2. Các ph−ơng pháp đầm bê tông
2.2. Đầm bê tông bằng cơ giới
- Các máy đầm sẽ gây ra một lực chấn động
sát (lực dính) giữa các hạt giảm đi và độ chảy của vữa tăng lên, các hạt cốt liệu dần dần sát lại gần nhau và đẩy không khí ra ngoài làm cho bê tông đặc chắc.
2.2.2. Đặc điểm:
- áp dụng khi đầm khối l−ợng lớn, yêu cầu chất l−ợng bê tông cao.
- Đầm cơ giới có nhiều −u điểm hơn so với
đầm thủ công.
- Có thể đầm đ−ợc vữa bê tông có độ sụt nhỏ hơn nên tiết kiệm đ−ợc xi măng từ 10% - 15%. Mặt khác, vì độ sụt nhỏ nên lượng nước trong vữa bê tông ít → thời gian đông cứng của bê tông nhanh hơn, do đó thời gian tháo ván khuôn nhanh hơn. Đồng thời do l−ợng n−ớc ít nên giảm đ−ợc sự co ngót trong bê tông dẫn đến hạn chế đ−ợc vết nứt.
- Đầm cơ giới giảm công lao động, năng suất cao, tiến độ thi công nhanh và chất l−ợng bê tông đảm bảo.
- Tránh đ−ợc nhiều khuyết tật trong thi công bê tông và không bị rỗ mặt, rạn chân chim...
- Đầm cơ giới th−ờng sử dụng ba loại:
• Đầm chấn động trong (đầm dùi): dùng để
®Çm mãng, cét, t−êng, dÇm.
• Đầm chấn động ngoài (đầm cạn): dùng để
®Çm t−êng, cét.
• Đầm mặt (đầm bàn): dùng để đầm nền, sàn.
2.2.2.1. Đầm chấn động bên trong (đầm dùi):
Cấu tạo:
φ
l 1
2
3 4 5 6
Hình 44 – Cấu tạo đầm dùi
1 - §Çu rung; 2 – Lâi h×nh nãn;
3 – Trục quay cứng
4 – Lò xo nổi; 5 – Dây mềm; 6 -
Động cơ
• Đầm dùi đ−ợc cấu tạo gồm 3 bộ phận chính: đầu rung, dây mềm và động cơ.
• Đầu rung: đ−ợc chế tạo vỏ bằng gang, trong gồm có lõi hình nón đ−ợc gắn với trục xoay cứng, khi quay lệch tâm tạo ra lùc rung.
• Đầm rung có nhiều loại đ−ờng kính: loại nhỏ φ = 29,5mm, loại trung bình φ = 45mm, loại lớn φ = 72mm. Chiều dài đầm rung khoảng l0 = 360 - 520mm.
• Dây mềm dùng để nối đầu rung và đông cơ.
• Động cơ dùng để xoay đầu rung. Động cơ
chó thể là động cơ điện hay động cơ xăng.
• Chiều dài của dây mềm (gồm đầu rung và d©y mÒm) th−êng l = 4 - 6m.
Sơ đồ đầm:
• Sơ đồ hình ô cờ: vị trí của dùi khi đầm bê tông tạo thành những ô vuông có cạnh là a = 1,5.R với R là bán kính tác động của
đầm. Sơ đồ này đ−ợc sử dụng rộng rãi
ngoài công trường vì dễ dàng xác định một hình vuông.
a
a
R
Vị trí quả dùi
Hình 45– Sơ đồ đầm hình ô cờ
• Sơ đồ tam giác: vị trí quả đầm khi đầm bê tông tạo thành những tam giác đều có cạnh a = 1,7 ữ 1,8.R với R là bán kính tác dụng của đầm.
a
a
R
Vị trí quả dùi
Hình 46 – Sơ đồ đầm hình tam giác
• Khi đầm theo sơ đồ tam giác, năng suất
đầm cao hơn khi đầm theo sơ đồ ô cờ.
tam giác đều là khó khăn, do đó sơ đồ tam giác ít đ−ợc áp dụng ngoài công tr−ờng.
Sơ đồ đầm tam giác đ−ợc áp dụng nhiều trong các nhà máy bê tông đúc sẵn. Các quả đầm đ−ợc gắn thành một chùm 3 quả
hay 6 quả tạo thành những tam giác đều.
N¨ng suÊt ®Çm
• Năng suất lý thuyết của đầm đ−ợc xác
định theo công thức:
Nlt = π.R2.h.n.k Trong đó:
R - bán kính tác dụng của đầm (m)
h - chiều dày của lớp bê tông cần đầm (m) k - hệ số kể đến sự chồng lên nhau khi đầm k = 0,7 - 0,8
n: sè lÇn ®Çm trong mét giê n =
Tck
3600 , víi TCK là chu kỳ đầm:
TCK = t1 + t2
t1 - thời gian đầm tại một vị trí do hồ sơ
thiết kế quy định.
t2 - thời gian dịch chuyển vị trí đầm, th−ờng
= 5 – 8s.
• Năng suất hữu ích của đầm:
N = Kt Ntt (m3/ca) Trong đó:
Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,6 - 0,85) Kü thuËt ®Çm:
• Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông cần đầm.
