X é t theo các sách SỪ của Nhật và các tài liộu ghi chóp của Trong Quốc vừa mối dỉn ò tr£n, thì nồn vãn hốa vật chát dịa phưong cửa Nhật tnlỏc công nguyCn khổng phải là nfen vân hóa có trình độ cao. Dân cư ít ỏi phân bó thành nhũng nhóm nhò các nhầ ỏ dọc theo bò biổn hoặc trôn bò các dòng sổng; vầ vì trong các doạn miCu tả vè các cung điộn mà ta còn có thổ dọc dưọc ngày nay, ta tháy ràng các vua chúa sống trong các nhà gỗ mái rom, có cột, roi mò đưộc chằng buộc băng thùng bộn bằng dây leo, cho nỏn chúng ta có thổ nghĩ ràng nhà ỏ của dán thưòng lại càng có tính chát nguyCn so. Người ta trbng lùa vầ náu rưọu gạo (Sake)* từ rát xưa. Những ngưòi Trung Quác đén đây vào th¿ kỷ III dã nhận tháy là ngưòi Nhật uổng rưọu rỉt nhiêu. Tuy đánh cá và sản bán là những phưong tiộn quan trọng dổ kiếm dược thực phám, song hình như từ rát xưa ngưòi ta đâ ỏ cụm vôi nhau thầnh những cộng đồng nông nghiộp, vì trong câu chuyộn ké vồ những tội ác của Susa-no-wo, ta tháy chủ yéu nối vè viộc phá bò ruộng lúa, xà nưỏc tưối tiòu, gieo rác cỏ dại và các chuyộn bậy bạ khác rổ ràng là tai hại dổi vỏi một xã hội nông nghỉộp.
Nếu ta cố thé tin vào các nhầ chóp sừ Trung Quổc, thì ngưòi Nhật đa biét keỏ sợi và dột vải khoảng giữa thế kỷ 111 và ngưòi ta da biột trồng daII ụ i ôNm. Tuy cú thổ lầ tờ lụa lỳc dầu là mang từ ihòi kỳ khá muộn vè sau này, song những
* bằagcAchépvầ ie& n n
54
quần aố dệt bằng gai hoặc bàng vỏ lụa cây dâu đâ dưộc dùng từ thòi rát xa xưa. Quần aó có vò đă tinh vi và chuyên dụng, ngưòỉ ta tự do chọn dò trang sức như vòng, khuyCn, khóa dai lưng và các đồ trang sức khác bàng đá nửa quý như mã năo và pha lé. Tát nhiên ngưòi ta đă biéí làm đồ gốm từ thòi đại đá mói. Vũ khi và công cụ bàng sát rát thông dụng, đò đồng tháy có nhièu ỏ các ngôi mộ, tuy cố thổ là người Nhật biốt đốn đòng là do học từ Trung Quóc sau khi du nhập sát <ù các nguồn Tungus vào.
Trong khi nền văn hóa vật chát cuà Nhật Bản ỏ thòi đại huyền thoại còn nghèo đén mức nó bị nền văn hóa vật chát Trung Quốc nhanh chóng bao trùm khi vừa có tiép xúc, song các thiết ché xã hội và văn hóa của Nhật Bản vè một số mặt tỏ ra phát triển hờn là nhiều tác giả đã nghĩ. Sử sách Nhật Bản nói về một xã hội rất quan tâm đến lẻ nghi và tuy tôn giáo cổ xưa nhát cố thể đưọc coi là một thừ phiém thần vô tri, song nó không hề thiếu những yéu tó tót đẹp. Đố là một thử tôn giáo dựa trôn một quan niộm mổ hò và chưa định hình về vũ trụ, coi vũ trụ như gồm vô só những bộ phậri có tri giác.
