á&au khi đa phác qua bổi cảnh vân hóa của thòi Nara, bâygiồ chủng ta có thé quay trò lại và nói đỂn, càng ván tát càng tốt, các sự kiộn chỉnh trị hay nói đúng hớn là các sự kiện của trièu đại xảy n trong khung cảnh do các nhà cải cách Taikwa đè xưỏng. ĐỂ tiện có lẽ chúng ta nen bát đáu bàng một bảng ke các’ten và nien đại quan trọng, mà dé dỗ tháy hồn, nen bát dầu từ cuối thế kỷ VI.
Nam 393 N i hoàng sunco len ngôi.
Thái tữ Shotoku đưộc phong NhiỂp chinh.
Thái từ Shotoku.
u ch ét 629 JOMEI len ngôL
642 Ntt hoàng KOGYOKU len ngôi.
645 KOTOKƯ len ngôi, do Kogyoku thoái vị.
646 Chi dụ cải cách Taikwa. Kama tan len nám quyèn.
6S5 Kogyoku len ngôi lần thứ hai, gọi là Nữ hoàng SAJMEL
658 Hoảng tử Arima định cưỏp ngôi.
662 TEN CHI len ngôi (mai dén nam 668 mỏi cố danh hiệu).
668 Silla ưò thành vUớng quóc tói cao ò Trièu Tien.
669 Kama tari chét
672 TEMMU len ngôi sam một tríồu dại ngán ngủi 194
của Kobun và nội chiến.
Fujiwara Fubito len nám quyên.
681 Phái đoàn lịch sừ do Temmu lập ra.
687 Nữ hoàng JITO len kế ngôi.
697 M OM M Ư lén ngôi sau khỉ Jito thoái vị.
H ết chuyộn tranh chấp do viộc xử từ một ngưòỉ con trai của Temmu.
701 Ngày hội Khổng giáo làn dầu tiên đước chính thức tổ chức
702 Công bổ bộ luật Taiho.
708 Nữ hoàng GEM M YO lẽn ngôi. Tìm tháy đòng ò Nhật Bản. Đúc tiền.
710 N ARA Đưọc thành lập.
712 Hoàn thành bộ quốc sừ Kojild.
713 Đát đầu ghi chép địa chí (Fudoki Phong thổ ký).
715 Nữ hoàng GENSHO lỏn ngồi, do Gemmyo thoái vị.
720 Hoàn thành bộ quổc sừ Nihom-shoki.
Fujiwara Fubito ch ết 724 SHOM U len ngôi.
740 Cuộc nổi loạn của Fujiwara Oshỉkatsu (Nakamaro).
749 Nữ hoàng KOKEN len ngồi, do Shomu thoái vị.
752 Dâng lỗ Đại Phật ỏ Nara.
758 JONIN len ngôi do Koken thoái vị.
765 Nữ hoàng Koken lật đó và giết Jonin rồi lạỉ trò lại ngôi báu xưng hiệu là Nữ hoàng SHOTOKU.
769 Âm mưu của hòa thưọng Dokyo lật đổ ngôi vua.
770 KONIN len ngôi.
782 KWAMMU len ngôi.
L ưót q u a b ảng trẽn, ta sẽ thấy là trong khỉ rỗ ràng cố những tiến bộ vè m ặt văn hóa, thì th ế kỷ này lại nhuốm m áu vi những vụ tran h giành ngôi vua. M ay m án là chúng ta không cần phảỉ kể đến những chi tiđt đẽ tiộn của những vụ đó, song cũng càn có m ột ý nỉộm chung vồ thái độ của ngưòi dân thòi đó, hoặc chí ít cũng là thái độ của các
195
Ang lốp thống t r i đổi vối trièu đại nhà vua. Ngưòi ta thưòng nốt rằng V1ỘC kính trọ ng các nhà vua, hàu như len đén mừc sùng bái tôn giáo  một tính cách dân tộc cùa ngưòi Nhật, đă có từ buổi bình minh của lịch sừ của họ, và nièm tin này đưọc ủng hộ bôi cái giáo đièu cho ràng việc kế ngôi đă từng và sẽ "mãi măi không đứt đoạn*.
