Bμi 47. Kỹ thuật vận chuyển vữa bê tông
2. Các ph−ơng pháp vận chuyển bê tông
2.1. Vận chuyển vữa bê tông theo ph−ơng ngang
2.1.1. Bằng ph−ơng pháp thủ công
áp dụng cho khoảng cách vận chuyển nhỏ trong phạm vi công tr−ờng và cự ly vận chuyển không xa quá 200m. Khối l−ợng vận chuyển nhỏ và yêu cầu kỹ thuật vữa bê tông không cao.
Các phương tiện dùng để vận chuyển:
• Gánh: dùng để vận chuyển với cự ly khoảng 10 ữ 15m. Vữa bê tông vận chuyển bằng gánh không bị phân tầng nh−ng năng suất thấp và tốc độ chậm.
• Xe cút kít: dùng để vận chuyển với cự ly khoảng 50 ữ 100m. Khi tổ chức vận
là vùng kín, lên dốc đ−ợc 4% và xuống dốc là12%, sức chở của mỗi xe là 60
÷100kg.
• Xe ba gác: dùng để vận chuyển vữa bê tông ở những công trình nhỏ, dung tích của mỗi xe th−ờng từ 120 ữ 200lít.
Các ph−ơng tiện vận chuyển thủ công có thÓ :
• Vận chuyển từ nơi trộn đến đổ trực tiếp vào kết cấu (nh− đổ bê tông móng)
• Hay đổ thành đống để rồi dùng xẻng để xúc vữa bê tông vào kết cấu (nh− đổ bê tông cột...).
• Để vận chuyển vữa bê tông từ các ph−ơng tiện vận chuyển theo phương đứng (như
vận thăng,cần trục thiếu nhi...) để đổ vào kết cấu (nh− đổ bê tông dầm, sàn, dùng cÇn trôc thiÕu nhi hay vËn th¨ng).
Khi tổ chức vận chuyển bằng thủ công, nhất là xe cút kít hay xe ba gác thì đ−ờng vận chuyển phải bằng phẳng, không gồ ghề
và có độ dốc vừa phải để có thể vận chuyển
đ−ợc. Để tạo độ bằng phẳng có thể dùng ván lót đ−ờng cho xe đi.
Khi đổ bê tông móng hay bê tông dầm sàn... thì phải làm cầu công tác cho xe để có thể đổ trực tiếp bê tông từ phương tiện xuống kết cấu (khoảng cách từ phương tiện đổ bê tông đến đáy kết cấu phải nhỏ hơn 2,5m để
đảm bảo vữa bê tông không bị phân tầng).
2
9
3
4 2
2 1
1
2 - 2 1 - 1
1
2
9
1 4
5 6 8 7
1 – Ván sàn 2 – Xà gồ thÐp U
4 – Nẹp làm điểm tựa khi đổ bê tông 5 – Xà gồ gỗ
6 – Cột chống 7 – Cọc giữ
ván
8 – Giằng 9 – Ván
khuôn móng
Hình 30. Đổ bê tông móng có cầu công tác 2.1.2. Bằng ph−ơng pháp cơ giới:
Vận chuyển vữa bê tông theo ph−ơng ngang bằng ph−ơng pháp cơ giới áp dụng cho những tr−ờng hợp sau:
• Khoảng cách vận chuyển lớn từ 0,5km đến một vài km.
• Khối l−ợng vận chuyển lớn.
• Do yêu cầu về chất l−ợng bê tông- chủ
đầu t− ấn định nguồn mua vật liệu.
• Do yêu cầu về tổ chức thi công tập trung.
• Do mặt bằng thi công chật hẹp, không đủ mặt bằng để tập kết vật liệu hay bố trí trạm trộn hay do yêu cầu của bên giao
đổ bê tông, nên phải đổ bê tông thương phÈm.
