Điều chế biên độ trực giao QAM

Một phần của tài liệu Thực tập chuyên đề kỹ thuật điều chế xung số (Trang 189 - 258)

- Mô tả điều chế và giải điều chế QAM.

- Thực hiện kết nối 8-QAM.

- Kiểm tra ảnh h−ởng nhiễu trên kết nối.

Dông cô:

- Bộ nguồn PS1-PSU/EV.

- Module thí nghiệm: MCM31.

- Dao động ký.

8.1. Lý thuyÕt

8.1.1. Điều chế biên độ trực giao QAM (Quadrature Amplitude Modulation)

QAM là kỹ thuật điều chế số với thông tin đ−ợc chứa đựng trong pha và biên độ của sóng mang phát đi.

8-QAM

Trong 8-QAM, dữ liệu đ−ợc chia thành các nhóm 3 bit (Tribit), một bit tương ứng sự biến thiên biên độ sóng mang, 2 bit còn lại cho pha. Tín hiệu điều chế có thể có 4 pha và 2 biên độ, tổng cộng 8 trạng thái (hình 8.1).

16-QAM

Trong 16-QAM, dữ liệu đ−ợc chia thành các nhóm 4 bit (Quadbit). 16 trạng thái tổ hợp của biên độ và pha (hình 8.1).

n-QAM

Cho đến thời điểm này, chúng ta đã nghiên cứu đ−ợc dữ liệu

đ−ợc chia thành nhóm 9 bit, t−ơng ứng constellation có 512 điểm.

Đặc điểm chính

- ứng dụng trong các modem truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao (ITU-T V22bis, V29, V32, V32bis, V33, V34, V34bis, BELL 209), và trong phát thanh số.

- Mạch điện rất phức tạp.

- Xác suất lỗi cao hơn PSK.

- Fb là tốc độ truyền bit, n là số bit cho nhóm, độ rộng phổ thấp nhất Bw của tín hiệu điều chế bằng Fb/n.

- Hiệu suất truyền (transmission efficiency), xác định là tỉ số Fb/Bw = n.

- Baud hoặc tốc độ Baud, định nghĩa là tốc độ truyền nhóm bit, bằng Fb/n.

Hình 8.1- Sơ đồ sao của tín hiệu 8-QAM và 16-QAM

Hình 8.2- Sơ đồ chức năng của khối điều chế 8-QAM

Hình 8.3- Khối điều chế 8-QAM trên module thí nghiệm

8.1.2. Khèi ®iÒu chÕ 8-QAM

Sơ đồ chức năng của khối điều chế 8-QAM chỉ ra trên hình 8.2, còn sơ đồ khối trên module thí nghiệm trên hình 8.3.

Tín hiệu 8-QAM có thể đ−ợc xem là tín hiệu 4-PSK mà có biên độ nhận 2 giá trị. Mỗi trạng thái tương ứng 3 bit (I, Q, C); 2 bit

“I” và “Q” xác định pha của tín hiệu lối ra, bit thứ 3 “C” xác định biên độ.

Trong ví dụ của module thí nghiệm, biên độ của tín hiệu 4-PSK phát ra nh− trong bài 6, đ−ợc giảm đi một nửa nhờ khối suy giảm đầu ra, giữ nguyên khi bit “C” = 1. Sóng mang ở đây có tần sè 1200Hz.

8.1.3. Khối giải điều chế 8-QAM

Khối giải điều chế 8-QAM trên sơ đồ thí nghiệm sử dụng khối điều chế 4-PSK để phát hiện tín hiệu “I” và “Q”, trong khi tín hiệu “C” thu được bởi việc phát hiện biên độ của các giá trị dương của tín hiệu “I”. Biên độ này có thể nhận 2 giá trị dương và hai giá

trị âm theo hàm của giá trị tín hiệu “C”. Khối giải điều chế “C” phát hiện 2 mức nào có mặt trong tín hiệu phát. Nếu mức cao nhất, bạn có bit “1”, nếu mức thấp nhất, bạn có bit “0”.

Sơ đồ khối của bộ giải điều chế 8-QAM đ−ợc chỉ ra trên hình 8.4, hình 8.5 là sơ đồ thực nghiệm. Bộ giải điều chế gồm các mạch

điện sau:

- Khối khôi phục sóng mang tại 00 và 900 (giống khối giải

®iÒu chÕ 4-PSK).