Một sự thò cúng thiên nhiên mặ dộng lực là sự tán thưòng chừ khổng phải là sự sộ sột không théT ị COI i à một thứ vật linh luận thiếu cản cứ và có tính chát bái vật và rất nhỉèu những thứ tổt đẹp dé chịu trong đòi sóng ngưòi Nhật ngày nay có thé tìm tháy góc gác từ những tình cảm xa xưa dó, những tình cảm vón đã làm chợ tổ tiôn xa xưa của họ coi thần thánh chảng những chi là những thứ mạnh mẽ và đỏng kớnh Sệ, như mật trũi mặt trảng và dụng bao hay là những thử có ích lọi, như cái giếng và cái nối, mà còn ỉầ những thứ dịu dàng dê mến, như tảng đá và dòng suổi, cây cỏ hoa lá. Việc thò cúng nhOng thứ đó có phần tưổng ủng vói những tình cảm tế nhị đối vối cái đẹp của thiỏn nhiên, điều này vốn là một trong những đặc tính đáng mến nhát của ngưòi Nhạt ngày nay. Rõ ràng dó là một đặc tính có góc gác sâu xa lừ trong quá khử. Thần thoại của Nhật Bản gồm có nhièu cái thỏ só và nguyãn thủy, nhưng diều đáng lưu ý là, ò một đát nưốc thường xuyôn có động dát và bão tó, lụt lội, đă khổng có chuyện thàn thoại phổ biến nào vè một vị thần động đát đáng kỉnh khủng, còn thần băo táp thì chủ yếu xuát hiện ò những khía cạnh hỉèn lành. Có
ỗỗ
thế là đói vói các bộ lạc bị chiến tranh tàn phá từ những vừng khổ cán ò Triều Tiên và bắc Trung Qu6c hoặc vùng đồng bàng Xi-bỉa hoang vu đén thì khí hậu ôn hòa của Nhật Đản, vỏi cây cối xum xuẽ hoa nò rộ, đát phì nhieu, nhièu sông ngòi, dă làm cho họ tháy dỗ chịu đén mức họ có án tượng sâu sắc, được lưu lại trong ý thức nòi giống của họ như một tình cảm biết ớn phổ biốn. Chác chán là tôn giáo của họ, như Aston đã nói, lầ một tôn giáo của tình yôu và sự biết ớn chứ khổng phải là của sự sộ sệt và mục đích của các nghi lẽ tôn giáo của họ là ca ngồi và cảm ổn cũng nhừ là an ủi và dỗ dành các thần thánh của họ. Ngay những cái tên gọi xứ sò của họ trong các chuyộn thần thoại - Dát nưốc của những cánh dồng lau sậy xum xuộ, dát nưỏc của những bông lúa tưoi ngàn thu; và tôn gọi các vị thần cùa họ - Công chúa nỏ hoa như hoa của cây, và Đức Đà dảo chuồn chubn cố vô vả n máy áệ\ - dủ chúng tỏ một tình cảm mạnh mõ đối vói cái đẹp và cái giàu của môi trường quanh họ. Ngay cả thòi'nay, một du khách di trôn dưòng quen thuộc vân thưồng tháy một cái cây hoặc tàng đá bôn vộ dưòng, có trang tri những biéu tướng thiêng liêng, vì chúng có hình thù kỳ lạ và do đó làm người ta mờ hồ nghĩ dđn viộc gấn cho chúng một linh hồn thiêng ỈỈCng nào dó. Đố là những nót dáng mến của tổn giáo thòi xưa. Dó là sự biỂu hỉộn rằng người ta dã biết đén các hình thức da dạng của dòi sống. Nhưng dồng thòi nó lại có tính chát nguyên thủy ỏ chỗ nó không biéu hiộn những suy nghĩ sâu sác gì, khổng có khả nâng két họp hoặc so sánh những án tượng đả rung cảm đổi vối mỏi con ngưòi như thé. Không có ý nghĩ dửt khóat thé nào là linh hồn, càng khổng cố ý nghĩ vè hòn bát tử, không cố sự phân biệt rõ ràng giữa sổng và chét, thổ xác và tinh thần. Tuy ràng quan niệm các thần có hình thù như ngưòỉ chác chấn là bát dầu có từ thòi rát có xưa, song điòu đó ván hét sửc mơ hò và lòng lèo. Chính v' f ;ami, là bàng chứng VẾ dièu này, vì kami
