CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1 Chính sách tiền tệ và sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ
2.1.3 Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ
Kênh lãi suất là kênh cơ bản được đề cập tới trong nhiều lý thuyết kinh tế trong hơn năm mươi năm qua và là cơ chế truyền dẫn tiền tệ quan trọng trong mô hình IS-LM của phái Keynes, một nền tảng cho lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện nay. Quan điểm của phái Keynes với mô hình IS-LM được thể hiện thông qua sơ đồ truyền dẫn sau:
M => i r => Y
M thể hiện việc nới lỏng chính sách tiền tệ, khiến lãi suất thực giảm ( i r ), do đó làm giảm chi phí vốn, ẫn đến tăng chi tiêu cho đầu tư (I ), từ đó ẫn đến tăng tổng cầu và tăng sản lượng (Y).
Việc điều hành CSTT thông qua kênh lãi suất đang ần trở thành xu hướng toàn cầu khi các NHTW trên thế giới đang cố gắng thiết lập các mức lãi suất ngắn hạn để điều tiết thị trường và đạt được các mục tiêu vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát. Đó là o, lãi suất điều hành của NHTW có thể tác động tới chi phí vốn, thông qua đó, tác động đến hoạt động đầu tư, thu nhập, tiết kiệm, tiêu dùng của nền kinh tế, giá cả và sự chuyển dịch các tài sản tài chính từ đó tác động đến tổng cầu và CPI, giúp các quyết định CSTT của NHTW có thể lan tỏa tới nền kinh tế. Đã có nhiều nghiên cứu về cơ chế truyền tải CSTT thông qua kênh lãi suất được công bố trên thế giới cũng như ở Việt Nam tất cả các nghiên cứu đều khẳng định sự tồn tại của kênh lãi suất tới nền kinh tế. Thông qua việc điều chỉnh các mức lãi suất NHTW có thể tác động tới nền kinh tế và đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát CPI.
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
2.1.3.2 Kênh tỷ giá
Bên cạnh kênh lãi suất, kênh tỷ giá cũng là kênh truyền dẫn quan trọng của CSTT. Với sự mở rộng của nền kinh tế Mỹ và việc hướng tới tỉ giá hối đoái thả nổi ở nhiều nền kinh tế, đã có nhiều sự chú ý tới hoạt động truyền dẫn chính sách tiền tệ thông qua việc tỷ giá hối đoái tác động lên xuất khẩu ròng. Kênh này cũng liên quan tới những tác động của lãi suất, vì khi lãi suất thực trong nước giảm, tiền gửi bằng nội tệ trở nên kém hấp dẫn hơn so với những khoản tiền gửi bằng các ngoại tệ khác, dẫn tới sự sụt giảm trong giá trị của tiền gửi bằng nội tệ so với tiền gửi bằng các đồng tiền khác, đó chính là sự giảm giá của đồng nội tệ. Giá trị của đồng nội tệ thấp hơn làm cho hàng hóa nước đó trở nên rẻ hơn so với hàng hóa nước ngoài, và o đó làm tăng xuất khẩu ròng và GDP. Sơ đồ về hoạt động của cơ chế truyền dẫn tiền tệ thông qua tỷ giá hối đoái được biểu diễn như sau:
M => i r => E => NX => Y
2.1.3.3 Kênh giá tài sản
Kênh giá tài sản tồn tại ở hầu hết các quốc gia phát triển, nhưng chỉ tồn tại ở một số quốc gia đang phát triển bởi vì thị trường nợ và thị trường vốn của các quốc gia này còn nhỏ hoặc chưa phát triển (Mishra and Montiel, 2012)
Có hai kênh quan trọng có liên quan đến giá tài sản trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ là kênh liên quan tới học thuyết q của Tobin về đầu tư và những tác động của mức độ giàu có lên tiêu dùng.
2.1.3.4 Kênh tín dụng
Có hai kênh truyền dẫn tiền tệ cơ bản đều xuất phát từ kết quả của vấn đề thông tin không cân xứng trong thị trường tín dụng là: Kênh cho vay ngân hàng và kênh bảng cân đối tài sản. Các kênh truyền dẫn này khá khác biệt so với kênh lãi suất, kênh tỷ giá và kênh giá tài sản vì những kênh này tập trung vào giải thích tác động của CSTT lên tín dụng của ngân hàng thương mại và bảng cân đối kế toán của
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
doanh nghiệp và hộ gia đình (Bernanke an Gertler, 1995, Ramey, 1993, Iacoviello and Minetti, 2008, Kashyap and Stein, 1995, Ciccarelli et al., 2014).
