷ VIII - IX, trong khi đó Bôrôbuđu được xây dựng vào khoảng năm 800,...
Các đền thờ ở Điêng và hầu hết các đền thờ khác ở Giava đều gọi là "Saudi". Cái tên này về sau mới gọi, chứ trong các bia ký cổ hầu như không có. Các điện thờ này được sắp xếp thành từng nhóm. Lớn n h ất là nhóm Aijuna gồm các sanđi (đền thờ): Semara, Srikanđi, Puntađeva, Sembơhara và Arjuna, nằm trên một trục kéo dài từ bắc xuống nam. Các đền thờ nhóm này được xây theo cùng một kiểu với cổng vào từ phía Tav. Cĩii GU Sanơĩ nara la khác biệt với bình đồ hình chữ nhật (7 X 3,5 mét) và cổng vào từ phía Đông.
Semara còn khác so với các đền thờ trong nhóm ở sự chắc chắn và nặng nề của nó. Chân móng vóri diềm lớn xòe rộng, còn mái đền lại có hình dạng như mái nhà công cộng bằng tre lứa ở các vùng quê Inđônêxia.
Chính tại Điêng, các đền thờ tuy không lớn lắm nhưng bố cục và các hình trang trí trang nhã, đon giản của chúng đã tạo thành một phong cách kiến
(1)- Một vùng đất thuộc Inđônêxia
trúc Giava thời trung đại. Hình dạng độc đáo của đền thờ đã bộc lộ những ý đồ kiến trúc phong phú. Những ý đồ này, xét về m ặt hình tượng, không chỉ biểu lộ mục đích tôn thờ mà con gắn cái nội dung ẩn khuất bên trong với những quan niệm về vũ trụ của người An Độ cũng như của người Inđônêxia cổ xưa. Toàn bộ đền thờ là hình ảnh về một hệ thông vũ trụ ba tầng: nền - thê giới nặng, bên dưới là thuộc về quá khứ; thân - thế giói của những vật nhẹ hom, th ế giới mặt đất, hiện tại; đỉnh - thế giới thiên thần, nhẹ
nhàng và là th ế giới tưomg lai.
Về đặc điểm điêu khắc Điêng, chỉ phần nào phán đoán được qua một sô' bức tượng còn lại, mà lại là các bức tượng tìm thấy ở bên ngoài các đền thờ. Ví dụ pho tượng S iv a ^ được tạc theo truyền thống Ấn Độ: thần Siva ngồi trên đài sen vuông. Tuy pho tượng hoi bị sứt mẻ nhửng vẫn thây những đặc trưng của điêu khắc Giava ở khuôn m ặt dịu dàng hình ôvan, gò má hoi cao, mũi thanh, cặp mắt to. Những bức tượng
ở Sanđi Srikanđi cũng có những đặc điểm trên: pho tượng bốn tay chưa xác định được tên ở tường phía Tây, tượng Visnu^1 2) tám tay ở tường phía Bắc, tượng
(1) Siva: tiếng Phạn "đâhg tốt lành", vị thần thứ ba trong tạm vị nhất thể của Ân Độ giáo, là Thần huỷ diệt.
(2) Visnu: Một trong ba vị thần tối thượng của Ấn Độ giáo - Thần tái tạo.
195
B ra h m a ^ ở tường phía Nam và Siva Mahađêva ở tường phía Đông.
Có lẽ, những tượng đầu người trong các khám của đền Bhima mang nhiều đặc trưng Giava hơn cả. Tính đồ hoạ và tính cô đúc đã làm cho điêu khắc Bhima gần với phù điêu. Trong khi đó, các mảng khối, các nét trán , tròng mắt, mũi, môi và khuôn m ặt hình ô van vẫn được nhấn m ạnh để gây cảm giác sông động. Nụ cười như to át ra từ những góc môi và lan dần vào khoé m ắt cùng những nét uốn mềm m ại của gò má.