2 khối điều chế 2-PSK (I-DEM và Q-DEM).

- 2 khối lọc thấp.

- Mạch điện phân biệt biên độ của tín hiệu “I”. Từ đó thu

đ−ợc tín hiệu “C”.

- Mạch tách clock và 3 mạch re-timing. Tín hiệu I, Q, C có tại chèt 31, 35, 39.

Hình 8.4- Khối giải điều chế 8-QAM

Hình 8.5- Khối giải điều chế 8-QAM trên module thí nghiệm

8.2. Thực nghiệm

8.2.1. Dạng sóng của khối điều chế 8-QAM - Cấp nguồn cho module

- Thiết lập mạch điện cho 8-QAM mode tuyệt đối, với nguồn phát dữ liệu 24 bit và không có dữ liệu mã hóa (nối J1a-J3c-J4- J5-J6c, SW2 = Normal, SW3 = 24_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, ATT = min, NOISE = min, h×nh 8.6).

- Đặt chuỗi dữ liệu 111.001.010.011.100.101.110 (chuỗi này thuận tiện cho việc xác định pha của các dạng sóng phát hiện đ−ợc trên dao động ký) và ấn START.

- Quan sát dạng sóng tại chốt 4 và chốt 16, kiểm tra tín hiệu dữ liệu và tín hiệu 8-QAM. Điều chỉnh PHASE để độ dịch pha

đúng tại 0/90/180/2700. Bạn sẽ thu đ−ợc dạng sóng giống nh−

trong h×nh 8.7.

Q1 Kiểm tra dạng sóng tại chốt 4, 6, 7, 8. Bạn chú ý thấy gì?

a. Có tín hiệu “I” tại chốt 6, “C” tại chốt 7, cả hai đ−ợc cung cấp bởi khối phát Tribit. “I” và “C” bằng nhau.

b. Sóng mang 1200Hz/00 tại chốt 6, sóng mang 1200Hz/900 tại chốt 7.

c. Có tín hiệu “I” tại chốt 6, “Q” tại chốt 7, “C” tại chốt 8, tất cả đ−ợc cung cấp bởi khối phát Tribit. Tín hiệu lối vào tại chốt 4 đ−ợc chia thành nhóm 3 bit, tín hiệu “I” nhận giá trị bit đầu tiên, “Q” nhận giá trị bit thứ hai, “C” luôn có mức “1”.

d. Có tín hiệu “I” tại chốt 6, “Q” tại chốt 7, “C” tại chốt 8, tất cả đ−ợc cung cấp bởi khối phát Tribit. Tín hiệu lối vào tại chốt 4 đ−ợc chia thành nhóm 3 bit, tín hiệu “I” nhận giá trị bit đầu tiên, “Q” nhận giá trị bit thứ hai, “C” nhận giá trị bit thứ 3.

Q2 Kiểm tra tín hiệu điều chế tại chốt 16. Bạn thấy gì?

a. Sóng mang điều chế nhận 8 giá trị pha. Mỗi pha đại diện cho một nhóm bit truyền. Mỗi bit t−ơng ứng với một pha.

b. Sóng mang điều chế nhận 8 giá trị biên độ. Mỗi biên độ

đại diện cho một nhóm bit truyền. Mỗi nhóm 3 bit tương ứng với một biên độ.

c. Sóng mang điều chế nhận 4 giá trị pha, 2 giá trị biên độ.

Mỗi trạng thái tổ hợp của pha và biên độ đại diện cho một nhóm bit truyền. Mỗi tổ hợp cụ thể đại diện cho 3 bit. Tốc độ Baud gấp 3 lần tốc độ bit.

d. Sóng mang điều chế nhận 4 giá trị pha, 2 giá trị biên độ.

Mỗi trạng thái tổ hợp của pha và biên độ đại diện cho một nhóm bit truyền. Mỗi tổ hợp cụ thể đại diện cho 3 bit. Tốc độ Baud bằng 1/3 lần tốc độ bit.

e. Sóng mang điều chế nhận 4 giá trị biên độ, 2 giá trị pha.

Mỗi trạng thái tổ hợp của pha và biên độ đại diện cho một nhóm bit truyền. Mỗi tổ hợp cụ thể đại diện cho 3 bit. Tốc độ Baud bằng 1/3 lần tốc độ bit.

