Sửa chữa những khuyết tật trong bê tông

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thi công 1 công nghệ thi công bê tông toàn khối (Trang 176 - 181)

Bμi 51. Bảo d−ỡng, sửa chữa khuyết tật sau

2. Sửa chữa những khuyết tật trong bê tông

2.1. Hiện t−ợng rỗ 2.1.1. Phân loại

Trong thi công bê tông, sau khi tháo ván khuôn, th−ờng gặp ba dạng rỗ bê tông nh−

sau:

• Rỗ ngoài (rỗ mặt): Mặt bê tông có hình dạng nh− tổ ong. Nó chỉ xuất hiện thành những lỗ nhỏ ở mặt ngoài và ch−a vào tới cèt thÐp.

• Rỗ sâu: Lỗ rỗ đã sâu tới tận cốt thép.

• Rỗ thấu suốt: Là rỗ xuyên qua kết cấu, từ mặt này nhìn thấy mặt kia.

2.1.2. Nguyên nhân gây rỗ:

• Do độ rơi tự do của bê tông quá lớn so với

độ cao cho phép làm cho vữa bê tông bị ph©n tÇng.

• Do độ dày của lớp bê tông quá lớn, v−ợt quá phạm vi ảnh h−ởng tác dụng của

®Çm.

• Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển hay do đầm tại một vị trí nào đó lâu quá v−ợt thời gian quy định.

• Do vữa bê tông trộn không đều.

• Do vữa bê tông bị mất n−ớc xi măng trong quá trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển không kín khít hay ván khuông không kín khít, khi đầm sẽ bị mất n−ớc xm).

• Do đầm không kỹ, nhất là tại lớp vữa bê tông giữa cốt thép chịu lực và ván khuôn (lớp bảo vệ). Hay do máy đầm có sức rung quá yếu.

• Cốt thép ken quá dày làm cốt liệu lớn không lọt đ−ợc xuống d−ới hay do cốt liệu

lớn không đúng quy cách (kích thước cốt liệu quá lớn)...

2.1.3. Cách sửa chữa

• Đối với rỗ mặt: dùng xà beng, que sắt hay bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá năm trong vùng rỗ, quét sạch bụi, rửa n−ớc rồi

đợi đến khi khô rồi dùng vữa xi măng mác cao hơn bê tông để trát.

• Đối với lỗ rỗ sâu: dùng đục để lấy hết chỗ rỗ cho đến lớp bê tông tốt, đánh sờn bằng bàn chải sắt, rửa sạch bằng nước, đợi khô

và cạo rỉ thép rồi dùng bê tông sỏi nhỏ có mác cao hơn mác bê tông cũ để trát lại.

Nếu cần thiết thì ghép ván khuôn rồi đổ và

đầm chặt bê tông.

• Đối với rỗ thấu suốt: Tr−ớc khi sửa chữa thì phải tiến hành chống đỡ kết cấu (nếu cần). Tẩy chỗ rỗ cho đến tập lớp bê tông tốt, sau đó ghép ván khuôn (ván khuôn gỗ, hay là bê tông cốt thép) bao quanh rồi

cao vào kết cấu qua lỗ đục của ván khuôn. Nếu lỗ rỗng gây tổn hại trầm trọng cho kết cấu chịu lực thì ta dùng ván khuôn là bê tông cốt thép tạo thành lớp vỏ bao quanh kết cấu. Sau khi bơm vữa bê tông, ván khuôn này sẽ được lưu lại mãi mãi như

mét líp gia c−êng.

2.2. Hiện t−ợng nứt nẻ 2.2.1. Hiện tợng

• Th−ờng gặp ở các khối bê tông khối lớn, trong các sàn có 2 lớp thép, đ−ờng ống ngầm chôn sẵn trong sàn nhiều.

• Các vết nứt ở bề mặt ngoài làm giảm khả

năng chịu lực và sức chống thấm của bê tông. Vết nứt th−ờng có hình dạng chân chim.

2.2.2. Nguyên nhân

• Do sự co ngót không đều của bê tông và không đảm bảo đúng các biện pháp và quy trình bảo d−ỡng bê tông sau khi đổ.

• Đối với các kết cấu dầm sàn, trong thiết kế và thi công, do xem xét không cẩn thận và bố trí không thoả đáng đối với việc sắp đặt cốt thép giữa dầm và sàn hoặc giữa cốt thép dầm sàn với đ−ờng ống chôn sẵn làm cho cốt thép phía trên của sàn bị nâng cao tới gần hoặc v−ợt quá mặt sàn, tất cả

làm cho lớp bảo vệ có ở thép phía trên nhỏ lại (nếu vẫn đổ đúng bề dày sàn nh− thiết kế) sẽ tạo nên các vết nứt co ngót chạy dọc theo cốt thép phía trên mặt sàn.

2.2.3. Cách sửa chữa

• Tr−ớc hết tiếp tục bảo d−ỡng thêm từ 1 tuần - 2 tuần nữa. Khi vết nứt đã ổn định mới tiến hành sửa chữa.

• Nếu vết nứt nỏ thì dùng vữa xi măng trát lại.

• Nếu vết nứt lớn thì dùng cách phun vữa xi măng để lấp kín hoặc có thể đục mở rộng vết nứt, vệ sinh sạch rồi dùng bê tông sỏi

Một phần của tài liệu Kỹ thuật thi công 1 công nghệ thi công bê tông toàn khối (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)