Để đ ạt đến độ hoàn hảo của các pho tượng ở Điêng, nền điều khắc Inđônêxia đã trải qua những chặng đường dài thử nghiệm, pho tượng Visnu bốn tay ở Tribuai (thế 'kỷ VI-VIII) không hề giống những pho tượng khác cùng thời được coi là từ An Độ du nhập -v.y, Cùãn cua pho tượng rât ngắn. Trong khi đó đáu ỉại to va cô lại ngắn. Toàn bộ pho tượng như gắn liền với vòng hào quang bằng đá ở phía sau. Những đặc điểm đó khiến tượng Visnu này gần giông vói các điêu khắc cự thạch ở Sumatra. về sau, tượng ở Inđônêxia dần dần bớt bị ràng buộc bởi chất liệu, trở nên hoàn thiên hơn, trau chuốt hơn. Tuy vậy, giống như trong kiến trúc, điêu khắc thời kỳ này cũng toát lên những đặc trưng riêng của một phong cách nghệ
(D- Brahma: Thần sống tạo.
thuật đả định hình: đó là tỷ lệ tạo dáng. Xu hướng này sẽ được hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao trong nghệ thuật Inđônêxia ở giai đoạn tiếp theo (cuối thế kỷ VIII đầu th ế kỷ IX)T
Thời kỳ rực rỡ đầu tiên của nghệ thuật trung đại Inđônêxia bắt đầu từ thê kỷ VIII và tiếp tục cho đến giữa thế kỷ IX. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của vương triều Phật giáo Sailenđơra ở Trung Giava.
Vương triều Sailenđơra đã xây dựng những công trình kiến trúc ở nhiều nơi, nhưng tập trung nhất và điển hình nhất là những đền tháp ở đồng bằng Kedu.
ơ đây, ngoài đền Bôrôbuđu, một kỳ quan của nghệ thuật phương Đông, còn có nhiều kiến trúc lớn nhỏ khác nhau, giá trị hơn cả là Sanđi Menđút.
Về loại hình, Menđút là một ngôi đền như nhiều ngôi đềri khác ở Điêng, tức là gồm một nền cao, thân hình khôi hộp và bộ mái ba tầng, chỉ khác là Menđút cao, to, đổ sộ hơn’ (cao 26,5 mét). Phần dưới của Menđút là một nền bệ cao có đường bao quanh, đủ rộng để tiến hành các nghi lễ. Các đường nét của bệ như lặp lại những đường nét của điện thờ: bình đồ vuông, ba mặt tường có những phần nhô ra, riêng ở mặt thứ tự có tam cấp thì nhô ra mạnh hơn. Bức tường giữa hai bộ diềm lớn phía trên và phía dưới của nền được'những cột ốp chia ra thành từng khoang.
Trong những khoang đó có những phù điêu đều được 197
gói vào những hoạ tiết tran g trí thực vật. Ví dụ, một trong những bô' cục phổ biến là: Một dải hoa xoắn như mọc ra từ mõm và đuôi con cá sấu. Trên lưng con cá sấu là chú khỉ đang ngồi, một tay để trên trán như đang suy nghĩ. Một phần th ân cá sấu như ngập trong nước. Nước được thể hiện bằng những đường lượn sóng vừa rấ t tự nhiên vừa mang tính chất trang trí. Cũng là hoạ tiết hoa lá như trên, nhưng ờ một chỗ khác, thay vào hình cá sấu và khi là hình hai con hươu đang nằm; đây có thể là hình ảnh về vườn lộc uyển, nơi Đức P hật lần đầu thuyết pháp.
Ngược lại, các cảnh P hật thoại ở tường lan can tam cấp dẫn từ nền lên điện thờ lại không gắn bó gì vói các hoạ tiết trang trí. Mỗi cảnh được khắc vào một khung hình chữ nhật. Nội dung các cảnh ở m ặt tường hầu như đã đưọ’c .'ỴÌài " ã . Đó lì', các truyện về tu sĩ 1., j'Jôii cứu uioát con cua rồi lại được cua bảo vệ để khỏi bị rắn và chim làm hại; truyện ngụ ngôn về con rù a được ngỗng trời cắp bay lên trời, nhưng lại bị bỏ rơi xuống đ ất vì mở mồm ba hoa với mọi người về tài ba của mình... T ất cả các phù điêu ở m ặt tường tam cấp tuy không sâu lắm nhưng cũng đủ để tạo ra một ảo ảnh, truyền đạt cái uyển chuyển của các cơ thể ít nhiều đã được ước lệ, tuy bị gò bó vào khuôn khổ của cơ thể người nhưng vẫn rấ t hài hòa, mềm mại.
Theo bậc thang, leo dần lên m ặt nền phía trên, người ta như bứt khỏi th ế giói trần tục để bước vào thê giới của đại giác. Những bức phù điêu, những điêu khắc ở nền móng tam cấp xa dần khỏi tầm m ắt như lùi vào dĩ vãng xa xăm.
