Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn Ngân hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 48 - 53)

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn Ngân hàng

Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng Cronbach alpha, 6 thành phần gồm 27 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0,807>0.5) với mức ý nghĩa bằng 0(sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 27 biến quan sát và với phương sai trích là 66,838% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.3. Bảng Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1.

Các yếu tố

1 2 3 4 5 6 7

DV3 .834 .133 -.024 .116 .002 .001 .005

DV2 .806 .159 -.025 .016 .022 .026 .124

DV1 .797 .092 -.054 -.044 .014 -.042 .319

DV4 .789 .130 -.025 .106 -.030 -.076 .148

DV5 .781 -.009 -.006 .010 -.002 .100 .024

DV7 .563 -.099 .149 .466 .199 -.018 -.183

DV6 .547 .099 .014 .187 .096 .009 -.258

CT2 .108 .850 .099 -.096 .121 .058 .083

CT3 .113 .807 .191 -.076 .090 .025 -.042

CT1 .140 .726 .172 -.007 .236 -.082 -.005

CT5 .061 .712 .101 .397 -.067 .152 .137

CT6 .113 .697 .144 .198 -.092 .197 .039

CT4 .047 .577 .003 .439 -.008 .203 .131

TH3 -.074 .171 .819 -.005 .199 -.072 .046

TH2 -.055 .117 .801 .066 .217 .106 .073

TH5 .064 .142 .789 .093 .057 .027 -.038

TH6 -.018 .188 .783 .019 .042 .036 .194

TH1 -.007 .013 .771 .099 .026 .144 .010

TC1 .090 .065 .152 .819 .114 -.023 -.008

TC3 .186 .156 .045 .746 .105 .004 .244

VT2 .086 .138 .089 .011 .763 .138 -.037

VT3 -.047 .162 .197 .059 .740 .084 .017

VT1 .060 -.086 .128 .178 .721 -.014 .127

NT2 -.051 .072 .045 -.100 .083 .837 -.076

NT3 .078 .229 .166 .141 .128 .732 .077

TH4 .088 .093 .380 -.002 .039 .005 .731

TC2 .220 .109 -.038 .365 .107 -.017 .663

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

Dựa trên phân tích Bảng 4.3 biến CT4 có hai hệ số tải nhân tố là 0.577( thuộc nhóm 2) và 0.439( thuộc nhóm 4) mặc dù có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5(nhóm 3) nhưng so với các biến cùng nhóm(CT1, CT2, CT3, CT5, CT6) không cao và không có sự chênh lệch rõ rệt giữa hai hệ số tải nhân tố thuộc nhóm 3 và nhóm 4 nên có khả năng biến CT4 tạo nên việc rút trích nhân tố giả, vì vậy, biến CT4 bị loại.

Biến DV7 có hệ số tải nhân tố là 0.563 (thuộc nhóm 1) và 0.466( thuộc nhóm 4) cũng có hệ số tải nhân tố ở 2 nhóm không có chênh lệch lớn, tuy nhiên hệ số tải nhân tố của DV7 so với các biến cùng nhóm thì lớn hơn biến DV6 và theo đánh giá của tác

giả thì đây là biến quan trọng cho nghiên cứu. Vì vậy tác giả quyết định tiếp tục giữ lại biến DV7 để phân tích tiếp theo.

Sau khi loại bỏ biến quan sát CT4, ta tiếp tục tiến hành kiểm định nhân tố khám phá đối với 26 biến quan sát còn lại.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0,817>0.5) với mức ý nghĩa bằng 0(sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 7 nhân tố từ 26 biến quan sát và với phương sai trích là 67,583% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2.