Q3 Độ rộng của 1 bit và 1 nhóm bit?

a. bit ≈ 1.1ms ; nhãm bit ≈ 3.33ms b. nhãm bit ≈ 0.55ms; bit ≈ 1.67ms c. bit ≈ 1800ms ; nhãm bit ≈ 600ms d. bit ≈ 0.55ms ; nhãm bit ≈ 1.67ms e. bit ≈ 0.55Hz ; nhãm bit ≈ 1.67Hz

8.2.2. Dạng sóng của khối giải điều chế 8-QAM

- Giữ nguyên trạng thái thiết lập tr−ớc (nối J1a-J3c-J4-J5-J6c, SW2 = Normal, SW3 = 24_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, ATT = min, NOISE = min, h×nh 8.6).

- Đặt chuỗi dữ liệu 111.001.010.011.100.101.110 và ấn START.

- Quan sát dạng sóng tại chốt 16 và chốt 20, kiểm tra tín hiệu dữ liệu 8-QAM tr−ớc và sau kênh truyền dữ liệu. Điều chỉnh PHASE để độ dịch pha đúng tại 0/90/180/2700.

- Nhấn Phase Sync để nhận đ−ợc tín hiệu thu bằng tín hiệu phát.

- Quan sát ảnh hưởng của kênh truyền đối với tín hiệu 8-QAM. Khi kênh truyền có băng thông giới hạn, độ dịch pha của tín hiệu lối ra 8-QAM bị lệch đi một chút.

- Khối giải điều chế 8-QAM sử dụng khối giải điều chế 4-PSK

để phát hiện tín hiệu “I” và “Q”, còn tín hiệu “C” thu đ−ợc bằng cách phát hiện biên độ của các giá trị dương của cùng một tín hiệu “I”.

Biên độ này nhận 2 giá trị dương và 2 giá trị âm, như là hàm của các giá trị của tín hiệu “C”. Khối giải điều chế “C” phát hiện 2 mức nào có mặt trong tín hiệu phát. Nếu mức cao nhất, bạn có bit “1”, nếu mức thấp nhất, bạn có bit “0”.

H×nh 8.6

Hình 8.7- Dạng sóng khối điều chế và giải điều chế 8-QAM

- Chi tiÕt:

+ Khối giải điều chế I-DEM, gồm khối lấy mẫu đôi để lấy mẫu các nửa sóng d−ơng và âm của tín hiệu 8-QAM tới, cung cấp ra tín hiệu trên hình 8.7 (chốt 23). Clock lấy mẫu gồm sóng mang hồi phục tần số 1200Hz có trong phÇn Carrier Recovery.

+ Khối lọc thông thấp loại bỏ thành phần sóng mang d−

thừa 1200Hz. Đầu ra khối lọc (chốt 24) bạn đ−ợc tín hiệu có 4 giá trị biên độ, 2 giá trị dương, 2 giá trị âm.

+ Mạch kế tiếp lấy mẫu tín hiệu tại chính giữa khoảng của nhóm bit. Bạn sẽ có dạng xung vuông, luôn có 4 mức biên độ (chốt 27).

+ Tín hiệu “I” (chốt 31) đ−ợc phát hiện bởi mạch phát hiện ng−ỡng, sẽ cung cấp tín hiệu mức cao (bit “1”) khi có giá

trị điện thế d−ơng tại chốt 27, mức thấp (bit “0”) khi có giá trị điện thế âm tại chốt 27.

+ Tín hiệu “C” (chốt 30) thu đ−ợc bởi khối phát hiện kèm theo mạch phát hiện ng−ỡng. Nó cung cấp tín hiệu mức

cao (bit “1”) khi có giá trị điện thế cao nhất tại chốt 24, mức thấp (bit “0”) khi có giá trị điện thế thấp nhất.

+ Tín hiệu “Q” t−ơng tự tín hiệu “I”, sử dụng khối giải điều chế Q-DEM và các mạch điện kế tiếp.