Bề mặt rộng và thoáng của tường được chia ra làm ba phần không đều nhau: phần gữa rộng và hai phần nhỏ hơn à hai bên. Ở phần giữa là bố cục phù điêu chính. Nhân vật chính ở dây có kích thước không lớn lắm nhưng khá nổi bật trên cái nền thoáng đãng. Ở đây, nhà điêu khắc chỉ tạc rất đối xứng những vật đặc trưng, hoặc một vài họa tiết cây cối tượng trưng cho vị thần chính. So với những phù điêu chật chội ở tầng nền, phù điêu ở tầng này có bô' cục vừa thoáng vừa dịu.
Ở các phù điêu Menđút, một đặc trưng khá nổi bật: tính mềm mại uyển chuyển của điêu khắc hoà nhập vào cơ cấu của kiến trúc và cũng dễ tan biến vào các hoạ tiết trang trí - tấ t cả tạo nên một sự hoà đồng đặc biệt giữa các hình thức nghệ thuật, mà nếu như* thiếu nó thì không thể có cái đẹp, cái hoàn thiện độc đáo của nghệ thuật Trung Giava nói chung và của Menđút nói riêng.
Khác vói phù điêu, tượng tròn ở các đền thờ không phải là một bộ phận cấu thành của kiến trúc mà là những tác phẩm độc lập, hoàn chỉnh, là những tiểu
199
vũ trụ trong đại vũ trụ. Thông thường, đó là các tượng Phật, các tượng Bồ T át ở trong tư thê trầm tư mặc tưởng, dường như đang siêu thoát. Kiểu điêu khắc này, tấ t nhiên, không cần đến những cảnh trí phụ trợ khác.
Trong đền Menđút có ba pho tượng: ngoài một tượng Phật ngồi buông cả hai chân xuống đế hoa sen, còn hai tượng Bồ Tát chỉ buông một chân, chân kia gập lại trên đài sen. Ba pho tượng nửa để. trần như nói lên sự hoàn hảo của cơ thể con người, và sự cô đúc tinh thần. Tư th ế thoải mái, nét m ặt thanh thản cùng với tấm vải phủ một phần thân thể đã làm cho vóc dáng của Đức P h ật và các bị Bồ Tát nhẹ nhõm, và bình dị.
Ba dạng điêu khắc của Menđút (những cảnh chuyện xen lẫn với các hoạ tiết trang trí, những phù điêu
a.-uài tương, n h ử n g tượng tròn trong nội thất) tương ứng với ba trạng thái cảm xúc: sự tan biến vào thiên nhiên, vào cuộc đời trần thế; sự giác ngộ; sự hoàn thiện siêu phàm.
Sự tương ứng gần như tuyệt đôi giữa ý đồ và chức năng tôn giáo với mỹ th u ật đã làm cho Menđút trở thành một tác phẩm cổ điển của nghệ thuật Inđônêxia thời trung đại.
Gần như ở trung tâm đảo Giava, giữa vùng đồng bằng phì nhiêu, nổi bật lên một hòn núi nhân tạo -
ngôi đền kỳ vĩ Bôrôbuđu. Ngôi đền chiếm hết đỉnh ngọn đồi, những bậc tam cấp vươn xuống theo triền dốc và như cuộn cả quả đồi vào lòng. Triền đồi thoai thoải dưới chân đền dần dần hoà nhập vào những ruộng bậc thang xung quanh.
Đến gần, theo một nhà nghiên cứu, Bôrôbuđu giống như "một khối hỗn mang vô tổ chức" (đặc biệt là trước khi phục chế), đầy những tháp lớn nhỏ, những khám tượng và vô sô những tác phẩm điêu khắc. Vì thế, có người lại gọi Bôrôbuđu là di tích điêu khắc chứ không phải công trình kiến trúc.
Thực vậy, thoạt nhìn Bôrôbuđu giống như một quần thể điêu khắc; nó dường như che khuất cả cơ câu và tư tưởng kiến trúc của ngôi đền. Những hình thể tuyệt vời trong các khám và những băng phù điêu dày đặc lập tức cuốn hút người xem, đưa họ vào những hành lang bao quanh ngôi đền, qua rấ t nhiều khúc ngoặt và cầu thang. Tất cả tạo ra cảm tưởng đây là cả một thành phô' với những đường phô', những bậc thang lộ thiên với vô sô tháp nhọn hình chuông.
Chiều cao hiện nay của Bôrôbuđu là 31,5 mét, nếu kể cả phần đỉnh của tháp chính (dạng phục chế) thì ngôi đền cao 42 mét, còn mỗi mặt nền dài 123 mét.
Để xem hết các bậc và các hồi lang của kiến trúc này, phải đi hơn 5 km. Kích thước và hình dáng của Bôrôbuđu rất khác so với những kiến trúc tôn giáo