Nhìn vè lịch Sừ thòi ban đàu của Nhạt, thì lý thuyét này sẽ chi đứng vừng được nếu hỉéu theo một ý rát rộng. Néu ta không chú ý đén nhũng Ai liệu ghi chép rát đángngò vè bổn năm thé kỷ dàu, mà chỉ bát dầu từ thòi chính thức cùa Thái tử Shotoku, thì ta cũng còn tháy ràng vị thái từ nhân từ và cố phám chát cao thượng đă dính líu rát nhièu vào một vụ tranh chấp kế ngôi vua mà dinh cao là gây ra nội chién năm 587. Việc các hoàng từ cố quyèn lẽn ngồi .bị giết hoặc bỊ chét trong chién trận ỉà điều thưòng tháy ò thòi kỳ này, và năm 592 một nhà vua đang trị vì (Sujun) bị một bề tôi giết chét. Dưỏi thòi nhiếp chinh của Thái tữ Shotoku, cộ một khoảng thòi gian yen bình.
Sau khi ông chét, nhà Soga không thỏa mân vối viộc chi định một hoầng từ do chính họ chọn len làm thái từ, mà lại tim cách tự lập dòng họ minh thành một triều đại mối. Họ thất bại trưỏc thế lực của Kamatari, ngưòi sáng lập đại gia tộc Fujiwara, nhưng ngay sau các cuộc cải cách Taikwa, vier tranh cháp ké ngôi lại bùng len, và tuy i : íì ngôi báu, song họ vẫn tìm cách cho
U i i i lU iüü ü g X ü ÿ c n k é t hôn vối ngưòi trong hoàng tộc chỉ đé cỏ đưỏc danh hiộu chủ quyền ben ngoài Những cuộc tranh cháp ké ngôi thưòng là nhũng vụ tranh cháp giữa các phe phái kình địch vè ngưòi hoàng từ nào sẻ đưộc đưa len ngôi vua, và những vụ đó xảy ra thưòng xuyen cũng không có gì lầ lạ vì vua thòi đố thưòng cỏ nhiồu Vệ và nhỉốu con, mà lại khổng cố luật dửt khoỏt về việc kế ngụi. Một vụ tranh cháp dién hình là vụ nổ ra vào lúc vua Tenchi chết năm 671.
Tenchi cú nõm Vệ và tỏm con, ngoài ra lại cũn cú sỏu con rieng vúi các phi tần khác nữa. Em trai Tenchi có chín vọ, trong dó bổn ngưòi là con gái cùa Tenchi, tửc là chú ruột láy cháu. Một phái ùng hộ em trai của Tenchi chống lại con trai của Tenchi, và ngưòi con trai của Tenchi đâ len kế vị một thòi gian ngán, gọi là Hoàng đế Kobun,
nhưng đă bị thiệt mạng trong cuộc nội chiến xảy ra sau đó, và agưòi em trai Tenchi lại len ngôi gọi là H oàng đế Temmu.
Chính dưỏi triều của Temmu, một ban lịch sừ đa dưọc thành lập . và sau dó bien soạn bộ quốc sử Nihon-shoki (Nhật Bản sừ ký), và chác ràng thòi này ngưòi ta đă có ý định đè ra một đạo luật dứt khoát vfc việc kế ngôi. Nhưng, tuy trong khoảng một thế kỷ nói chung trong dòng họ nhà Tem mu vẫn có việc kế ngôi, song việc tranh chấp vẫn tiếp diỉn. Khi Tem m u chết năm 686, ngưòi ké ngổi khổng phải lầ một trong sổ rát nhiồu con trai của ông mà lại là bà vộ ông, Nữ hoàng Jito. Bà này thoái vị năm 697 và ké ngồi là cháu trai gọi bà bàng bà, H oàng dế M ommu, lúc dó mỏi là vị thành nien. Đây là trưòng họp thứ hai đưộc ghi lại về việc thoái vị, và là trường họp thứ nhát một ngưòi vị thành niên lên kế ngôi. Lòi mỏ dầu của đạo chi dụ do Hoàng đổ Mommu tuyên đọc khi lẽn nòi ngôi báu đáng được dịch nguyên văn ra đây vì dây là một vân bản có ích cho việc bình luận vè cách xử lý nhOng ván đè triều dại lúc báy giò. D oạn áy như sau:
"Ngưũi núi: - Tỏt cả cỏc khanh tụ họp tại đõy, cỏc Ngưũi con ôy nghiêm, các H oàng tữ, Quý tộc, Q uan chửc và Nhân dân của Vưong quốc - dưối - Tròi, hây nghe Lòi của Ngưòi nói như là Lòi của vị Chúa tổ là Thần hiện thân trị vì Đát nưỏc Vĩ dại của Nhièu Hòn dảo.
■Ngưòi nói: - Tát cả các khanh hăy nghe lòi của vị Chúa té phán ràng: Chúng ta đa kính cán nghe nhOng lòi nói cao quý, cao thượng, rộng răi, đầm ám của cái gánh nặng do Hoàng tữ Chúa tổ xứ Yamato ban cho chúng ta.
