Về vấn đề sức khỏe người lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân ngành xây dựng dân dụng tại thành phố hồ chí minh và tỉnh đồng nai năm 2012 (Trang 42 - 49)

- Tổ chức khám sức khỏe định kì cho CN.

- Lãnh đạo, tổ trưởng nhóm CN quan tâm thăm nom hỏi han những CN bị ốm, có bệnh, cho đi điều trị nếu cần thiết.

- Tổ chức khám chữa bệnh mạn tính và các bệnh nghề nghiệp cho CN.

- Thực hiện nghiêm ngặt quy định an toàn trong lao động sản xuất phòng tránh tai nạn lao động, xây dựng đội ngũ sơ cấp cứu kịp thời khi có tai nạn lao động xảy ra.

1. Từ điển bách khoa Việt Nam (11/1995), chủ biên, tr. 203, 807.

2. Đỗ Minh Cương (1996), Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Tôn Thiện Chiếu (1997), "Môi trường lao động một số nghành độc hại và thái độ của họ", Viện XHH, tr. 10.

4. Bộ Y Tế (2003), "Tiêu chuẩn vệ sinh lao động", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 81.

5. Bach B Tougard A.B, Taudorgf E. Stouby V.L (1997), "Occupational Respiratory tract allergy in trout proussing workes Ugeskr-Laeger", 1997 Sep 22, tr. 159.

6. Từ điển Tiếng Việt (1998), chủ biên, NXB Đà Nẵng, tr. 40.

7. Trường đại học Y Hà Nội (2008), Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y Học Hà Nội.

8. Nguyễn Huy Đản và Nguyễn Duy Bảo Nhận xét, đánh giá tình hình ô nhiễm bụi trong các phân xưởng đúc.

9. Nguyễn Duy Bảo và các cộng sự. (1999), Ứng phương pháp quang phổ hồng ngoại PT, hàm lượng Silic tự do trong bụi hô hấp, Viện y học lao động và Vệ sinh môi trường, Hà Nội.

10. Đặng Đức Bảo (1970), Một số yếu tố độc hại trong lao động và các bệnh nghề nghiệp ở miền Bắc nước ta, Kỷ yếu công trình y học lao động (1960 - 1970), Viện VSDT Hà Nội, 74 - 76.

11. Phạm Ngọc Cảnh và cộng sự (1998), "Thông báo về bệnh bụi phổi Silic ở miền Trung", Tập san y học lao động và vệ sinh môi trường, Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường Hà Nội, tr. 62 - 65.

5/2002.

13. Bộ Y Tế (1949), Bệnh bụi phổi Silic, một số bệnh có khả năng dự phòng, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hồng Tú (1998), "Thực trạng bệnh bụi phổi Silic của công nhân một số nghành kinh tế ở Việt Nam", Tạp chí bảo hộ lao động, Hà Nội, tr. 10 - 15.

15. Phạm Quý Soạn và cộng sự Lê Gia Khải (2000), Thực trạng ô nhiễm môi trường lao động ở nước ta hiện nay và một số kiến nghị nhằm cải thiện điều kiện lao động trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước.

16. Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, NXB Lao Động.

17. Mary Salazar và các cộng sự Rebecca Stuart Noe (2002), Chấn thương nghề nghiệp ở Nicaragua.

18. Chu Văn Thăng Đào Ngọc Phong, Huỳnh Đình Chiến, (1995), "Khởi thảo và áp dụng những kiến nghị về bảo vệ khí quyển một số vùng công nghiệp Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nội", Chương trình nhà nước 5520, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 68 - 70.

19. Nguyễn Bá Chẳng và cộng sự (1994), "Tình hình môi trường lao động và sức khỏe nữ công nhân sàng tuyển than ở Quảng Ninh", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 35 năm hoạt động của trung tâm y tế dự phòng Quảng Ninh, tr. 108 -112.

20. Nguyễn Khắc Hải (1998), "Điều tra khảo sát tình hình ô nhiễm môi trường lao động và sức khỏe, bệnh tật của người lao động ở một xí nghiệp quốc phòng điển hình có công nghệ mới, biện pháp khắc phục", Hội y học lao động toàn quốc lần thứ 3 NXB Y học Hà Nội, tr. 2 - 6, 29 - 58.

học lao động và vệ sinh môi trường Hà Nội, tr. 47 -49.