• Khi đổ bê tông thành nhiều lớp thì đầm phải cắm đ−ợc 5-10 cm vào lớp bê tông đã
đổ trước (b = 5 -10cm).
l1 l2
Líp bt ®ang ®Çm
Lớp bt đổ trước Ván khuôn
Đầm dùi
b
Hình 47 – Kỹ thuật đầm bê tông bằng đầm dùi
• Chiều dài của mỗi lớp bê tông đổ để đầm không đ−ợc v−ợt quá 3/4 chiều dài đầu rung của đầm.
• Thời gian đầm tại một vị trí phải thích hợp, không đ−ợc ít quá (bê tông ch−a đạt đ−ợc
độ đặc, chắc). Nếu thời gian đầm lâu quá
thì làm cho bê tông bị phân tầng. Thời gian
đầm phụ thuộc vào từng loại đầm và do nhà sản xuất quy định. Tuy nhiên dấu hiệu
để nhận biết bê tông đã đ−ợc đầm đạt yêu cầu là: vữa bê tông không lún xuống nữa và n−ớc xi măng nổi lên mặt (th−ờng tđầm = 15 - 60 gi©y).
• Khi đầm xong một vị trí phải nhẹ nhàng di chuyển sang vị trí khác, rút lên hoặc dùi xuèng tõ tõ.
• Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn phải là: 2φ < l1 ≤ 0,5.R
• Khoảng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là: l2 ≥ 2R.
Trong đó:
φ - đ−ờng kính của đầu rung R: bán kính tác dụng của đầm.
2.2.2.2. Đầm mặt (hay còn gọi lμ đầm bμn):
Động cơ
Mặt đầm
D©y kÐo ®Çm
Hình 48 – Đầm bàn
Cấu tạo: Đầm mặt gồm 3 bộ phận chính
• Động cơ: là bộ phận tạo ra chấn động, có gắn quả lệch tâm. Động cơ có thể là động cơ điện hay động cơ xăng.
• Mặt đầm là bộ phận truyền chấn động từ
động cơ xuống bê tông cần đầm. Mặt đầm
đ−ợc chế tạo bằng thép tấm có độ dày δ =
8 - 15mm và có tiết diện chữ nhật F = a x b.
• Dây kéo đầm đ−ợc buộc vào móc gắn sẵn trên mặt đầm.
Sơ đồ đầm:
• Đầm bàn đ−ợc đầm theo sơ đồ lợp ngói.
Đầm đ−ợc chuyển theo ph−ơng cạnh ngắn sao cho lần đầm sau đè lên lầm đầm trước một khoảng từ 3 -5cm.
30-50
30-50
1 2
3 4
Năng suất của đầm
• N¨ng suÊt lý thuyÕt:
Nlt = F x h x n x K (m3/ca) Trong đó:
F - diện tích mặt đầm (F = a x b) (m2)
h - chiều dày của lớp bê tông cần đầm (m)
K - hệ số kể đến sự đầm chồng lên nhau (0,8 - 0,9).
n - sè lÇn ®Çm trong mét giê.
n =
Tck
3600 ; víi TCK = t1 + t2 chu kú ®Çm (s) t1 - thời gian đầm tại một vị trí.
t2 - thời gian dịch chuyển vị trí đầm.
• N¨ng suÊt thùc tÕ:
N = Kt .Nlt (m3/ca) Trong đó:
Kt - trị số sử dụng thời gian (0,6 - 0,85).
Kü thuËt ®Çm:
• Khi đầm phải theo thứ tự đầm, tránh bỏ sãt.
• Khi di chuyển đầm không đ−ợc kéo l−ớt mà phải nhấc đầu đầm lên để di chuyển
đầm một cách từ từ.
• Thời gian đầm tại một vị trí thích hợp nhất là t = 30 - 50 giây.
• Khoảng cách giữa hai vị trí đầm liền nhau phải đ−ợc chồng lên nhau một khoảng 3-
Vị trí đang đầm
Di chuyÓn ®Çm
đầm ở vị trí mới 30 - 50
Hình 49. Đầm bê tông bằng đầm bàn 2.2.2.3. Đầm chấn động ngoμi:
Đặc điểm:
• Đầm chấn động ngoài đ−ợc dùng để đầm bê tông các kết cấu mỏng nh− t−ờng, hoặc những kết cấu có độ cốt thép dày.Khi đầm ng−ời ta treo đầm vào ván khuôn, với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bê tông.
• Hiện nay đầm chấn động ngoài ít đ−ợc sử dụng ngoài hiện trường vì ít hiệu quả, đòi hỏi hệ ván khuôn phải chắc chắn, có độ
sử dụng nhiều trong các nhà máy bê tông chế tạo sẵn.
Ph−ơng pháp đầm:
• Đầm đ−ợc móc trực tiếp vào s−ờn của ván khuôn. Liên kết giữa đầm và ván khuôn nhờ các bu lông.
• Khi bố trí đầm, bao giờ cũng phải bố trí lệch nhau.
1
2 3
4
6 5
1 - Động cơ đầm 2 – Bản đế đầm 3 - §ai thÐp
4 – Bulông liên kết 5 – S−ờn ngang 6 – Sườn đứng
Hình 50. Đầm bê tông bằng đầm chấn động ngoài