"Nguôi la Thần H iện thân trị vì D át nưóc V! dại của Nhifeu H òn dảo dé thực hiộn Nhiộm vụ của Ngai vàng Cao quý này Ké ngôi M ật Tròi trôn Tròi, do Thàn ỏ trôn Tròi ra lệnh ràng từ khỉ bát đầu OÓ Cánh dồng bàng Cao trên Tròi, qua các trièu dại của Tổ tien X a xưa của chúng ta cho đến ngày nay và mai sau, các Ngưòi oon Uy nghiêm Chúa té phải dưọc ké ngôi mai mai dé nổi tiốp viec trị vi Đ ất auỏc Vì đại cửa Nhiồu Hòn đảo*.
đọc to lên ỏ Trièu đình một cách long trọng, do một quan chửc cao cáp đọc, thưòng là Thưọng thư bộ Hộ.
■Cái gánh nậng do Hoàng tử Chúa té xử Yamato ban cho chúng ta" tửc là cái ngai vàng do nữ hoàng nhưòng lại cho nhà vua mỏi t í 11 bà này thoái vị. Bàn chi dụ dùng thử ngôn ngữ như ta đã nhận xét, nói vè các vị vua chúa như nhũng vị thần hiện thân, liên tục nổi ngôi nhau trị vì tù những ngày tổ tien là thần thánh. Trong bàn này cũng như trong những bản tướng tự khổng tháy nhác đến học thuyết của Trung Quốc nói ràng nhà vua trị vì do "đức" chú không phải do quyền thừa kế; hoặc néu có nói đén, thì cũng không vì thé mà thay thé cái học thuyết về tổ tiên là thần thánh. Chẳng hạn, có một bán chi dụ năm 729 của hoàng đé Shomu có những lòi như "Nhà vua là bậc Hièn nhân, do các Dại thần hiền tài phò tá". Viẽc dùng chữ
"Hiền nhân* là láy tù học thuyết của Trung Quốc, nhưng cũng bản chì dụ áy lại mỏ đầu bằng đièu khảng định thông thưòng ràng triều đại này là do góc gác từ các thần liẽn tục nối đến ngày nay. Do đố hình như có điều chác chán là tuy ngưòi Nhạt tiếp tục nhận học thuyét cùa Trung Quốc về ché độ vua chúa, như một bộ phận của bộ v": ~ VT’ ~ họ chi sừ dụng đén lý thuyét này khi
đ ó không xung đột vỏi học thuyết của Nnật. Không bao giò ngưòi ta quen nhác đén tổ tien là thần thánh và nói ngôi liẽn tục, điều này rát đáng lưu ý vì nó cho tháy ràng ngay cả uy tín cùa các tó chửc cùa Trung Quốc cũng không thé pha võ thói quen quý tộc trong đầu ngưòi Nhật. Còn về việc thoái vị thì cần lưu ý ràng việc này đưọc xúc tiến là do sự phát triển của Phạt giáo, vì phạt giáo tạo cho ngưòi ta cái cỏ có vẻ hộp lý và thường được hoan nghênh khi tù bỏ các gánh nâng của ngôi vua và đé tránh những nguy hiổm. Cả gánh nặng lán nguy hỉém dèu rát rõ ràng. Nguy hiém vì có các ám mưu của các phe phái đày tham vọng, còn gánh nặng thì tuy có lê về thé xác hổn là tinh thân, cực kỳ vát va từ thòi các nghĩ lỗ kiéu Trung Quốc bát đàu dồn ép vào trièu đình. Trong một bàn chi dụ nâm 743 có nói ràng đé đảm bảo chc trong nưốc đước yôn bình, càn phải làm cho "ò đâu và lúc nào cùng có hai thử, Lỗ và Nhạc". Có rát
nhiều bàng chúng cho tháy rằng, trừ phi nhà vua nào có cá tính mạnh mẽ khác thưòng và do đó vượt đưộc ra ngoài khuôn khó, còn thì nhà vua nào thòi đó cũng tiôu phí thòi gian vào các việc nghi lẻ, và dáng dáp cử chì cũng bị cứng nhác vì phải ghép theo khuôn khđ lé nghỉ.
Chính vì những ràng buộc của lỗ nghi mà nhiều ngưòi có chửc vị cao dâ buộc phải già vò rút lui khỏi chức trách, và do dưọc thảnh thoi không mất thòi gian và sức lực vào lỗ nghi, đă thực sự nám quyền tuy là ngồi sau giật giây. Nếp làm như vậy còn tồn tại trong hàu hết các giai cáp xã hội mãi tói gàn dây, và dĩ nhiCn cũng còn tháy một sổ vết
•ich lưu lại trong đòi sóng ngày nay ỏ Nhật.