Hàm ý quan trọng của quan điểm về kênh tín dụng là chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớn tới sự tiêu dùng của các công ty nhỏ phụ thuộc nhiều vào các khoản vay ngân hàng hơn là các công ty lớn có khả năng huy động vốn trực tiếp từ thị trường bằng cách phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
Trong đó, kênh cho vay đóng vai trò như một kênh truyền dẫn chính trong kênh tín dụng, kênh cho vay bổ sung cho kênh lãi suất giúp khếch đại tác động của CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô thông qua cung tín ụng của NHTM. Khi NHTW thắt chặt CSTT, nguồn vốn của ngân hàng thương mại bị suy giảm, nếu ngân hàng thương mại không thể hoặc gặp khó khăn trong việc phát hành công cụ nợ hoặc vốn trên thị trường để huy động vốn nhằm bù vào phần suy giảm đó thì ngân hàng thương mại phải cắt giảm cung cho vay và ngược lại (Bernanke and Blinder, 1988). Kênh cho vay sẽ tồn tại với một số điều kiện nhất định trong nền kinh tế, của ngân hàng thương mại và của khách hàng như: các oanh nghiệp dựa vào nguồn vốn từ ngân hàng thương mại (Bernanke and Blinder, 1988), ngân hàng thương mại không thể thay thế toàn bộ nguồn vốn từ tiền gửi (Bernanke and Blinder, 1988), NHTW có khả năng tác động đến cung tín dụng của ngân hàng thương mại (Kashyap and Stein, 1995)
Kênh cho vay ngân hàng dựa trên quan điểm ngân hàng đóng vai trò đặc biệt trong hệ thống tài chính bởi vì các ngân hàng có đủ các điều kiện tốt để giải quyết các vấn đề thông tin không cân xứng trong thị trường tín dụng. Do vai trò đặc biệt của ngân hàng, một số người vay nhất định sẽ không thể gia nhập vào thị trường tín dụng trừ phi họ vay từ ngân hàng. Chừng nào mà chưa có khả năng thay thế hoàn hảo các khoản tiền gửi ngân hàng bán lẻ bằng các nguồn vốn khác của các quỹ, kênh truyền dẫn tiền tệ qua cho vay ngân hàng hoạt động như sau: Chính sách tiền tệ nới lỏng làm tăng ữ trữ ngân hàng và tiền gửi ngân hàng, tăng chất lượng các khoản vay ngân hàng hiện có. Do ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng là người
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
cho vay của những người đi vay ngân hàng, chính việc tăng các khoản vay sẽ dẫn đến đầu tư tăng.
Có ba lý o để tin rằng các kênh tín ụng là một phần quan trọng của cơ chế truyền ẫn chính sách tiền tệ. Đầu tiên, có rất nhiều bằng chứng để chứng minh cho quan điểm rằng những khuyết tật của thị trường tín ụng thực sự có ảnh hưởng đến các quyết định việc làm và chi tiêu của các oanh nghiệp. Thứ hai, có những bằng chứng, như trong Gertler và Gilchrist (1994), chỉ ra rằng những oanh nghiệp nhỏ, tín ụng bị giới hạn thì bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ thắt chặt nhiều hơn oanh nghiệp lớn, tín ụng ít bị giới hạn. Thứ ba, và có lẽ là điều thuyết phục nhất, quan niệm bất đối xứng thông tin của thị trường tín ụng không hoàn hảo là cốt lõi của phân tích kênh tín ụng và là một lý luận đã được chứng minh là rất hữu ích trong việc giải thích nhiều hiện tượng quan trọng khác. Ví ụ, quan niệm bất đối xứng thông tin của thị trường tín ụng không hoàn hảo giải thích tại sao có sự tồn tại của rất nhiều các thể chế tài chính và tại sao hệ thống tài chính lại có cấu trúc như hiện nay. Bên cạnh đó, phân tích kênh tín ụng ở đây cung cấp sự giải thích rõ ràng cho các sự kiện xảy ra nối tiếp nhau trong cuộc khủng hoảng tài chính và giải thích tại sao khủng hoảng tài chính lại ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
2.1.3.5 Kênh mong đợi
Kênh mong đợi ít được đề cập trong các nghiên cứu về truyền dẫn CSTT và thường khó có thể tồn tại một cách độc lập vì kênh mong đợi chủ yếu là có tác động khếch đại tác động của các kênh truyền dẫn khác.
2.2 Khủng hoảng tài chính và cú sốc thanh khoản