Điểm nhìn nghệ thuật

Một phần của tài liệu Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm “Tắt đèn” (Trang 21 - 29)

Tắt ủốn là một bản cỏo trạng ủanh thộp, kết ỏn nghiờm khắc bọn thống trị ỏp bức, búc lột nụng dõn ủến tận xương tuỷ. Ngoài bỳt của Ngụ Tất Tố ủó dũng cảm búc trần thực trạng ủen tối, ngột ngạt của cuộc sống ở nụng thụn. Ở ủõy cũng cần núi rừ là lỳc bấy giờ phong trào cỏch mạng Việt Nam ủó bước sang một giai ủoạn phỏt triển mới. Sau một thời gian thoỏi trào ngắn, từ 1934 phong trào ủó bắt ủầu phục hồi dẫn và từ 1935 trở ủi phong trào ủấu tranh của quần chỳng lại sụi nổi khắp toàn quốc. Thời kỳ Mặt trận Dõn chủ là thời kỳ ủó sản sinh ra nhiều tỏc phẩm văn học cú giỏ trị hiện thực sõu sắc. Phong trào ủấu tranh của quần chỳng ủó tạo ủiều kiện cho một số nhà văn trụng thấy ủược những mõu thuẫn lõu nay ủang õm ỉ trong lũng xó hội. Ngụ Tất Tố là một trong những nhà văn ủó dũg cảm búc trần cỏc mõu thuẫn xó hội ấy.

Tắt ủốn là tấn bi kịch của những người nụng dõn bị ỏp bức, búc lột cực

K IL O B O O K S .C O M

ủộ. Gia ủỡnh chị Dậu nghốo khổ ủến mức khụng cú cả khai mà ăn. Vụ sưu là một tai hoạ lớn ủối với vợ chồg chị. Trước sự doạ nạt và khủng bố tàn nhẫn của bọn cường hào, chị Dậu kêu khóc thảm thiết: “Ối trời ơi! Tôi bán cả con lẫn chó và hai gỏnh khoai mới ủược hai ủồng bảy bạc. Tưởng rằng ủủ tiền nộp sưu cho chồng, thỡ chồng tụi khỏi bị hành hạ ủờm nay ? Ai ngờ lại cũn suất sưu của người chết nữa! Khốn nạn thõn tụi ! Trời ơi! Em tụi chết rồi cũn phải ủúng sưu hở trời ? Tụi biết ủõm ủầu vào ủõu cho ủược hai ủồng bẩy bạc bõy giờ?”.

Thật vậy, chỉ vỡ một vài ủồng bạc sưu mà anh Dậu bị ủỏnh ủập tơi biện phỏpời, chết ủi sống lại. Đối với bọn thống trị, mạng con người cũng chỉ như mạng con cóc, con nhái.

Chị Dõu kờu xin cho chồng, sợ chồng ủang ụm nặng mà bị trúi bị ủỏnh thỡ có thể chết. Nhưng tên lý trưởng trừng mắt quát: “Chết thì ông chôn! Mày tưởng chồng mày chết thỡ ụng sợ à? Muốn chồng khỏi trúi, về ủem nốt hai ủồng bảy nữa ra ủõy. Nếu khụng thỡ ụng cũn trúi, ụng trúi cho ủến bao giờ ủủ sưu thỡ thôi”.

Thảm thương nhất là ảnh chị Dậu mang con ủến bỏn cho nhà Nghị Quế.

Mụ nghị cũ kố bớt một thờm hai: nếu em bộ ủược bảy tuổi thỡ mụ bằng lũng trả cho hai ủồng, nhưng nếu chỉ mới sau tuổi thỡ chỉ cho một ủồng thụi. Con người ủàn bà ấy cơ hồ như khụng nhớ rằng mỡnh cũng ủó từng làm mẹ và lũng mẹ ủối với con như thế nào mụ ta khụng thốm biết ủến. Trước những giọt nước mắt ủau thương của người mẹ nghèo khổ, mụ nghị nói với một giọng thản nhiên và hách dịch: “Tao không thể tin cái miệng vợ chống hà mày! Người ta mách tao là nó lờn sau. Chứ tao biết ủõu nú ủẻ năm tý hay năm tỵ, năm tỳ… Đỏng lẽ biểu khụng thỡ phải… Cho một ủồng cũng quỏ lắm rồi… Khụng phải nài nẫm gỡ nữa!”.

