Khủng hoảng tài chính

Một phần của tài liệu (Luận văn) sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản và kênh cho vay liên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam trước và sau khủng hoảng (Trang 23 - 27)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.1 Chính sách tiền tệ và sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ

2.2.1 Khủng hoảng tài chính

2.2.1.1 Lý thuyết về khủng hoảng tài chính

Thuật ngữ khủng hoảng tài chính được sử ụng khá phổ biến nhằm mô tả các tình huống, ở đó các định chế tài chính hoặc các tài sản tài chính mất đi phần lớn giá trị của chúng. Vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều cuộc khủng hoảng tài chính

tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg

có liên quan đến sự hoảng loạn ngân hàng, và nhiều sự suy thoái kinh tế có liên quan đến sự hoảng loạn này. Một số tình huống khác thường được gọi là khủng hoảng tài chính như sự sụp đổ của thị trường cổ phiếu và sự nổ tung của các bong bóng giá tài sản tài chính, khủng hoảng tiền tệ và sự vỡ nợ quốc gia. 2

Một số ạng khủng hoảng tài chính đặc thù như: Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis); Khủng hoảng nợ quốc gia (National Debt Crisis); Khủng hoảng tiền tệ (Money Crisis); Khủng hoảng thị trường chứng khoán (Crisis of Security Market); Khủng hoảng cán cân thanh toán/ Cán cân vãng lai/ Cán cân vốn (Crisis of Balance of Payment/ Crisis of Current Account/ Crisis of Capital Account); Khủng hoảng khả năng/ tính thanh khoản (Crisis of Liqui ity); Khủng hoảng ngân sách (Bu get Crisis). Đây là những ạng khủng hoảng tài chính cơ bản và trong tương lai có thể xuất hiện thêm nhiều ạng nữa cùng với sự phát triển của thị trường tài chính trong tiến trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.

Khủng hoảng tài chính phá vỡ thị trường tài chính, làm tăng nhanh các thông tin không cân xứng. Do đó thị trường tài chính không còn là kênh ẫn vốn hiệu quả đến những nơi có cơ hội đầu tư tốt nhất, kết quả là suy thoái kinh tế.

Mishkin (1994) đưa ra năm yếu tố có thể thúc đẩy một khủng hoảng tài chính: 1) tăng lãi suất, 2) thị trường chứng khoán suy giảm, 3) sự suy giảm không ự tính được trong mức giá, 4) gia tăng các yếu tố không chắc chắn, và 5) hoảng loạn ngân hàng.

Trong đó, hoảng loạn ngân hàng là khi một ngân hàng gặp phải một sự rút vốn đột ngột bởi người gửi tiền, người ta còn gọi đây là sự tháo chạy ngân hàng. Do

2 Charles P. Kindleberger và Robert Aliber (2005), Manias, Panics, and Crashes: A History of Financial Crises, ấn bản lần 5. Wiley; Luc Laeven và Fabian Valencia (2008), 'Systemic banking crises: a new database'. International Monetary Fund Working Paper 08/224

tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg

các ngân hàng cho vay phần lớn khoản tiền gửi mà nó nhận được nên khi gặp phải những tình huống như vậy, các ngân hàng không thể ngay lập tức hoàn trả được tất cả những khoản tiền gửi cho khách hàng. Cho nên một sự tháo chạy về tiền gửi có thể đặt ngân hàng vào trạng thái phá sản. Hệ quả là những người gửi tiền sẽ bị thiệt hại trừ khi họ được công ty bảo hiểm tiền gửi chi trả. Một tình huống ở đó sự tháo chạy ngân hàng lan rộng được gọi là khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống (systemic banking crisis) hoặc là sự hoảng loạn ngân hàng (banking panic). Rất nhiều ví ụ về sự tháo chạy ngân hàng đã iễn ra, chẳng hạn như sự tháo chạy khỏi các ngân hàng Mỹ những năm 1930, hay sự sụp đổ của Bear Stearns năm 2008 cũng được xem là một sự tháo chạy ngân hàng. Hiện tượng rút tiền ở ngân hàng TMCP Á Châu năm 2003 cũng được xem là một tình huống tháo chạy ngân hàng điển hình ở Việt Nam. Trong trường hợp này các ngân hàng trở thành tác nhân của một cuộc khủng hoảng tài chính.

