LUẬT PHẤP VÀ HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập i (Trang 173 - 189)

ĨTuy ngưòi Nhật đã biết ít nhiêu về các phưổng pháp hành chính và pháp lý ngay từ khi họ mỏi có quan hê vối lục dịa* Sồng khi mà hộ thống gia tộc văn còn tồn tại thì họ không thé áp dụng được, ngoài một số viộc làm thừ; vì những ngưòi tộc trưỏng nám toàn quyèn hành chính và pháp lý đổi vỏi các gia tộc của họ, còn bản chát của ché độ Trung Quốc là một quyèn lực quan liêu tập trung. Cho nôn phải mãi cho đén khi, sau sác chỉ cải cách Taikvva. có dược một số tiến bộ trong việc đập tan quyèn lực tự trị của các gia tộc, thì ngưòi Nhật mối bất dầu vội vàng soạn ra luật pháp. Từ dó họ tiếp tục không ngừng. Những mổ hình đầu tiẽn mà họ theo chủ yếu là luật Tùy và Đưòng, mà các nưốc như Triều Tiôn đà sao chép; và họ cũng theo cách của Trung Quóc, chia luật pháp thành bốn loại, gọi là Rìtsu, Ruô, KỵakuShiki, đại khái tướng ứng vói luật, lộ, cách và thửc, và cỏ thổ C O ’ 1,'PS4 r luât dân sự và hành chính (ryo),

;yaku và shiki) dùng đổ vận dụng Ciii iỉéi các diCu luật lộ, và trài qua thòi gian, đổ bổ xung sừa chừa luật lộ. Nói một cách loại suy như vậy có lẽ sẽ làm bực mình nhà sừ học vè pháp luật, nhưng thát ra sự phân biột giữa các nhóm đó cũng chưa bao giò rõ ràng, ngay cả ò Trung Ọuốc; do đó đói vói chúng ta, sự so sánh như vậy là phù hớp. Bộ luật đàu tiCn mà chúng ta được biét đén là bộ luật của Hoàng đố Tenchi, làm từ năm 662, tuy bộ này thưòng đước nói dén trong các cuốn SỪ và hình như có đước sửa lại và bd xung vào nhièu dịp, hiộn nay không còn tháy nữa. Bộ luật xưa nhát mà ngày nay còn lại là bộ luật Taiho, do Fujiwara no Fubito, Awata no Mabito và một số ngưòi khác soạn xong năm 701. Bộ luật

176

này đưọc ban hành năm đó, và các tiến sĩ luật đưọc phái đi các chính quyền tinh đổ giải thích và theo dôi việc thực hiộn. Chúng ta khổng biết vè nội dung chính xác của bộ luật này, vì ngày nay chi còn lại một tài liộu bình giải viết năm 833, một cồng trình quan trọng tãn là R yo no Gỉge, và một cổng trình tương tự nhưng lỏn hôn, ttũRyo no Shuge, viết năm 920. H ai tài liộu này nói rõ những lần duyột lại và những lòi bình giải vào thòi gian giữa hai thòi điểm nói trôn, trong đó khó mà phân bỉột được cái gi dâ được soạn ra từ đẳu và cái gì là sửa chữa sau. Bộ luật Taiho được duyột lại năm 718, nhưng bộ luật mói, được gọi là bộ luật Yoro, thì mãi đén năm 757 mối đước thi hành. Các niên đại trôn đây rát cố ý nghĩa, vì chúng cho tháy hòi dó ngưòi ta chú ý biết bao đến việc làm luật, và kinh nghiệm thực 16 của Nhật đã phát hiện ra những chỗ khổng thích hớp của luật Trung Quổc. Những bộ luật vè sau, tuy hình thức giống nhau, song về nội dung rát khác vói các mô hình Trung Quổc, Luật hình sự cùa Nhật ít khát khe hơn, còn luật hành chính thì có được sủa đổi khá nhỉèu cho phù họp vối điều kiộn của Nhật. Chảng hạn những chương nói về.tổn giáo, tuy có tương ứng vối một số mô hình thòi Đưòng vè thuật ngữ và cách sấp xép, song về bản chát hầu như hoàn toàn là của liéng Nhật.