Thương tõm hơn nữa là cỏi cảnh thằng Dần, em cỏi Tý, bắt mẹ phải ủi tỡm chị cho nú. Nú nhất ủịnh khụng chịu ăn, khụng chịu ngủ và cố làm tỡnh làm tội người mẹ ủó ủem chị nú ủi bỏn. Đờm ủó khuya, chị Dậu phải bế cả hai con bộ, ủi hết ngõ này sang ngõ khác: “Trời khuya, canh vắng, ba mẹ con thơ thẩn ôm nhau trờn ủường, chị Dậu thấy mỡnh là người ủiờn rồ. Mấy lần chị toan quay về

K IL O B O O K S .C O M

ngừ nhà, thằng Dần nhất ủịnh khụng nghe, nú bắt chị cứ phải ủiờn rồ như thế”.

Ngụ Tất Tố ủó vẽ lờn bức tranh chõn thực về cuộc sống lầm than của những người nghốo khổ làm cho người ủọc hết lũng xút thương, căm giận. Ngũi bỳt hiện thực của Ngụ Tất Tố toỏt ra một tinh thần nhõn ủạo chủ nghĩa cao quý.

Một thành cụng lớn của Ngụ Tất Tố so với nhiều nhà văn khỏc là ụng ủó biểu hiện ủược quần chỳng vào tỏc phẩm, ủỳng ủắn và chõn thực. Chị Dậu là một nhõn vật thành cụng, một nhõn vật rất ủậm nột. Cố nhiờn ở ủõy chỳng ta khụng núi ủến những nhà văn tư sản. Trong tỏc phẩm của họ ớt khi cú búng dỏng của quần chỳng lao ủộng. Xó hội trong tỏc phẩm của họ là xó hội của những ụng ỏn, ông huyện, cậu cử, cậu tú, xã hội của những côg tử, tiểu thư sống trong nhung lụa.

Thảng hoặc họ có phác một vài nét về quần chúng thì những nhân vật này hiện ra thật là ngu ngốc, kệch cỡm, ủỏng khinh bỉ và thươg hại. Với cỏi nhỡn và quan ủiểm tư sản, ủiều ủú khụng cú gỡ là lạ. Nhưng ngay ủối với những nhà văn tiểu tư sản mà chúng ta thường xếp vào khuynh hướng hiện thực, việc thể hiện quần chúng vào tác phẩm cũng không phải dễ dàng thành công cả. Có những người chỉ thành cụng trong việc thể hiện nhõn vật phản diện, ủến nhõn vật quần chỳng thỡ họ thất bại, khụng ủủ sức biểu hiện. Quần chỳng trong tỏc phẩm của họ vẫn là một ủỏm người ngu dại, sống và hành ủộng một cỏch vụ ý thức. Vũ Trọng Phụng là một trường hợp tiêu biểu.

Ngụ Tất Tố tỏ ra hiểu biết sõu sắc ủời sống và tõm trạng của quần chỳng, cú cỏi nhỡn ủỳng ủắn ủối với quần chỳng. Chỳng ta trở lại nhõn vật chị Dậu. Chị Dậu là người nghốo khổ, bị ỏp bức bút lột tàn tệ. Cuộc ủời của chị quằn quại trong bựn lầy và búng tối. Nhưng chị lại là người cú một phẩm chất cao quý, ủẹp ủẽ.

Chị Dậu là người hiền lành, thật thà, chưm chỉ làm ăn, thương chồng, thương con rất mực. Chị có thể tiêu biểu cho lớp phụ nữ nông dân Việt Nam cần cự lao ủộng, chịu thương chịu khú. Nhưng cú một lỳc, con người hiền lành ấy ủó cả gan ủỏnh lại bọn ủầu trõu mặt ngựa ủể bảo vệ cho chồng. Tuỳ hành ủộng ấy mới chỉ cú tớnh chất tự phỏt và nhất thời, nhưng cũng phần nào núi lờn ủược ý

K IL O B O O K S .C O M

chớ khụng chịu khuất phục của những con người bị chà ủạp, giày xộo. Đú là một hành ủộng ủẹp ủẽ. Lời núi của chị Dậu là một lời phản khỏng ủanh thộp: “Chồng tụi ủau ốm, ụng khụng ủược phộp hành hạ!”. Trong lỳc bị hà hiếp quỏ ủỏng, người ủàn bà ấy cú thể liều chết chống lại bọn thống trị: “Thà ngồi tự. Để cho chỳng nú làm tỡnh làm tội mói thế, tụi khụng chịu ủược”…