Dưỏi tribu của sáu nhà vua, từ Tenchi đến Gemmyo, quyền binh chủ yếu 5 nước này nàm trong tay Fujiwara Fubilo (659 - 720), con trai cùa Kamatari, người sáng lập ra một gia tộc cố sứ mạng đỏng một vai trò lón trong lịch sử nưỏc Nhật sau này. ô n g sỏ dĩ có ảnh hưòng là vì chẳng những ông là ngưòi có năng lực, mà còn bỏi vì ông đâ dè ra chính sách gán gia tộc nhà Fujiwara vói hoàng tộc bàng cách kết thổng gia; bát kỳ khi nào có dịp là tó chức kết hôn, kết hữn lạiằ gả con cho nhau. Chớnh Fubito là bú vọ của hai nhà vua và là ụng của một nhà vua. Nhưng mặc dàu ồng nám đưộc thực quyền, ten tuổi của ông ít khi xuát hiộn tren sử sách chính thức. Một bản chi dụ của nhà vua có ghi lại viộc phong tặng cho ổng một lãnh dịa vĩnh vi£n gòm 5.000 hộ, vào năm 708. Những chô khác nói vè ông rát ván lát, và tuy chúng ta biổt ràng ông bận rát nhiều cồng viộc hành chinh và nghe nói là ông cũng soạn một bộ luật, song trong đòi ổng, Ong không len dưọc chức vụ cao nhát, mà chì sau khi chét mỏi được phong chức Tổ tưóng. Có thố cũng như nhièu ngưòi trưóc và sau Ong dâ tùng cai trị nuỏc Nhật, ông thích dửng ỏ sau hậu trưòng hon.
Sau khi Mommu chết, mẹ ông ta len giữ ngai vàng, Nữ hoàng Gemmyo, chì ít lâu sau lại thoái Vị nhưòng cho con gái là Gensho.
Bà này lại cũng thoái vị, nghe theo lòi clủ bảo của hai bẶc ti£n nhiộm, chi định ngưòi con trai của Mommu. lúc dó mỏi là một đúa trè, lên ngôi. Lúc này ngưòi ta dua nhau thoái vị. Ta se tháy ràng, tuy không có quy tác nói rõ là viộc nối ngôi chi truyèn cho nam giói, song rõ ràng ngưòi ta tháy nCn truyèn cho nam giói thì hay hon, vì nB
199
hoàng Jito thoái vị nhưòng ngôi cho Mommu ngay khi ông này mỏi mưòi bón tuổi, và hai nữ hoàng ké tiép nhau thoái vị nhưòng ngôi cho con trai của Mommu là Shomu. Néu có quy tắc, thì hình như là ngôi vua phải được trao cho hoàng từ dưọc một nhà vua trước khi chét hoặc thoái vị chỉ định, nhưng quy tác này hầu như cứ vừa theo lại bị phá.
Như ta đẳ tháy, Shomu toàn tâm toàn ỷ chấn hưng Phạt giáo, và sau hai mưoi bốn năm trị vi, ông dã thoái vị và đi tu. Ông tự coi minh Là một samôn (tiéng Phạn là srâmanera) tức là một nhà sư.