rong những chuyộn có tích xưa nhát, từ này ÚŨỌC uung đổ chi không phân biột các vật hừu sinh thậm chí vổ sinh mà ngưòi la nghi ràng có những phám chát cao, ỏ trốn. Cho nCn ỏ một đàu này là nữ thần Mặt Tròi, vị thần vỉ dại Mạt Tròi soi sáng, là một kami, và ò đấu cuổi thi bùn, cát, thậm chí muổng thú cflng dfeu là
kami. Chỉ có một hàm ý về tỉnh thần mớ hồ nhát trong các ý nghĩ này; và tuy chúng ta phải chọn thứ ngồn ngữ sừ dụng một cách rát thận trọng khỉ bàn về tính chát của các tín ngưỡng tôn giáo thòi cổ, song hình như có thổ nối chác chấn rầng tổn giáo thòỉ xưa của Nhật Đản hầu như hoàn toàn không có những yéu tố tư biộn, triết học Những yếu tó này - ta có thổ thấy trong các hình thức về sau của tôn giáo - hầu như chấc chán là do ảnh hưỏng của tư tưỏng Trung Hoa hoặc tư tưỏng Phật giáo. Năng lực tưỏng tượng tháy trong các chuyện thàn thoại Nhạt Đản, lại dân theo lòi Aston, là nhiều v i lượng nhưng yếu. Ta tháy ngưòi ta tạo ra bừa bãi các thần, nhưng tính cách các thần thi hỗn dộn và mò mịt, quyền lực của họ khổng rố nét, chỏ ỏ của họ không bỉét ra sao hoặc không phân biột đưọc vói chỗ ỏ của ngưòi thưòng. Thòi xưa các thần khổng cỏ tượng hay inh, mà mãi vè sau mỏi có, điều này cũng chứng tỏ tính chát mó hb của hộ thống thần và rõ ràng diều mãi mãỉ đáng quan tâm khổng phải là các thần của nưỏc Nhật ngày xưa mà là những phong tục tin ngưỡng tổ tiôn nằm trong sự thò cúng của họ.
Như ta có thể tháy, trong một tôn giáo ỉỉen quan nhièu đến các thế lực của thiCn nhỉôn như thế, thì phàn lỏn những nghi thức của nó là có lien quan dến sự sinh và sự dỉột. Sỉnh là tốt, diệt là xấu, sống là diều đáng mong muốn, chết là điều đáng g hét Cho nen ta tháy một mặt có những lòi cầu và lòi tạ ổn vè mùa màng, mặt khác lại c6 nghi lẽ chạt chẽ đé chổng lại hoặc xua đuổi dịch bệnh chét chốc. Đúng là trong truyền thổng, tồn giáo của Yamato là một hình thức thò cúng mặt tròi, và trong các chuyỆn cổ tích chỗ nào cũng tháy cố v ít tích về thần thoại Mạt Tròi. Nhưng tuy viộc thò cúng Mặt Tròi là trung tủm của mọi tín ngưỏng, song cũng có một khuynh hưdng tự nhien trong sự tổn thò của dân gian là xa ròi Nữ thần Mặt Tròi, rực rô và mạnh mẽ, và thay thế bằng những thần quen thuộc hớn và đ£ gần hớn. Nữ thằn mặt tròi là bầ tổ của dòng hoàng tộc, các từ hiko đổ chi hoàng từ và hime chỉ công chúa có nghĩa đen là ■ con của Mặt Tròi •, và từ có chi dòng dõi nhà vua là ama-tsu-hi-isugi nghĩa là ■ trồi - mặt tròi - nói tiếp ", còn các lieu thức của nhà vua, gưong, ngọc và gưom, dược ngưòi ta cho là dại diộn cho m ậi tròi, mạt trflng và tia chóp (ỉ).