Nếu uy lực khụng hoàn toàn ủố bẹp ủược chị thỡ tiền tài cũng khụng mua chuộc ủược chị, tuy cú khi chỉ vỡ một ủồng bạc, chị ủó cắt ủứt tỡnh ruột thịt, mang con bỏn cho nghị Quế. Cỏi ủờm chị bị tờn tri phủ tỡm cỏch cưỡng hiếp, chị ủó cương quyết chống lại và ủó thangs ủược con vật ủỏng ghờ tởm: “Quan phủ lúp ngút ủứng dậy, mở vớ lấy nắm giấy bạc ủộ hơn chục ủồng, chỡa vào tận mặt chị Dậu. Ngài thờ và nói: “Có muốn lấy tiền tao cho!”. Chị Dậu giằng nắm bạc vứt tọt xuống ủất”.

Cỏi ủờm “quan cụ” ủịnh diễn lại tấn tuồng của tờn tri phủ kia, chị Dậu cũng cho hắn một bài học ủớch ủỏng. Bờn cạnh tớnh chất ủờ hốn của bọ quan lại giàu cú, phẩm chất ủạo ủức của người ủàn bà nụng dõn nghốo khổ càng sỏng tỏ, ủẹp ủẽ.

Đối lập với quần chúng là bè lũ thống trị, những bọn mặt người dạ thú, tàn bạo, tham lam và dâm dục. Nếu Ngô Tất Tố thành công trong việc biểu hiện quần chỳng, thỡ ụng cũng ủó thành cụng trong việc tố cỏo những cỏi xấu xa, thối nỏt của giai cấp thống trị. Những lý ủương, lý cựu, chỏnh hội, phú hội cho ủến viờn tri phủ, vợ chồng nghị Quế, v.v… ủều là một bọn người ủang xỳm nhau lại hút máu mủ nhân dân.

Sưu thế là tai hoạ ủối với nhõn dõn nhưng lại là mún bộo bở ủối với chỳng. Vỡ sưu thế, chị Dậu ủó bỏn khoai, bỏn lỳa, bỏn chú, bỏn con, vỡ sưu thế anh Dậu bị cựm kẹp, ủỏnh ủập suýt chết; nhưng bọn cường hào, quan lại thỡ nhờ sưu thuế mà ủược ăn, ủược uống, ủược hỳt, lại cú tiền bỏ tỳi. Chỳng mưu mụ lợi dụng cảnh hoạn nạn của quần chỳng ủề làm giàu, ủể hưởng thụ.

Đọc Tắt ủốn chỳng ta thương cảm những người lao khổ bao nhiờu thỡ lại càng căm ghét bọn thống trị bấy nhiêu. Bức tranh xã hội càng chân thực thì càng có sức mạnh tố cáo và càng có tác dụng giáo dục cho công chúng lòng căm thù

K IL O B O O K S .C O M

sõu sắc ủồi với chế ủộ ỏp bức, búc lột. Thỏi ủộ của Ngụ Tất Tố trong Tắt ủốn rất rõ rệt. Đối với quần chúng, ngòi bút của tác giả dạt dào một tấm lòng thông cảm sõu sắc, cũn ủối với bọn quan lại, cường hào, ngũi bỳt của nhà văn lại ủầy giọng ủả kớch, chõm biếm. Ngụ Tất Tố khụng hề e dố trong việc vạch trần tớnh chất bỉ ổi, vụ nhõn ủạo của bọn thống trị.

Thỏi ủộ của nhà văn là một thỏi ủộ chiến ủấu. Tớnh chiến ủấu toỏt ra từ giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn ủạo của tỏc phẩm. Cố nhiờn, cũng như những nhà văn hiện thực khác lúc bấy giờ, với nhãn quan giai cấp của mình. Ngô Tất Tố chưa cú thể nhỡn thấy bước ủườg sắp tới của lịch sử.

Kết thỳc Tắt ủốn, chị Dậu chạy vào ủờm tối “mịt mự như tiền ủồ của chị”.

Nhưng ủứng về quan ủiểm lịch sử, chỳng ta khụng thể nhất thiết ủũi hỏi nhà văn phải cú một cỏi nhỡn cỏch mạng ủối với xó hội ủược. Ngụ Tất Tố dũng cảm búc trần mõu thuẫn của xó hội, núi lờn ủời sống cơ cực và phẩm chất tốt ủẹp của những người bị ỏp bức, vạch trần chõn tướng của bọn thống trị, ủú là những thành cụng ủỏng cho chỳng ta trõn trọng.