Ỏ đây, chúng ta không thé di vào chỉ tiết vè sự phát triổn các thiết chế hành chính và pháp lý trong thòi kỉ N ara, do các đạo luật này dề ra. Nhưng cũng cần phải nói qua máy nét đại cương, vóĩ tiền dè là khổng dược coi dây chính là tống các điều kiộn ò một thòi điỂm nhát định, mà chỉ là một trung bình các điều kiện trong suổt thế kỷ VIII. R ỗ ràng là khổng thổ chỉ trong một đoạn ngấn mà lại có thỂ nói đươc hét mọi biến dổi mà ta có thổ tháy là đã xẩy ra liên tục trong thòi kỳ cài cách và thừ nghiộm dó.

Trước hết ta hây xét hộ thống hành chính, ta đa nóỉ ràng vĩộc thành lập một hội dòng nhà nưóc, diều hành tổm bộ và viộc chia đát nước thành các tỉnh do các tuần phủ dứng đầu, các vi£n tuần phử này do chính quyèn trung ương bổ nhiệm. Ngoài bổn (sau nám 716, lá năm ) tinh nội, có dịa vị dặc biệt vì ỏ gần kinh đổ, nưỏc Nhật được chia thành các tỉnh, tinh lại chia thành huyộn, ròi huyộn lại chia

177

ôHnH trỏn, cả tỉnh, huyện, trỏn đốu cú cơ quan chớnh quyỉn cho 1 cáp. Cố một sự phân chia lốn, cả nưốc chia thành bảy đạo, mfii gồm một sò tỉnh. Dây là sự phân chia theo vùng đát đai hớn là theo hành chính, tuy thật ra thì các đạo tưổng ứng vỏi các vùng lãnh thổ đặt dưối quyền kiém soát, pháp lý cùa một só viên quan khảm sa1*

Nhưng điốu đỏng chỳ ý chủ yếu của cỏc đạo là mói cho đến ngày nayằ

chứng vản tồn tại vối tư cách là những địa danh, như cái tôn quea thuộc Tokaido (tức là Dông Hải Dạo). Só tinh và huyộn vào thòi cải cốch ta khổng biét rõ có bao nhiôu, nhưng ranh giối tinh huyộa bi thay đói và số tỉnh huyện cũng tăng 16n cùng vối sự phát trién các ảnh hưống của chính quyèn trung ướng, cho đến khoảng đằu thế kỷ DC thi cả thảy cố 66 tinh bao gồm 592 huyộn.

Dó là cái khung của bộ máy hành chính, bây giò ta có thổ nói Sổ qua vè chức nâng của các Cổ quan lại diều hành bộ máy này. Trật tự tòn ti của bộ mấy hành chính chủ yéu là phỏng theo chế độ nhà Đưòng, nhưng ngay từ dầu đã có một số nhân nhưọng cho phù hộp vối tình cảm dân tộc và diều kiộn của đát nưốc, và ta sẽ tháy là khoảng trong vòng một thế kỷ sau cuộc cải cách Taikwa, nhiều sự thay đổi đa trò nôn hoặc có vẻ trò nôn cần thiết, vì các thiết chế phòng theo Trung Quốc tò ra khổng ổn hoặc phiền toái ỏ Nhật.

1 í \ vì những nhà cài cách đầu tiẽn đă

>uổc ít nhi&u là theo trôn sách vỏ, và cho dù chúng ta có táo bạo gìà định ràng thực tế Trung Quốc nhát quán vói lý thuyét Trung Quốc, thì cũng khố lòng mà cái khiiôn của một nhà Dưòng có trình độ tổ chửc cao lại cố thổ phù họp vỏi mọi diém khỉ áp dụng vào hoàn cảnh Nhật Bản. Có lẽ diém khác nhau dáng chú ý nhát giũa mô hình nhà Dưòng vối kiéu sao phòng của Nhật là ò viộc thành lập Thần chi quán (Tổng bộ Tôn giáo), tổng bộ nằy chảng nhdng cao hờn bát kì bộ nào, mà còn ngang hàng vỏi cồ quan hành chinh tổi cao là Hội đòng nhà nưốc. Ngưòi ta coi tóng bộ này là quan trọng như vậy, vì cho dù tổn giáo bản địa- vói tư cách là một thiết chế tốn giáo và xa hội- có bị tạm thòi lu mò chảng nữa, thỉ giai cấp thống trị cũng không qufcn giá trị của nó là một công cụ đé a&mg cao và củng có uy tín của các gia tộc thống trị. Cho nôn không