• Điều kiện thi công trong mùa m−a hay do tiến độ gấp rút nên phải đổ bê tông thương phÈm
Các ph−ơng tiện vận chuyển:
Vận chuyển bằng ô tô ben: khoảng cách vận chuyển hợp lý từ 1 ữ 15km. Bề dày lớp bê tông trong thùng xe phải lớn hơn 40cm để giảm hiện t−ợng phân tầng. Vữa bê tông có thể đổ trực tiếp vào kết cấu hay qua phễu hoặc máng.
Vận chuyển bằng ô tô có gắn thùng trộn:
Phụ thuộc vào loại đ−ờng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển mà ôtô có thể vận chuyển vữa khô hay vữa −ớt để giảm phân tầng cho vữa bê tông. Khi khoảng cách vận chuyển nhỏ và đường vận chuyển tương đối tốt thì ô tô
có thể vận chuyển vữa −ớt. Nếu khoảng cách vận chuyển xa và đ−ờng xấu thì nên vận chuyển vữa khô, khi còn cách công tr−ờng khoảng 5ữ10 phút, tùy thuộc vào loại đường và mật độ xe lưu
thông trên đường mà cho nước vào để trộn ướt bê tông.
Khi tổ chức vận chuyển vữa bê tông bằng
ôtô cần chú ý:
• Thời gian đông kết của bê tông: thời gian vận chuyển phải đảm bảo để các công tác sau vận chuyển nh− đổ, đầm bê tông xong rồi mới đông kết.
• Mật độ xe lưu thông trên đường, loại
đường từ nơi trộn đến nơi đổ: để tránh tình trạng kẹt xe, ảnh hưởng đến chất lượng bê tông. Nếu lưu lượng xe quá lớn dễ gây tắc
đường thì nên tổ chức vận chuyển và đổ bê tông vào ban đêm.
• Năng suất vận chuyển ngang phải t−ơng
đương với năng suất vận chuyển đứng, năng suất đổ, năng suất đầm.
Vận chuyển bằng băng chuyền:
1,1 m Vữa bê tông
1
2 3
4
1,1 m
Hình 31. Vận chuyển vữa bê tông bằng băng chuyÒn
1 – Lớp vữa bê tông trên mặt băng;
2 – B¨ng chuyÒn;
3 – ống lăn; 4 – Phễu đón bê tông
Khi khối l−ợng vận chuyển lớn và khoảng cách vận chuyển không xa lắm (từ vài chục mét đến 2km). Chiều dầy của lớp bê tông trên băng chuyền phụ thuộc vào sức chịu tải của từng loại băng chuyền. Có thể sử dụng băng chuyền để vận chuyển vữa bê tông đổ trực tiếp vào kết cấu hay qua phễu. Độ dốc của băng chuyền phụ thuộc vào độ sụt hình
nón của vữa bê tông và không đ−ợc v−ợt quá giới hạn sau:
§é sôt (cm)
Khi vËn chuyển bê
tông lên cao
Khi vËn chuyển bê tông xuống
thÊp
S<4 150 120
4 ≤ S ≤ 8 150 100
Bảng 8. Độ dốc giới hạn của băng chuyền Vận chuyển bằng bằng chuyền có năng suÊt cao (100 ÷ 200m3/ca), nh−ng dÔ g©y phân tầng cho vữa bê tông. Để tránh hiện t−ợng này thì băng chuyền phải đảm bảo các yêu cầu sau :
• Kéo căng băng, khoảng cách giữa các con lăn không quá 1,1m.
• Mặt băng chuyền phải nghiêng đều, không gẫy khúc đột ngột.
• Tốc độ vận chuyển của băng chuyền không v−ợt quá 1m/s. Tốc độ vận chuyển
của các băng chuyển trong một hệ thống không chênh lệch nhau quá 0,1m/s.
• Đổ bê tông vào băng chuyển đ−ợc thực hiện qua phễu hoặc máng để hỗn hợp bê tông đ−ợc rải đều và liên tục trên băng chuyÒn.
• Khi đổ bê tông nên đổ qua phễu để bê tông đ−ợc nhào lại.