Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA NAM BỘ
II. Tìm hiểu văn bản
“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
1. Nhân vật Lục Vân Tiên
a. Với bọn cướp Phong Lai
- Hành động: bẻ cây, xông vô, tả đột hữu xông; Lời nói: chớ hồ đồ hại dân.
trong truyện cổ dân gian Việt Nam?
+ Hình ảnh LVT đánh cướp phản ánh tư tưởng, tính cách nào của con người Nam Bộ?
+ Qua hành động đánh cướp của LVT tác giả muốn thể hiện ước mơ gì về con người và xã hội?
- Nêu nội dung thảo luận của nhóm 3, 4 :
+ Tìm những chi tiết nói lên cách cư xử của LVT với KNN sau khi đánh tan bọn cướp Phong Lai và nêu nhận xét.
+ Tìm những câu thơ trong đoạn trích nói lên quan niệm của chàng về việc nghĩa, về người anh hùng? Qua đó, em thấy thêm nét đẹp nào ở chàng trai NB?
- Đưa ra tình huống thảo luận: Trong thực tế, khi gặp cảnh bất bình ngang trái, khác với LVT “giữa
truyện cổ dân gian. Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 3 – 4 trao đổi cách cư xử của LVT với KNN, phát hiện tính cách con người NB. Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp cùng chia sẻ, tranh luận và trả lời
- Nhịp thơ nhanh, gấp gáp; sử dụng nhiều động từ, hình ảnh so sánh;
=> Phù hợp với tính cách hào hiệp, trọng nghĩa của người NB, ước mơ có người tài đức trị nước cứu đời.
b. Với Kiều Nguyệt Nga + Ân cần hỏi han
+ Thương xót, an ủi
+ Chối từ sự lạy tạ, đền ơn
=> Thể hiện tính cách người Nam Bộ, hào hiệp, thương người, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy mà không mong chờ sự báo đáp.
- Đó là một quan niệm sống ích kỉ, cá nhân. Hãy dũng cảm đấu tranh tiễu trừ cái ác. Có như vậy, xã
đường gặp cảnh bất bình chẳng tha”, có quan niệm lại cho rằng “tránh voi chẳng xấu mặt nào”, em suy nghĩ gì về quan niệm như vậy?
- Nhận xét, định hướng, bằng cách can thiệp phù hợp với lứa tuổi HS
hội mới ngày càng tốt đẹp.
- Tìm hiểu nhân vật Kiều Nguyệt Nga - người phụ nữ Nam Bộ nghĩa tình + Hình thức: Thảo luận chung cả lớp
+ Yêu cầu: Nhận xét ngôn ngữ nhân vật, giải quyết bài tập tình huống, khái quát phẩm chất của người phụ nữ NB.
- Đặt câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ nói về cách xưng hô và cảm xúc suy nghĩ của KNN trước ân nghĩa của LVT.
+ Hành vi ứng xử của KNN đối với LVT được thể hiện như thế nào?
- Đưa ra tình huống thảo luận: sau đây là một số ý kiến nhận xét về nhân vật
- Đọc diễn cảm: “Dẹp xong lũ kiến chòm ong” -
> đến hết.
- Các cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
- Các cá nhân khái quát hành vi ứng xử của KNN đối với LVT.
- Nói năng:
+ Thưa gửi: nhã nhặn + Xưng hô: Tiện thiếp – quân tử
+ Trình bày khúc chiết, lịch thiệp, có văn hóa.
-> Nét đẹp văn hóa giao tiếp của người Nam Bộ.
- Hành vi xin “lạy tạ” ->
thể hiện cung cách ứng xử trọng tình, trọng nghĩa.
KNN:
(1) KNN là cô gái thùy mị, nết na, có học thức (2) KNN là người con hiếu thảo
(3) KNN là cô gái trọng tình nghĩa
(4) KNN ỷ thế con quan coi thường đầy tớ gái Quan điểm của em như thế nào?
- Trợ giúp, giải thích quan điểm trái chiều (B, D) - Qua thái độ ứng xử của Nguyệt Nga, em thấy tính cách của nàng ra sao?
Tính cách ấy làm đẹp phẩm chất của người phụ nữ NB nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung như thế nào?
- Các cá nhân tự do chọn và giải thích theo quan điểm của bản thân.
- Các cá nhân nhận xét, khái quát tính cách của KNN
- KNN là cô gái vừa thùy mị nết na, vừa trọng tình, trọng nghĩa.
-> Tính cách ấy tô đậm vẻ đẹp phẩm chất nhân hậu, nghĩa tình, thủy chung của người phụ nữ NB nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung.
4.4. Hoạt động 4: Tổng kết, tìm hiểu thông điệp văn hóa – bài học nhận thức và hành động đối với cá nhân
+ Hình thức: Hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ; rút ra thông điệp văn hóa qua đoạn trích.
- Đặt câu hỏi:
+ Cách miêu tả nhân vật