57
Nhung tính chát mạt tròi của nữ thần có xu hưỏng bị mò đi và bà trò thành vị thần tói cao mang hình thù ngưòi; đén mức mà về sau ngưòi ta thò cúng riêng mặt tròi dưòi những tôn khác, còn nữ thần được coi là Nữ hoàng trôn Tròi, cỏ một triều đình và một hội đồng các thần cùng nhau cai trị trẽn tròi. Cũng tháy trong các trường hớp khác một sự phát trién tưong tự. Viộc thò cúng thần đát, có một tôn là O-kuni-dama • Thần Dát vĩ đại", nảy sinh từ việc thò cúng đ á t Vè sau, việc thò cúng này đước thay thé bằng một quan niệm mang hình thù ngưòi, và đát vỏi tư cách là một vị thần đa trỏ thành Thần Đát, hoặc Chúa Dát, được thò cúng ỏ đèn thò lốn ỏ ldzumo, chỉ kém phần quan trọng so vối những đèn ỏ Ise. Có thể nghĩ ràng những sự mò mẫm ban đàu của tư duy này không có liên quan gì nhièu đén sự phát trién sau này của ngưòi Nhạt, nhưng sự thật là cho dù bị chôn vùi sâu kín dưói những lóp văn hóa thòi sau, thì những quan niệm cổ xưa trôn vản sống và vân còn tác dụng đến ngày nay. Cho đén nay vẫn còn có những cuộc té lẽ ỏ các thành phó lỏn đé làm động từ tâm một mảnh đát sẽ đước dùng đé xây dựng; vầ khi đào một cái giếng mói thì ngưòi ta cúng com rưọu và càu vị thần ỏ dưỏi nưổc. Trong sự lỗ bái thòi cổ, có rát nhièu thần núi và ngày nay hàu như ngọn núi nào cũng có một cái đèn thò nhỏ. Thần sông, thàn mưa, thàn giéng, thần nưỏc, thần gió, có biét bao nhiêu thần, và đến nay vẫn còn dáu vét thò cúng các thàn này. Nữ thần lương thực, Ukemochi-no-kami, được thò ỏ Ise tại một cái đền khổng xa đèn Nữ thần Mặt Tròi, hình như bát nguồn từ việc thò cúng lương thực, vì có những vét tích chứng tỏ có sự thần hóa lương thực. Thần Lúa Gạo, Inari, có lẽ cũng như thần Ukemochi, và là vị thần thường tháy nhát so vối các thần khác, vì ỏ làng mạc thị trán nào cũng cố đèn thò thần này, ỏ nhièu nhà và vưồn riêng cũng có.
tả sơ lược vè cái bói cảnh mò mịt của tín íiũkig iUL giao của nước Nhật. Bây giò còn phải miôu tà sơ qua vè các thiét chế và lỗ nghi của nố. Hình như vào thòi tối có, khi các bộ tộc thật sự độc lập, thi nhiệm vụ của tù tnlỏng là thò cúng thần của bộ tộc mà bộ tộc tự xưng là con cháu của thần này, và đến một thòi kỳ chác là khổng có sự phán biột giữa ngưòi chủ ỉ£ và nguòi
cai trị. Sách Trung Quổc ghi vfc bà Pỉmiku cho tháy bà vừa là Nữ hoàng vừa là phù thủy. Nhưng đén một lúc cần phải có sự chuyên nghành tôn giáo, và như chúng ta dă tháy, có một tiếng vang v i sự phân cổng giữa thế tục và táng lữ tìong chuyện cớ tích Idzumo vè Onamochi, người đã từ bỏ viộc cai trị iân và nhận láy "công viộc bí mật". Do công viộc của chính quyền năng nè và phức tạp lôn, các vua chúa dàn dần thường giao các nhiệm vụ lẻ nghi cho những cá nhân hoặc gia dinh dậc biột lo liệu. Điổm này được minh họa rõ trong sác chi của vua Kwammu, mãi đến cuói thế kỷ VIII, nói ràng các quý tộc dịa phương (Kuni no miyaksuko) ỏ Idzumo khổng đưọc làm chức vụ cai trị dân sự, những kỉnh nghiệm cho tháỵ^là họ lớ là các cổng việc hành chính vì chỉ chảm lo các việc tổn giáo.
Sự miốu tả bằng văn xưa nhát vè tổn giáo địa phương của Nhật Đản là những sách sử Trung Quóc, trong đó chúng ta đă dán đến sự miôu tả những "ngưòỉ ăn kiông" hoặc "ngưòi giữ của". Rõ ràng đáy là các tỉồn bối của phưòng Imibe, phưòng những ngưòi ản kiêng cha truyồn con nối, có nhiệm vụ dảm bảo sự trong sạch về l£ tiết cho mọi người và vật có liôn quan đén nghi lẽ tôn giáo. Cũng cổ xưa như phưòng Imibe là gia dinh nhà Nakatomỉ, có thể coi đây là những ngưòi thầy cúng cha truyền con nối, thay mặt vua chúa đế giao tiếp vói thần và truyồn lại cho vua chúa những lòi triệu của thần. Một loại phưòng tổn giáo cha truyền con nổi thử ba là phưòng Urabe, tức là phưòng các thày phong thủy. Cổng viộc của họ là dùng những phương pháp bói toán phổ biến ỏ thòi dó, quyét định những ván dè do vua chúa hỏi họ, chảng hạn như khi nhà vua muổn giải thích hoặc phòng tránh tai họa nào đó.