Q4 Đâu là sampling clock của nhóm bit nhận? Đâu là bit clock?

a. symbol clock = 1800Hz, chèt 32; bit clock = 600Hz, chèt 34 b. symbol clock = 600Hz, chèt 32; bit clock = 1800Hz, chèt 34 c. symbol clock = 600Hz, chèt 32; bit clock = 1200Hz, chèt 33 d. symbol clock = 1200Hz, chèt 33; bit clock = 600Hz, chèt 32 e. symbol clock = bit clock = 600Hz, chèt 32

- Có thể xảy ra là tín hiệu I và Q có thể tráo đổi cho nhau (hoặc ng−ợc dấu) so với tín hiệu phát. Điều này đ−ợc giải thích là khối điều chế không hiểu pha tới là 00 hay 1800. Việc hiểu lầm này

đ−ợc xử lý sử dụng mã hóa vi sai dữ liệu tr−ớc khi điều chế. Nhấn Phase Sync để nhận đ−ợc tín hiệu “I” và “Q” có dấu thích hợp.

- Kiểm tra dữ liệu nhận đ−ợc tại chốt 9. Nhấn Phase Sync để nhận đ−ợc tín hiệu thu bằng tín hiệu phát (chốt 4).

8.2.3. 8-QAM vi sai

Mã hóa vi sai dữ liệu là làm cho cặp bit biến đổi sang một sự biến thiên về pha nào đó của sóng mang. Theo đó, bộ thu nhận dạng mỗi cặp bit bằng cách phát hiện sự dịch pha trong sóng mang, độc lập với pha tuyệt đối của nó. Việc hiểu nhầm về pha đề cập phần trên cũng đ−ợc loại trừ khi sử dụng kỹ thuật này.

- Thực hiện 8-QAM (không vi sai) (J1b-J3c-J4-J5-J6c, SW2 = Normal, SW3 = 24_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, ATT = min, NOISE = min, h×nh 8.6).

- Đặt chuỗi dữ liệu 111.001.010.011.100.101.110.000 và Ên START.

- Quan sát dữ liệu phát tại chốt 4 (tr−ớc khi vào khối mã hóa vi sai) và dữ liệu nhận (chốt 9, sau khối giải mã vi sai).

- Nhấn Phase Sync (hoặc cắt đ−ờng dây bằng cách ngắt và nối lại jump J5) và quan sát dữ liệu nhận có thể bị đảo ng−ợc so với dữ liệu phát.

- Chuyển sang mode vi sai (SW2 = Differential). Lúc này, dữ

liệu nhận tại chốt 9 không còn bị đảo nữa mà hoàn toàn bằng dữ

liệu phát, thậm chí ngay cả khi ngắt đ−ờng dây (disconnect và connect J5).

8.2.3. Sơ đồ sao và ảnh hưởng của nhiễu

- Giữ nguyên các điều kiện nh− trong phần trên (J1a-J3c-J4- J5-J6c, SW2 = Normal, SW3 = 24_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, ATT = min, NOISE = min).

- Đặt chuỗi dữ liệu 111.001.010.011.100.101.110.000 và Ên START.

- Đặt dao động ký : X-Y mode, DC inputs, 1V/div.

- Nối chốt 27 và 28 với các đầu vào X và Y của dao động ký.

- Trên dao động ký, so sánh chòm sao (constellation) của tín hiệu 4-PSK (hình 8.8).

- Từ từ đ−a nhiễu vào và kiểm tra sự dịch chuyển của các

điểm trên constellation.

Q6 Thiết lập mạch điện như thế nào để có thể đo lường mức lỗi của hệ thống QAM?

a. J1a-J3c-J4-J5-J6c, SW2 = Normal, SW3 = 24_bit, SW4 = 1800, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, SW9-Read, ATT = min, NOISE = min, nhÊn START.

b. J1a-J3c-J4-J5-J6c, SW2 = Differential, SW3 = 24_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Dibit, SW9-Read, ATT = min, NOISE = min, nhÊn START.

c. J1a-J3c-J4-J5-J6a, SW2 = Differential, SW3 = 64_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Costas_Loop, SW8 = Tribit, SW9-Read, ATT = min, NOISE = min, nhÊn START.

d. J1a-J3c-J4-J5-J6c, SW2 = Differential, SW3 = 64_bit, SW4 = 1200, SW5 = 1200/900, SW6 = QAM, SW7 = Squaring_Loop, SW8 = Tribit, SW9-Read, ATT = min, NOISE = min, nhÊn START.

- Đặt mạch điện nh− câu trả lời của Q6.

- Từ từ tăng nhiễu. Kiểm tra sự di chuyển của các điểm trên constellation và sự tăng tức thời của các bit nhiễu trong việc thu tín hiệu.