Các yếu tố

1 2 3 4 5 6 7

DV3 .831 -.028 .139 .121 -.001 .005 .006

DV2 .799 -.033 .171 .035 .014 .036 .128

DV1 .798 -.053 .091 -.049 .018 -.047 .320

DV4 .794 -.020 .121 .090 -.025 -.082 .147

DV5 .783 -.004 -.014 .000 .000 .096 .023

DV7 .573 .158 -.108 .438 .207 -.027 -.192

DV6 .551 .016 .097 .173 .098 .008 -.261

TH3 -.078 .814 .184 .004 .197 -.069 .048

TH2 -.050 .805 .114 .052 .223 .100 .071

TH5 .062 .786 .149 .095 .054 .030 -.038

TH1 .001 .778 .006 .077 .034 .134 .007

TH6 -.023 .776 .202 .037 .036 .043 .197

CT2 .098 .085 .863 -.065 .107 .080 .092

CT3 .099 .173 .828 -.035 .072 .051 -.031

CT1 .133 .161 .736 .015 .225 -.066 .002

CT6 .114 .140 .695 .202 -.096 .208 .042

CT5 .081 .117 .676 .352 -.052 .142 .131

TC1 .088 .147 .070 .843 .102 -.002 -.018

TC3 .180 .036 .167 .785 .089 .031 .238

VT2 .097 .099 .123 -.025 .777 .121 -.040

VT3 -.054 .189 .177 .078 .734 .093 .019

VT1 .060 .128 -.083 .179 .722 -.015 .123

NT2 -.051 .045 .066 -.103 .082 .839 -.073

NT3 .073 .160 .230 .160 .117 .748 .079

TH4 .096 .388 .077 -.020 .051 -.009 .730

TC2 .213 -.046 .114 .401 .095 .001 .660

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations.

Theo bảng 4.4 phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 ta rút trích được 7 nhân tố với 26 biến quan sát bao gồm: Nhóm 1 có 7 biến quan sát từ DV1->DV7; nhóm 2 có 5 biến quan sát là TH1, TH2, TH3, TH5, TH6; nhóm 3 có 5 biến quan sát là CT1, CT2, CT3, CT5, CT6; Nhóm 4 gồm 3 biến quan sát VT1, VT2, VT3; Nhóm 5 gồm 2 biến quan sát là TC1, TC3 ; Nhóm 6 gồm 2 biến quan sát là NT2, NT3 và nhóm 7 gồm 2 biến quan sát là TH4, TC2. Ta tiến hành kiểm định lại hệ số Cronbach alpha cho 7 nhóm kết quả như sau:

Bảng 4.5 Hệ số Cronback alpha của các thành phần thang đo theo nhóm.

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Nhóm 1: Alpha= .867

DV1 23.22 11.591 .702 .840

DV2 23.20 12.025 .717 .837

DV3 23.20 12.002 .768 .830

DV4 23.20 12.332 .718 .838

DV5 23.09 13.040 .659 .847

DV6 23.31 13.195 .452 .875

DV7 22.93 13.675 .504 .865

Nhóm 2 : Alpha = .874

TH1 15.36 9.489 .648 .860

TH2 15.30 9.417 .760 .834

TH3 15.40 9.251 .752 .835

TH5 15.54 8.755 .673 .858

TH6 15.39 9.554 .699 .848

Nhóm 3: Alpha = .854

CT1 12.83 8.561 .627 .835

CT2 12.86 8.302 .764 .800

CT3 12.89 8.423 .705 .815

CT5 12.62 8.704 .620 .836

CT6 12.61 8.402 .632 .834

Nhóm 4: Alpha = .747

TC1 3.60 .842 .606 .a

TC3 3.68 1.208 .606 .a

Nhóm 5: Alpha = .673

VT1 7.91 2.501 .437 .647

VT2 7.66 2.582 .515 .544

VT3 7.85 2.494 .510 .546

Nhóm 6: Alpha = .560

NT2 3.26 1.189 .389 .a

NT3 3.10 1.082 .389 .a

Nhóm 7: Alpha = .465

TH4 3.36 .960 .304 .a

TC2 3.37 .865 .304 .a

Theo bảng 4.5 thì từ nhóm 1 đến nhóm 6 có hệ số alpha đều lớn hơn 0.6 đạt yêu cầu. Riêng nhóm 7 hệ số alpha = 0.465 <0.6 nên loại bỏ tức là loại bỏ 2 biến TH4 và TC2.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định thang đo Cronbach alpha, loại các biến không thích hợp thì ta rút trích được 6 nhóm nhân tố bao gồm 24 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy tổng phương sai rút trích dựa trên 6 nhân tố có Eigenvalues lớn hơn 1 là bằng 66.344% cho thấy phương sai rút trích đạt chuẩn(>50%).

Kết quả sau khi phân tích nhân tố khám phá cho thấy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn Ngân hàng được đo lường bằng 24 biến quan sát chia làm 6 thành phần như sau: Chất lượng dịch vụ cung cấp, Nhận biết thương hiệu, Thái độ với chiêu thị, Vị trí Ngân hàng thuận tiện, Lợi ích tài chính, Ảnh hưởng từ người thân. Với tổng phương sai rút trích là 66.344% cho biết 6 nhân tố này giải thích được 66.344% biến thiên của dữ liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)