Tuy các phưòng này đã có từ rát xưa và tuy mỗi phưòng chuyên một loại viộc dược giao, song ta không nên hiểu rằng chỉ có các phường đó là phương tiộn giao tiép vói các thần, hoậc mọi hành vi tôn giáo đồu dược giao cho họ. Tàng lốp những thầy cúng không nhiòu, và hầu như quan chức nào cũng có thd phải cỏ phần nhiộm vụ làm một cổng viộc tôn giáo nào đó, chảng càn phải có chuyên môn gì ngoài viộc phải giữ gìn trong sạch khi làm lé bàng cách tám rừa, ản chay, v.v... Ngoài những đền quan trọng nhất ra, còn ò các dồn khác
60
thì ông tu cùa A n A u là (và A n nay vỉn là) nhũng ngưồi kết họp nghfe nghiộp thông thưòng vối nhiộm vụ lẽ bái. Diều đáng lưu ý là từ cổ nhát trong tiếng Nhật dùng đổ chì công viộc cai trị là từ Matsurigoto (té sư) có nghĩa là lẽ nghi tôn giáo. Cần ghi nhố ràng khổng bao giò nhà vua dừng từ này A nối vfe cổng việc cai trị, mà dừng từ này A nói v6 cổng viộc của các đại thần, do đó đủ tháy là viộc các vị quan này tham gia củng lỉ các thần thánh đưọc coi là cổng viộc của chỉnh họ, và cflng có 16 cổng viộc cai trị của họ là một hình thức của viộc thồ cùng.
Không gi khỏ hổn cho ngưòí nghiôn cứu vè lịch sừ Nhật Bản thối cổ bàng viộc phân biột nhũng gì là những y¿u tó cổ xưa nhát trong tồn giáo cửa Nhật Bản , và cái gì là những thử them thát sau này do nhũng tư tưòng chính trị tán dồng hoặc thậm chí bịa dật ra, mà rổ ràng là những tư tưòng này đã gội cho những ngưòi viét các cuổn sách sừ mà chúng ta vân phải dựa vào đổ láy thòng tin. Phải thông cảm vôi khỏ khăn này khỉ dọc đoạn nói vè các 16 nghỉ Thần dạo đưối đây tníỏc khi chúng chịu ảnh hưòng của tư tưòng Trung Hoa. Cũng cần phải lưu ý ràng tồn giáo bản địa ò những hình thức só khôi nhát chác chán cũng khổng hoàn toàn giáng nhau trong cả nưỏc mà gồm một sổ những sự sùng bái địa phương khác nhau, có khuynh hưông hòa nhập vào nhau khi mà các bộ lạc cũng hòa nhập vào nhau. Việc xuỉt hiộn các hệ thóng thần của Yamato và Idzumo chác ch&n lồ một vi dụ quan trọng vè sự hòa nhập này.
Đặc điếm nổi bật của 16 nghi Thần dạo là sự chú ý đến sự trong sạch trong nghi 16. Nhũng cái xúc phạm d6n thần thì tiéng Nhật ngày xưa gọi là tsumỉ (tội). Tránh đưọc những tội áy thì gọi là imi (trai), cố nghla là kí6nr "ìp Như chúng ta đa tháy, phưòng Imibe là gòm chuy6n nghiộp, nhiộm vụ cùa họ là giừ gìn .ywià UC khi A n gàn các thàn không làm xúc phạm thần.
Cần phải tránh trưổc hét là sự bán thiu, c ỏ thổ cỏ nhiòu sự bán thỉu khác nhau cố thé bị coi là xúc phạm đ6n thánh thần, song khổng phải tôn giáo nào cũng cố những sự kiổng kị, giống nhau vfc mạt này.
Ngiíòi bẩn lá dỉồu tối ky, muốn tế 16 phải tấm rừa thay quần aỏ, sạch. Giao họp, hành kinh và sinh A lấ những thử bán không đưọc