đước ch o rà n g P h ật g iáo đă lán á t tá t cả. T ro n g m ột khoảng thòi gian ngán dưói thời N a ra , m ộ t só nghi lỗ thàn đ ạo ỏ hoàng cung dưòng như có giảm b ỏ t ho ặc chỉ làn láy lệ, nhát là dưỏL trièu đại của những ông vua sù n g đ ạo P hật như llo ă n g đ é Shom u, nhưng sau đó lại đưọc phục hòi ngay, ngưòi ta lại ăn chay và tổ chức các ngày lẽ theo truyèn thúng cho m ói đ ến tận ngảy nay, đú là m ộ t bộ p h ận Cệ b õ n củ a nhà nưóc và có lẽ là nghĩa vụ n ghiêm túc n h át củ a n hà vua.

C hử c n ăn g củ a các vị thư ợng thư d ă đư ọc nói đ én ò ư ô n , chúng ta chỉ càn nói thỏm ràng, tuy các chức năng đó rá t giống m ổ hình T ru n g Q u ố c, song ván có m ột số khác n hau đán g chú ý . T n íố c hét*

dưúi vua D ư ờ n g là m ộ t Cệ q u a n tối cao là m ộ t H ộ i đ ũ n g n hặ nưỏc gồm sáu vị đại thần, có ba Ty giúp viộc và haỉ p h ó T ể tưỏng, như ng ỏ N hật thì tát cả quyèn lực này kết họp cả vào T ổ tưỏng, dư ỏi T ổ tư ổng có các T hư ợ ng thư H ữ u b ộ và T à bộ giúp viộc. s ỏ dĩ N h ậ t đớn giản hóa đi như vậy là đổ cho phù họp vói truyền thống q u í tộ c củ a N h ậ t và chác ch án là đ é duy trì cái độc quyền quyền lực m à c á c D ạ i O m i và Đ ại M u ra ji đả từng cú trư ỏ c thũi cải cỏch. ệ n hà Đưũng* H ộ i dồng nhà nưóc chỉ đ ạo sáu bộ, có th é xáp xỉ tướng đư ớng vói c á c b ộ Lại, H ộ , Lỗ, B inh, H ìn h và C ồng. N gưòi N hật theo cách chia này VÈ dại thổ, như ng họ thỏm hai bộ, N akatsu k asa (T ru n g ty : nghĩa ià cỡ q u an T ru n g ướng) và K unaisho (C ung nội sổ: nghĩa là B ộ ph ụ trác h các viộc nội b ộ tro n g hoàng cung). N hừng sự khác nh au này cũ n g rấ t có ý nghĩa. N ak atsu k asa tường ứng vỏỉ m ột tro n g ba Ty, dưỏi quyền H ội đòng nhà nưóc thòi Đ ưòng, nhưng ỏ T ru n g Q u ổ c thì chi d o m ộ t Ty trư ỏ n g coi sóc, còn ỏ N h ật thì đã nâng lỏn hàng b ộ trư ỏ n g và là m ột tro n g những bộ q u an trọ n g nhát. B ộ này chịu trác h nhiộm so ạn thảo sác lệnh chi dụ tuyôn cáo của nhà vua, chép sừ cho hoàn g gỉa*

chưa ké đến viộc ghi chép công vi ộc nhà nưóc và công viộc củ a các q u an lại tro n g trièu . C òn K unaisho thi chủ yéu lo viộc hậu càn cho nhà vua và hoàng gia. N ối cách khác, hai b ộ này cố nhiộm vụ chính là giữ gìn uy th é cho hoàng gia.

Bây giò nói vè công việc hành chính ô tỉnh, ta tháy rà n g nhiệm vụ của m ột viôn tu ần phủ là hết sửc tổng họp, vì m ột m ình ô n g ta thay m ặt cho tát cả các bộ ỏ tru n g ương. ít ra là vè m ặt lý thuyết* ô n g