Hình 8.8- 8-QAM constellation (có và không có nhiễu)

Bài thực tập số 3

PCM 4 kênh với mã hóa AMI/HDB3/CMI PCM 4 kênh với mã hóa AMI/HDB3/CMIPCM 4 kênh với mã hóa AMI/HDB3/CMI PCM 4 kênh với mã hóa AMI/HDB3/CMI

Bài mở đầu - Mô tả mô-đun thí nghiệm

Mô-đun MCM32 là một bộ hợp 4 kênh với mã hoá đ−ờng truyền có thể chọn là AMI, CMI và HDB3. Chúng bao gồm cả

phần thu và phần phát, do đó tất cả những quá trình phát triển về truyền tin số có thể đ−ợc giả lập. Nó có thể dùng để nghiên cứu một cách hoàn chỉnh về hệ thống truyền tin số và t−ơng tự: các nguồn t−ơng tự riêng biệt có thể đ−ợc chèn vào bốn kênh và các bộ chuyển đổi A-D, D-A bên trong module cũng đ−ợc dùng. Việc chèn một tín hiệu số thay cho tín hiệu t−ơng tự hay toàn bộ khung thuận tiện cho việc hiểu tốt hơn về mã hóa và hợp kênh: tín hiệu số này có thể đ−ợc cung cấp bởi bộ phát tín hiệu kiểm tra của module TEST PATTERN hoặc nguồn từ bên ngoài.

Module này cũng bao gồm một phần giả lập đ−ờng truyền CHANNEL SIMULATIOR, vì vậy hoạt động của module xem nh−

thực. Những giải thích chi tiết sẽ đ−ợc trình bày trong các bài thực tập. Module đ−ợc chia thành nhiều khối chức năng: DATA, PCM, LINE CODING, LINE INTERFACE, ERROR COUNTER, TIMING.

DATA:

- TEST PATTERN: khối này tạo tất cả các tín hiệu số cho các bài kiểm tra, với một cấu hình khác nhau của 0/1 và tốc độ bit.

- Lối vào và ra TTL.

- Lối vào và ra RS232/V24, tích hợp bởi các giắc nối.

- Khóa cho việc chọn tín hiệu số để chèn vào khe thời gian 1 (TS1) giữa hai loại tín hiệu nội tạo bởi TEST PATTERN và tín hiệu từ bên ngoài TTL/RS232.

- DATA INSERTION: nó chèn dữ liệu vào khe thời gian TS1.

- DATA EXTRACTION: tách dữ liệu và tín hiệu đồng bộ từ khe thêi gian TS1.

PCM:

- Lối vào từ míc hoặc nguồn ngoài.

- Các bộ tạo sóng sine (SOURCE) 0.5, 1, 1.6 và 2kHz, với các mức điều khiển riêng biệt. Những bộ tạo sóng này đ−ợc đ−a đến lối vào của các CODEC. Những tín hiệu đó đ−ợc tạo bởi một linh kiện logic lập trình đ−ợc hay loại PLD, chúng đ−ợc lọc để tạo thành sóng sin.

- Lối vào cho bộ khuếch đại loa bên trong có điều chỉnh

âm l−ợng.

- Bốn CODEC cho biến đổi tín hiệu số thành PCM và ng−ợc lại. Mỗi CODEC chứa hai phần: phần phát TX và phần thu RX, trong đó, khe thời gian cần dùng đ−ợc chọn qua bốn khóa nhỏ.

Trong một CODEC, có thể chọn khe thời gian phát khác với bộ thu.

- Hợp kênh phân chia thời gian TDM: gộp bốn tín hiệu PCM và đồng bộ khung.

- Khóa để chọn tín hiệu đ−ợc gửi tới phần LINE CODING giữa PCM-TDM và dòng dữ liệu 320kb/s đến từ TEST PATTERN.

- Khóa để chọn tín hiệu số đ−ợc chèn vào khe thời gian TS1 giữa nguồn tín hiệu (t−ơng tự) đ−ợc cung cấp bởi CODEC và tín hiệu đến từ phần DATA (tạo bởi TEST PATTERN, hay chèn từ nguồn ngoài).

- FRAME SYNC GENERATOR, tạo chuỗi đồng bộ dùng trong khe thời gian thứ nhất cho xây dựng khung cuối cùng.