2.2.1.2 Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2009

Đây là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín ụng, bảo hiểm, chứng khoán) iễn ra từ năm 2007 bắt nguồn từ Mỹ và nguồn gốc chủ yếu là từ các khoản nợ nhà đất ưới chuẩn. Một số nguyên nhân ẫn đến cuộc khủng hoảng tại Mỹ bao gồm Fe uy trì lãi suất thấp, các cách tân tài chính, hệ thống giám sát bị buông lỏng, đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy, tâm lý: giá nhà đất luôn tăng, vay sẽ có lời…, và yếu tố châm ngòi cuộc khủng hoàng là Fe thực hiện thắt chặt tiền tệ và thị trường nhà ở xấu đi.

Tháng 8 năm 2007, một số tổ chức tín ụng của Mỹ như New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản.Một số khác thì rơi vào tình trạng cổ phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide Financial Corporation.

Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín ụng này đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện

tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg

tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho các tổ chức đó càng thêm khó khăn. Nguy cơ khan hiếm tín ụng hình thành và cuộc khủng hoảng tài chính thực sụ chính thức nổ ra. Từ Mỹ, rối loạn này ần lan sang các nước khác, như ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo vì người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi của mình ra.

Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã tiến hành các biện pháp nhằm tăng mức độ thanh khoản của thị trường tín ụng như thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua vào các loại công trái Mỹ, trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ và trái phiếu cơ quan chính phủ Mỹ đảm bảo theo tín ụng nhà ở. Tháng 09 năm 2007, F D còn tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75%. Trong khi đó, NHTW Châu Âu đã bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín ụng để nâng cao mức thanh khoản.

Tháng 12 năm 2007, cuộc khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng hơn khi những báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy sự điều chỉnh của thị trường bất động sản iễn ra lâu hơn ự tính và quy mô của khủng hoảng cũng rộng hơn ự tính. Tình trạng đói tín ụng trở nên rõ ràng. Hệ thống ự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12 năm 2007 và tháng 2 năm 2008 nhưng không có hiệu quả như mong đợi.

Tháng 3 năm 2008, Ngân hàng ự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, nhưng không nổi. Công ty này chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 ollar một cổ phiếu, nghĩa là thấp hơn rất nhiều với giá 130,2 ollar một cổ phiếu lúc đắt giá nhất trước khi khủng hoảng nổ ra. Việc Ngân hàng ự trữ liên bang New York không thể cứu Bear Sterns và buộc lòng để công ty này bị bán đi với giá quá rẻ đã khiến cho sự lo ngại về năng lực can thiệp của chính phủ cứu viện các tổ chức tài chính gặp khó khăn. Sự sụp đổ của Bear Stern đã đẩy cuộc khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng hơn.

tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg

Tháng 8 năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, một tổ chức tài chính vào loại lớn nhất và lâu đời nhất của Mỹ, bị phá sản. Tiếp sau Lehman là một số công ty khác. Tháng 9 năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD cứu nền tài chính của nước này bằng cách mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng, đặc biệt là các chứng khoán đảm bảo bằng bất động sản.

Tóm lại, cuộc khủng hoảng đã làm nổi lên các vấn đề về tín ụng, thanh khoản và vốn như sau:

- Sự suy yếu của thị trường nhà ở năm 2006 tạo ra trục trặc về “tín ụng”:

Các nhà đầu tư đánh giá lại rủi ro liên quan đến các khoản cho vay và chứng khoán bất động sản ưới chuẩn, o vậy đã đẩy giá của các chứng khoán này xuống.

- Trục trặc “tín ụng” nhanh chóng chuyển thành trục trặc “thanh khoản”:

Các tổ chức tài chính trở nên rất thận trọng và không muốn cho nhau vay vì lo ngại về rủi ro không trả nợ của bên kia. Các tổ chức tài chính không biết ai đang chịu nhiều rủi ro liên quan tới chứng khoán ưới chuẩn.

- Và sau cùng thì trục trặc về “vốn” xuất hiện: Các tổ chức tài chính buộc phải xóa một lượng vốn chủ sở hữu lớn của mình để bù đắp cho các khoản thua lỗ o giá trị tài sản giảm xuống, các khản đầu tư ngoại bảng trước đây được đưa vào bảng cân đối kế toán; tiếp thêm vốn cho các quỹ đầu tư thị trường tiền tệ ngắn hạn để ngăn các quỹ này “mất giá trị tài sản ròng”; mất vốn trực tiếp khi phải điều chỉnh giá trị các khoản đầu tư trên bảng cân đối kế toán theo giá thị trường.

Một phần của tài liệu (Luận văn) sự truyền dẫn cú sốc thanh khoản và kênh cho vay liên ngân hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam trước và sau khủng hoảng (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)