179

ta chịu trách nhiộm quản lỉ các ngôi đèn trong tinh, và vè một mặt mhỡ đỏ, ống ta là ngưòi phó cho nhà vua trong các cuộc 1£ tổn giáo cửa Thần đạo: ổng ta phải kiỂm soát vỉẽc đảng ký đát đai hộ tịch, viộc gọi linh, vỉộc thu thuế, việc phân chia sửc lao động khó sai, xét Sừ các vụ tó tụng, tóm lại, ổng ta thâu tóm mọi chức năng dân sự, quán sự, pháp lý và tồn giáo, là ngưòi phát ngồn và đại diộn cho chính quyồn trung Uổng. Đương nhiẽn là những qùyền lực rộng lốn đa dạng như vậy phàn nhiốu là giao cho cỏc thuộc hạ thực hiỗn, nhưng trách nhiộm cuối cùng là ỏ tuần phủ, tuy rằng trong thực té thì ưách nhiệm đó thưòng bị ¿oi nhẹ hoặc bị lạm dụng. Các tinh dưộc xíp loai thì tuỳ theo tàm quan trọng của chúng; Idtông biét là dựa theo u chuán nào, nhưng có lẽ là dựa vào số thu nhập mà m*i tinh cổ được. Việc tuyén chọn tuần phủ là ván đè tế nhị, ngay từ thòi kỳ đàu khi mà chinh quyèn trung ương tháy càn phải di những bưỏc thận trọng vì sọ sự chống đói của các tộc trưỏng địa phương cố thế lực, cho nen vè sau này khi chỉnh các tuần phủ lại là những dổi tượng hguy hiém vì họ hành động tự tiộn và tham lam. Lúc dầu, chế độ hành chinh này như thé nào, ta không được rõ, vì tuy ưong các sác chi của Thái từ Shotoku có nối đén các a chính quyèn hàng tỉnh", long đỉồu này chác là muổn nối đến một giai đoạn quá độ giữa

ử địa phương vối bộ mỏy hành chớnh

——~u-ử ỳiUi- Juĩ>4*ới itUdn do nhà vua bổ nhiệm đổ thay mặt cho mình. Nhũng vụ tranh cháp đát dai và xung dột vũ trang giữa các qui tộc lón nhỏ dịa phướng hình như còn tiép tục nửa thế kỷ nữa sau cuộc cải cách Taikwa; nhưng vào nhũng năm dầu của thé kỷ VIII, việc Irmnh giành đát của nhau không còn nữa hoãc da giàm bót, và đã cố dưọc một sợ phân chia địa giói tương đói ổn định, vì mục đích hành chinh. Tuy là có hồi lạc chủ đè chinh một chút, song ò đây chưng ta cố thổ chi ra rằng một trong những điều kiện có lợi cho việc hình thành chế dộ mỏi là, ngoài việc kiột sức và đánh nhau mãi, còn dữ tập quấn thường có ỏ các tộc trường loại nhò và trung chia dát dai tầi sản cho các con trai, khổng có luật vfc quyền con trưòng, do dó các gia lộc thưòng chia thành những đơn vị nhỏ, dơn vị nào củng vỉn mang họ của gia tộc; thành thừ ra khi cử nhiêu ken mải, thì tài sản

mỗi cá nhân giảm di, và những đổn vị yếu thì phải phân tán đi đế kiếm đát ỏ nới khác. Sự thiếu gán bó giữa các thành viôn của một gia tộc như thố đã đi ngược lại khuynh hưỏng tự nhiẽn của chứa dát lả chỉ muốn chiếm dụng, và vì vậy đã xúc tiến chính sách cửa nhà nưỏc trung ường. Chẳng hạn trong các bản đãng kí nAm 702, ta tháy có nói đốn rát nhỉèu các hộ nhỏ, đưọc ghi đặc biột là con cháu, hay là độc ỉập của những gia đình lón, chảng những của giói tiéu quí tộc (miyatsuko), mà còn của các onúmuraji nữa, tuy có ít hổn. Dây chác hẳn là một khuynh hướng tự nhiôn, vì số nổ lộ và các gỉai cáp thổng trị tự do khác không đủ nhỉèu đổ phục dịch một gỉai cáp tự do dang tăng lẽn nhanh chóng, trẽn một vùng đát trồng trọt chỉ có thổ mò rộng một cách rất chậm chạp. Đỉèu này đước xác nhận tròng b in dang kí đã nói ò trôn, mà ta tháy có những mục như:

(a) Hộ nhà Kawashima, tộc trưòng địa phướng, 26 kháu, trong dó 3 là nô lộ; và

(b) H ộ nhà Toyoshima, thuộc gia dinh tộc trưồng địa phướngô

26 khấu, trong dó 3 là nổ ÌỘỊvầ

(c) H ộ nhà Oba, tộc trưỏng địa phướng, 96,kháu, trong đó 59 là nô lộ.