- FRAME SYNC DETECTOR, phát hiện chuỗi đồng bộ cần thiết cho việc hiệu chỉnh phân kênh ở bộ thu.

- Khung hiển thị FRAME gồm 5 LED, nó chỉ thị loại dữ liệu tạo thành khung, tùy theo nó sáng và màu của LED.

LINE CODING:

- Bộ mã đ−ờng CMI.

- Bộ mã đ−ờng chọn đ−ợc giữa AMI và HDB3.

- Khóa chọn dòng dữ liệu với mã đ−ờng AMI/HDB3 hay CMI - Bộ giải mã đ−ờng CMI.

- Bộ giải mã đ−ờng chọn giữa AMI và HDB3.

- Khóa chọn dòng dữ liệu với giải mã đ−ờng AMI/HDB3 hay CMI.

LINE INTERFACE:

- BIPOLAR LINE DRIVER cho một đường giao tiếp đúng - CHANNEL SIMULATOR: bộ giả lập kênh và thực hiện:

+ Sự suy giảm điều chỉnh đ−ợc một cách liên tục ATTENUATOR

+ Chọn tần số cắt của bộ lọc dải FILTER bằng Jumper trong số 80, 160 và 320kHz, và

+ Chèn nhiễu với cường độ điều chỉnh được NOISE GENERATOR.

- LINE EQUALIZER & ALBO, cho việc bù ảnh h−ởng đ−ờng truyền, sửa chữa (bộ cân bằng) và ALBO.

- DATA & CLOCK RECOVER:

+ Tái tạo xung đồng hồ cho hiệu chỉnh phân kênh ở bộ thu (CLOCK RECOVERY).

+ Tách tín hiệu PCM với mã đ−ờng từ tín hiệu vào (DATA RECOVERY).

ERROR COUNTER:

- Hiển thị bằng 3 LED số, nó hiển thị số lỗi phát hiện đ−ợc trong tín hiệu PCM thu đ−ợc sau khi giải mã đ−ờng.

- Khóa đọc/dừng cho đo và dừng đo.

- Nút Reset để xóa về 0.

TIMING:

- Tất cả tín hiệu đ−ợc dùng cho đồng bộ và định thời cho các phần chức năng đ−ợc cung cấp bởi linh kiện khả trình PLD, ng−ời sử dụng có thể truy cập đ−ợc.

Bài 3.1 - Giới thiệu về ghép kênh phân chia thêi gian TDM

Néi dung:

- Giới thiệu các khái niệm chung của điều chế xung mã

(PCM) và hợp (ghép) kênh phân chia thời gian TDM.

1.1 Lý thuyÕt Các khái niệm:

Kỹ thuật hợp kênh (ghép kênh) đã đ−ợc phát triển để truyền thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên cùng một đ−ờng truyền.

Điều này đảm bảo một hiệu suất cao của các hệ thống truyền thông. Trên thực tế, các bộ ghép kênh có mặt trong tất cả các hệ thống truyền thông hiện đại.

Các kỹ thuật nổi tiếng nhất là ghép kênh phân chia tần số FDM cho các tín hiệu t−ơng tự và ghép kênh phân chia thời gian TDM cho tín hiệu số.

Bài này giải thích sự định dạng của TDM, với tín hiệu ban

đầu là tín hiệu tương tự, qua các bộ điều chế biên độ xung PAM và xung mã PCM.

Sơ đồ chức năng của sự chuyển đổi một tín hiệu tương tự thành tín hiệu số trình bày trên hình 1.1, trong khi hình 1.2 làm nổi bật sự chuyển đổi tín hiệu ở các giai đoạn khác nhau.

Hình 1.1- Chuyển đổi tương tự - số của tín hiệu s(t)

Tr−ớc tiên, tín hiệu s(t) qua một tầng chống nhiễu (lọc tần thấp); bộ lọc này có thể loại trừ tín hiệu và ảnh h−ởng tới quá trình xử lý tín hiệu sau này.

Sau đó, tín hiệu qua mạch lấy mẫu và giữ mẫu (Sample &

Hold). Phần lấy mẫu, chỉ có phần tín hiệu s(t) trong khoảng thời

Một phần của tài liệu Thực tập chuyên đề kỹ thuật điều chế xung số (Trang 189 - 258)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)