Mấy ý kiến trờn ủõy của cỏc bỏo chớ ủương thời, nhất là bỏo chớ cỏch mạng, ủó giỳp chỳng ta soi sỏng thờm về thế giới quan vào phương phỏp sỏng tác của Ngô Tất Tố. Chính nhờ có thế giới quan tiến bộ và phương pháp khách quan lịch sử mà Ngụ Tất Tố ủó thành cụng và ủó ủược cỏc nhà bỏo cỏch mạng xem là một nhà văn ở trong hàng ngũ tranh ủỏu. Đú là một vinh dự lớn dối với nhà văn. Phương phỏp của Ngụ Tất Tố chẳng những ủối lập với phương phỏp lãng mạn mà cũng hoàn toàn xa lạ với phương pháp tự nhiên chủ nghĩa. Một ví dụ: Mở ủầu Hà Nội lầm than, Trọng Lang viết: “Tụi bước vào xó hội này với ngũi bỳt và lũng thương”. Nhưng ủõy thự ra chỉ là lũng thương hại của giai cấp tư sản. Suốt tập phúng sự, Trọng Lang biểu thị một thỏi ủộ khinh bạc, coi rẻ những người cùng khổ trong xã hội. Tác giả dừng lại ở hiện tượng và giải thích hiện tượng một cách sai lầm. Trọng Lang cũng giống như nhiều nhà văn tự nhiờn chủ nghĩa khỏc, cho rằng người ủàn bà sa vào cảnh bỏn thõn nuụi miệng chỉ là vỡ ngu dốt, tham lam, lười biếng hoặc ủĩ thoó. Họ khụng tỡm nguyờn nhõn ở chế ủộ xó hội mà lại quy tội cho quõn chỳng. Họ cho ủú là một ủịnh mệnh và

K IL O B O O K S .C O M

những người phụ nữ ủó là gỏi giang hồ thỡ khú cú thể trở lại làm người lương thiện.

Phương pháp khách quan lịch sử của các nhà văn hiện thực tôn trọng tính chõn thật trong việc miờu tả thực tại xó hội, khụng dừng lại ở hiện tượng mà ủi sâu nghiên cứu bản chất. Phương pháp khách quan lịch sử lại giúp nhà văn nghiên cứu hiện thực trong sự phát triển hợp với quy luật.

Chị Dậu vốn là một phụ nữ nông dân cần cù, chất phác và hiền lành. Ấy thế nhưng qua một quỏ trỡnh chịu ủựng những ỏp bức bất cụng và tàn bạo, ủến lỳc chị ủó vụt ủứng dậy quật lại bọn ủầu trõu mặt ngựa. Xem ủến ủoạn chị ủỏnh ngó bọn kẻ cướp, ủộc giả khụng ngạc nhiờn vỡ ủú là một sự phỏt triển hợp với lôgíc.

Ngụ Tất Tố chưa miờu tả những người ủó giỏc ngộ mà chỉ mới miờu tả quỏ trỡnh phỏt triển từ chỗ bị ỏp bức ủến chỗ hành ủộng tự phỏt, nhưng ụng ủó hộ thấy ủược tớnh quy luật trong sự phỏt triển của hiện thực. Trong vỡ ủờ, Vũ Trọng miờu tả những người nụng dõn ủó cú ý thức hoặc ớt hoặc nhiều. Nhưng tỏc giả Vỡ ủờ ủó miờu tả những người này như thế nào? Một phỏt sỳng chỉ thiờn cũng ủủ cho họ chạy tan tỏc như “một bầy nhặng xanh!”. Vũ Trọng Phụng muốn ủưa những quần chỳng ủó giỏc ngộ vào tỏc phẩm của mỡnh nhưng thực sự ụng ta chẳng hiểu tớ gỡ về họ. Vũ Trọng Phụng ủó nhỡn họ bằng con mắt của giai cấp tư sản.