Nảm 749 con gái ông Ỉ6n nối ngổi ông, là Nữ hoàng Kọken, trong trièu đại cùa bà này đã xảy ra nhièu chuyện đáng lưu ý. Theo sử sách chinh thức, ta được biét ràng năm đâu iriều đại bà này, vị thần Hachiman (một vị thần của Thán dạo, cố nguồn góc hết sửc mờ hb, có đèn thò ỏ Usa, mĩèn tây Nhật Bản) đã tỏ ý muốn di từ Usa vè kinh đô. Một đoàn quan chửc cao cấp bèn dược cử đến đé hộ tổng thàn, và một đội binh mã đi dọn đường. Khi vị thần này đén - nôn hiếu ràng nối như vậy tửc là một chiéc xe chỏ biéu tượng của thần này đén -, ông dược đặt vào một ngôi đèn xây dựng dặc biệt tại một trong những cung điện, ỏ đó bổn chục nhà sư Phạt giáo tụng kinh
iTầỘt bà thầy cúng ò dền của vị thần
^ ~ v ang này đòng thòi lại cũng là một bà sư Phật giáo, di lẽ ò chùa Todaiji, và nhân dịp này Hoàng dế shomu dả thoái vị, Nũ hoàng Koken và toàn bộ triều đình dâ có mặt. Năm ngàn nhà sư tụng kinh và cầu nguyện, nhảy múa, và ngưòi ta dâng tặng vị thán cái mũ của hàm nhát phẩm. Ngưòi ta khó lòng hình dung ra một cách trình bày hoàn hào hồn vè tinh thần nhân nhượng lân nhau bâng cách dùng nghi ỉ£ tôn giáo đé phong hàm cáp thế tục cho một vị thần ò trong dền của một vị thần khác. Bà thàv cúng nối trôn rõ ràng Là một bậc mệnh phụ con dòng cháu gióng, và hình như chính bả v đã chuyên lòi triệu của thần cho bà nữ hoàng. Đổ thưòng công, bà thày cúng và một ông thày củng Thần dạo tôn là Ta ma ro dược phong phám hàm của trièu dinh, còn chùa Todaiji thì đưọc phong một lãnh địa 4.000 hộ cùng 'ó i 200 nổ 1£. Khổng thỂ nào xác định đưọc ý nghĩa chinh xác của tát cả những sự kiộn kỳ lạ này,
tuy rỗ ràng đó ià một bộ phận của chính sách hòa đồng Thần đạo vỏi Phật giáo. Nhưng hình như đó cũng ià những cái có liên quan đến một âm mưu nào đó chống lại trièu đình, vì máy.năm sau đó ta được biết là bà thày cúng và Tamaro bị phát giác là dính líu đén một âm mưu và bị trục xuát, trong khi đố các chỉ dụ lỉên tiếp trong năm 757 nói về "những kẻ xấu và nói loạn’ "xúi giục và càm dầu một bọn làm giặc làm loạn, định bao vây nhà Thưọng thư bộ Hộ và giết ông ta; ròi bao vây cung điện và đuổi Thái tử; sau đó lạt đổ bà Thái hậu, chiém án triộn, gọi Hữu Thưọng thư đén bát phải làm tuyên cáo trưỏc nhân dân. Sau đỏ chúng mưu dò lật Hoàng đé và lập một trong bốn hoàng tử thay thế vào ngôi báu. Cho nên dẽm ngày 29, chúng vào vưòn nhà quan Tổ tưống, uống nưỏc muối ăn thè vỏi Bón Phướng Tròi Dát, nhát trí vói nhau là bát dầu ngày mbng hai tháng bảy sỗ đánh”. Âm mưu này bị bại lộ và những kẻ càm đầu bị trừng trị. Nam 758, nữ hoàng Koken thoái vị, nhưòng ngồi cho cháu nội của Temmu là hoàng đế Jonin. Bà lui vào hậu trưòng nhưng tiếp tục phát huy quyền lực. Nhã vua trẻ đước Fujiwara Nakamaro, còn gọi là Oshỉkatsu ủng hộ, còn bà nguyên nữ hoàng Koken thì đước một nhà sư tẽn là Dokyo làm cố ván, nếu chúng ta láy truyền thuyết dân gian bổ sung vào các ghi chép chính thức, thì ta thấy ràng nhà sư này đã quyến rũ bà nữ hoàng bỏi Cổ thổ dày hấp dán của ông ta, đã chung chân gối vói bà này và lái đước bà theo ý mình. Do mang hai chửc vụ như vậy nẽn ông này có quyền lỏn, làm cho Fujiwara Oshỉkatsu ghen tức, làm loạn, nhưng sau một cuộc chiến dáu dữ dội, Oshỉkatsu bị thua vá bị giốt cùng vói phàn lỏn các tướng lĩnh của mình vào năm 765. Năm 762, bà nữ hoàng dă thay thế nhà vua trẻ, và tuyôn bó ràng từ đó trò di, nhà vua chỉ lo viộc lẽ bái, còn bà sẽ lo những công viộc lón của dát nưóc. Sau cuộc nổi loạn của Oshikatsu, bà vứt bỏ mọi ý định thoái vị và sai quân đi bất nhà vua. Khi thấy nhà vua, thi ổng này không mặc quần áo, họ phải khó khản ỉám mói thuyét phục đưọc nhà vua mặc quàn áo vào. G ic lính gác của nhà vua đã bỏ ổng ta. Rốt cục ông đưọc dán đi cùng vỏi vài ngưòi trong đố cổ mẹ ỏng, bị bát p h ii
d ừ n g lại giữa dưòng, bát dứng dưói tròi rét đé nghe đọc chi dụ trục xuát. Ông bị tưóc vưõng hiệu, chỉ cho giữ danh hiệu hoàng từ, và đày
201