22. Đào Xuân Vinh Lê Thị Hằng, Nông Văn Đồng, Lê Mạnh Kiểm, Lê Khắc Đức, Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng, Trung tâm y tế Bộ Xây Dựng, Học Viện Quân Y.

23. Lê Trung và cộng sự (2004), Khảo sát một số điều kiện lao động, nghiên cứu một số điều kiện sinh thể, tình trạng sức khỏe của người lao động, đánh giá việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động ở một số cơ sở sản xuất nghành xây dựng trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước KX 05-12.

24. Nguyễn Thị Hiền (2010), Nghiên cứu thực trạng môi trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai - Chương Mỹ Hà Nội.

25. Mai Tuấn Hưng (2010), Thực trạng môi trường lao động và tình hình sức khỏe bệnh tật của công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại Công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010, Đại Học Y Hà Nội.

26. TS. Phạm Thị Bích Ngân (2007), Hiện trạng môi trường, điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân trong phân xưởng chế biến mủ cao su ly tâm, Phân Viện Bảo hộ lao động, TP. Hồ Chí Minh.

27. Hoàng Thị Thúy Hà (2009), Thực trạng một số chứng bệnh thường gặp và các yếu tố liên quan ở công nhân ở công ty may Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ y học.

28. Trịnh Hồng Lân và cộng sự Huỳnh Thanh Hà (2008), Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi Silic nghề nghiệp tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng thuộc công ty xây dựng Dĩ An- Bình Dương

30. TS.Hoàng Thị Minh Hiền và cộng sự (2009), Thực trạng sức khỏe công nhân công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội 2009, Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động

31. Trịnh Hồng Lân và cộng sự (2010), Stress nghề nghiệp ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng Tp. Hồ Chí Minh.

PHIẾU PHỎNG VẤN

CÔNG NHÂN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG

A. Thông tin chung:

A1. Tên doanh nghiệp:

A2. Họ và tên: 1). Nam 2). Nữ A3. Tuổi:

A4. Nghề nghiệp/công việc hiện tại:

A5.Tuổi nghề:

A6. Trình độ học vấn:

A7. Anh/chị có hút thuốc lá/lào: 1). Có (thường xuyên; thỉnh thoảng) 2).Không

A8. Trước khi lao động anh chị có uống bia/rượu 1). Có (thường xuyên; thỉnh thoảng) 2).Không

B. Điều kiện lao động:

B9. Các yếu tố độc hại phải tiếp xúc:

1). Bụi 2). Ồn 3). Rung 4). Hơi khí độc 5).Nóng 6).Nguy hiểm B10. Tính chất công việc

1).Nặng nhọc 2).Căng thẳng 3).Tư thế gò bó 4). Đơn điệu 5).Khác, ghi rõ…..

B11. Anh/ Chị có phải làm ca kíp không? 1). Có 2).Không

Mã số phiếu 3:

……….

Mã tỉnh: ……….

1). Có 2).Không B14. Nơi làm việc có:

1. Hệ thống thông gió? 1. Có 2. Không

2. Hệ thống hút bụi không? 1. Có 2. Không

3. Hệ thống hút hơi khí độc? 1. Có 2. Không

4. Hệ thống chiếu sáng? 1. Có 2. Không

B15. Anh/chị có được cung cấp các thiết bị bảo vệ cá nhân:

1. Có 2. Không. Nếu có,là:

1 Kính 2. Nút tai 3 Khẩu trang 4 Mặt nạ 5. Quần áo bảo hộ 6. Mũ 7. Găng 8. Giầy,Ủng 9. Khác, ghi rõ…..

B16. Anh (chị) có sử dụng không các thiết bị bảo vệ cá nhân?

1. Có 2. Không. Nếu có là:

Lý do không sử dụng Loại thiết bị bảo

vệ

Có sử dụng

Không sử dụng 1.Không thích hợp

2.Không giúp ích

3.Không cần thiết

4.Không được

cung cấp đầy

đủ

1 Kính      

2 Nút tai      

3 Khẩu trang      

4 Mặt nạ 5. Bán mặt nạ

6. Quần áo bảo hộ      

7. Mũ      

8. Găng      

9. Giày,Ủng      

10. Khác      

C. Tình hình sức khỏe:

Một phần của tài liệu Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân ngành xây dựng dân dụng tại thành phố hồ chí minh và tỉnh đồng nai năm 2012 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w