Ta sẽ thấy là ò (a) cấp bậc còn đưọc ghi nhưng tài sản thỉ ít;

trong (b) tuy có ghi mổỉ liên hộ gia dinh, nhưng không còn cáp bậc nữa, còn tàỉ sản thì ít; và trong (c) cả cáp bậc lẫn tài sản dèu được ghi lại. Song cũng khổng cần giả thiết rằng việc chia xẻ các gia đình như vậy đả tạo nCn một đièu kỉộn thưòng xuyôn cố lội cho chính sách của chính quyèn trung ưong. Sự thèm khát đát đai lại nổi lẽn ngay, tuy đã cố một sự thay đổi trong các giai cáp có thể thỏa mân những sự thèm khát đó; và vỉộc tâng nhanh só các hộ nhỏ khổng dủ tài sản đổ sử dụng, thì tát nhidn sẽ dán đến những cuộc đáu tranh khác, và tói vỉộc hinh thành một giai cáp những ngưòỉ di dân hiếu chiến, nửa kc cưóp, nừa nông dán, tiền bối của những vũ sĩ thòỉ phong kiến sau này.

Những ngưòỉ dầu tỉCn nấm giữ chức tuần phủ hình như khổng phải là những ngưòi quan trọng lám, và mãi đến khoảng nám 700 ta

181

mòi bát dào tháy nỏi đén tôn họ trong các cuón sừ. Ké từ hồi dó, nhũng ngưồi cỏ địa vị cao dược bó nhiộm làm tuần phủ, đổ là những quí tộc hàm ngũ phám, lúc dó hàm ngũ phấm đă là tưổng đối cao, VI các bậc trCn ngủ phám chi dành cho các hoàng thân và tộc trưỏng cốc đại gia lộc. Chảng hạn trong só các tuần phủ ỏ những thập ty dâu thế kỷ VIII, ta tháy những ten và chức vụ như Otomo no Sukune, Kibumi no Muraji, Abe no Asomi, Tajiki no Mabito, những ngdửl này chác là thuộc vè các chi đàn em cùa các gia đình lãnh đạo. Đủng là một sổ trong bọn họ quan trọng dén mửc là ta có căn cử đé nghi ngò ràng họ chi giữ chửc vụ đó tren danh nghĩa, không càn có mặt mà vẫn cố uy quyền và bổng lộc, trong khi đó thì ngưòi phó của họ mối thực sự làm việc. Nhưng ta không cố bao nhiốu tài liộu đé biét răng các vien tuần phủ thực hiện chúc trách của họ như thế nào. Luật pháp qui định só nhốn viẽn giúp việc cho họ rát ít; chỉ độ ba bón viôn quan cao cáp và ba bón viẽn thư lại, ké cà ỏ tinh vào loại lốn nhát, tuy răng tát nhỉẽn những ngưòi này lại có nhân viốn tuyén ỏ dịa phướng giúp việc. Cho nen không láy gì làm ngạc nhien là phần lốn các vien tuần phù chi trông coi công việc hành chính một cách mổ hồ hoặc thậm chí lổ là be tré, trong khi ảnh hưòng thực sự và cổng viộc thực sự roi cả len dầu các vien quan huyện dưói quyèn họ. Chính phủ

ng vè cồng việc cùa các tuần phủ, , , ¿V- w.Liỉh phủ thưòng xuyen phái các quan thanh tra đi đièu tra vè những vụ viộc đă đước báo cáo. Tù đầu thé kỷ VIII, c ó qui định lầ mỏi nam thanh tra một lần. Hôn nữa, khỉ một tuàn phủ mân hạn đọi ngưòi đén thay, thì ông ta không được ròi bò nhiộm sò khi mà ngưòi đén thay ông ta chưa trao cho ông ta một giáy chứng nhân là thué má hoặc các tài sản khác cùa nhà nưóc khổng bị thâm hụt quá đáng, và c ó một lúc một Cổ quan đạc biột đâ dước thành lập, chi một mình c ồ quan này sau khi điồu tra, cùng c ó

thế xác nhận cho một vien tuần phủ da vè hưu là không c ó vi phạm gi. Néu không dưoc xác nhạn như vây, thì tài sàn riêng cùa tuàn phủ cố thé bi tịch thu đe bù vào nhũng thiẹt hại của nhà nưòc. Lương của tuần phủ không nhièu lám, nhưng c ó rát nhiòu Cổ hội đé kiém chác phi pháp. Thu nhập chính thửc của tuàn phù là số tièn do đát- phẩm

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập i (Trang 173 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(303 trang)