Khác với các nhà văn tự nhiên chủ nghĩa và cá nhà văn lãng mạn tư sản, Ngụ Tất Tố ủó thấy ủược bản chất tốt ủẹp của người nụng dõn lao ủộng. Cựng khổ như chị Dậu - phải rứt ruột bỏn con lấy một ủồng bạc nộp sưu cho chồng - nhưng khi bị tên tri phủ toan làm nhục chị cũng quyết chống lại mặc dầu hắn ủưa cho chị hơn chục bạc. Chị ủó vứt ngay mấy tờ giấy bạc xuống ủất, trước con mắt kinh ngạc của tên tri phủ. Lẽ cố nhiên tên tri phủ không thể nào hiểu nổi hành ủộng của người ủàn bà nghốo khổ mà nú khinh rẻ. Chỳng ta cú thể mở một dấu ngoặc ủể núi rằng giỏ thử chị Dậu khụng may ủầu thai vào tỏc phẩm của Trọng Lang hay Vũ Trọng Phụng thỡ rất cú thể một bước ủó biến thành nhà thổ.

Ngụ Tất Tố miờu tả người lao ủộng nghốo khổ với một ngũi bỳt ủầy tỡnh

K IL O B O O K S .C O M

thương yêu, trân trọng. Nhiều nhà văn hiện thực kể cả các nhà văn hiện thực phương Tây tuy ngòi bút phê phán xã hội rất sắc sảo, mãnh liệt nhưng giữa họ và nhõn dõn vẫn cú một khoảng cỏch khỏ xa. Xtăngủan chẳng ủó cú lần thỳ nhận rằng: “Tôi yêu nhân dân, căm ghét bọn áp bức nhưng phải chung sống với nhân dõn thỡ thật là một ủiều ủau khổ muụn ủời ủối với tụi”.

Một ủặc ủiểm mỹ học của chủ nghĩa lóng mạn là tỡm ủề tài trong những cỏi phi thường, những cỏi ủặc biệt, hiếm cú. Vớcto Huygụ ủó núi trong Bài tựa Crômoen rằng: “Cái thông thường là cõi chết của nghệ thuật”. Nhìn lại các tác phẩm lóng mạn phương Tõy chỳng ta thấy rất rừ ủiều này. Vở kịch Ecnani, cuộc ủời của Jăng Vanjăng trong Những người khốn khổ của Vớcto Huygụ chẳng phải là những chuyên phi thường hiếm có hay sao? Ngay ở Việt Nam cũng vậy. Các nhà văn lóng mạn thường ủi tỡm cỏi ủẹp, cỏi hấp dẫn trong những cỏi kỳ lạ, khỏc thường. Điều ủú hoàn toàn khụng giống với phương phỏp của cỏ nhà văn hiện thực.

Chuyện vợ chồng chị Dậu long ủong cực khổ vỡ sưu thuế, phải bỏn con, bỏn chú, phải ủi ở vỳ… là những chuyện như cơm bữa ở nụng thụn ta thời trước, nghĩa là những chuyện rất thụng thườg. Nhõn vật chị Dậu trong Tắt ủốn là một con người bình thường như trăm nghìn người phụ nữ trong nông thôn Việt Nam.

Nhưng chị Dậu lại là một hỡnh tượng rất ủẹp, khụng phải ủẹp theo kiểu lóng mạn nghĩa là với những kớch thước phi thường mà ủẹp một cỏch hết sức chõn thực.

Miờu tả cỏi ủẹp trog cỏi chõn thực, cỏi lớn trong cỏi bỡnh thường là một ủặc ủiểm mỹ học trong phương phỏp sỏng tỏc của Ngụ Tất Tố.

Những ủặc ủiểm của phương phỏp Ngụ Tất Tố khụng phải chỉ cú như vậy.

Từ những con người bỡnh thường và chõn thực. Ngụ Tất Tố ủó khỏi quỏt lờn thành nhõn vật ủiển hỡnh. Cố nhiờn trong phụ nữ nụng dõn lao ủộng lỳc bấy giờ cú nhiều loại khỏc nhau, ủứng về mặt trỡnh ủộ giỏc ngộ. Chỳng tụi thấy rừ ràng chị Dậu của Ngụ Tất Tố chưa phải là loại ủiển hỡnh tiờn tiến nhưng tụi nghĩ rằng chớnh ủú là một ủặc trưng và cũng là một hạ chế lịch sử của chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn. Nhiệm vụ xõy dựng những nhõn vật ủiển hỡnh tiờn tiến chỉcú thể thực hiện ủược ủầy ủủ với chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa sau này. Chị Dậu là

Một phần của tài liệu Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm “Tắt đèn” (Trang 21 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)