1.3.1. Chủ nghĩa duy tõm với sự khắc phục khụng triệt ủể quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật trực quan
Việc phỏt triển mặt năng ủộng của ý thức ủó cho phộp ủặt ra, cũn sự phủ nhận hiện thực vật chất như vốn cú khụng cho phộp giải quyết vấn ủề chõn lý như là quỏ trỡnh, chứ chưa núi ủến khỏm phỏ nội dung cỏch mạng – phờ phỏn của nú. Do vậy tớnh năng ủộng của chủ thể ủược hiểu một cỏch duy tõm vẫn chưa thoát ra
khỏi ranh giới của lập trường trực quan mà như ủó biết là ủặc trưng cho toàn bộ triết học nảy sinh trờn nền của sự tha hoỏ hoạt ủộng trớ úc với hoạt ủộng chõn tay. Điều ủú dẫn ủến hệ quả ở khớa cạnh triết học là phương thức tư duy phi biện chứng và phi duy vật. Một mặt phủ nhận tớnh năng ủộng của chủ thể, cũn mặt khỏc là ủề cao phộp biện chứng tư biện. Trong trường hợp ủầu thỡ khỏch thể biểu hiện như là cỏi gỡ ủú xa lạ với chủ thể, bởi vỡ ủược lấy từ lập trường trực quan - trừu tượng, khụng phụ thuộc gỡ vào hoạt ủộng thực tiễn. Cũn ở trường hợp thứ hai thỡ tư duy ủược lấy như là ủịa bàn ủộc lập cú cơ sở khụng phải ở thực tiễn mà ở trong chính mình.
Nhận thức luận trực quan ớt quan tõm ủến vấn ủề tỏch biệt chủ thể - khỏch thể, nú chỉ lưu tõm mỗi chuyện “yếu tố” nào là quyết ủịnh trong nhận thức, chủ thể hay khách thể. Nhận thức luận như vậy rốt cuộc không quan trọng chuyện nhận thức xuất phỏt từ ủõu, từ chủ thể hay khỏch thể. Căn bản là chuyện, sự tuyệt ủối hoỏ quan hệ chủ thể – khỏch thể tất yếu dẫn ủến việc tư duy và tồn tại loại trừ nhau, làm cho sự tách biệt giữa chúng càng trở nên không thể vượt qua.
Như ủó biết nhiệm vụ của lý luận nhận thức là phải chỉ ra, vỡ sao ý thức núi chung cú ủối tượng, liệu nú cú phản ỏnh ủỳng về ủối tượng hay khụng và bằng cỏch nào sự phản ỏnh ủú lại phự hợp với ủối tượng của mỡnh. Nhận thức
K IL O B O O K S .C O M
luận trực quan giả ủịnh rằng tư duy như là chủ thể ủó tồn tại một cỏch nào ủú thiếu ủối tượng (khỏch thể), hay chớnh khỏch thể tồn tại thiếu quan niệm (chủ thể). Đối với nhận thức luận như vậy rất ủặc trưng ủịnh nghĩa: Chõn lý như là sự phự hợp của quan niệm với ủối tượng - những ủối tượng tồn tại tự nú. Từ lập trường duy tõm về tớnh năng ủộng của chủ thể Hờghen ủó túm lược khỏ chớnh xỏc quan ủiểm nhận thức luận ủú: Hai bộ phận cấu thành ủú, tư duy và ủối tượng của nú phõn bổ theo cỏc thứ bậc sau: khỏch thể là cỏi gỡ ủú tự thõn ủó hoàn tất, ủó cú sẵn, ủể cho hiện thực hoỏ mỡnh cũng khụng cần gỡ ủến tư duy cả, trong khi ủú thỡ tư duy là cỏi gỡ ủú ủang khuyết cũn cần bổ sung cho mỡnh vật chất nào ủú, vả lại nó cần phải làm cho mình phù hợp với vật chất của mình với tư cách là hỡnh thức bất ủịnh nhẹ nhàng. Chõn lý là sự phự hợp của tư duy với ủối tượng, và ủể tạo ra sự tương thớch như vậy thỡ tư duy cần phải phục tựng ủối tượng, tương thớch với nú. Tuy nhiờn Hờghen cũng khụng thể nào khắc phục ủược quan niệm mà ụng ủó phờ phỏn nờu trờn. Đối lập với chủ nghĩa duy vật trực quan ụng chỉ ủi ủến tận cựng khả năng khỏc của lập trường trực quan, mà vẫn dừng lại trong khuôn khổ của nó. Bởi lẽ sự khắc phục như thế không phải chỉ ở cách kiến giải khác về bản thân tư duy, không chỉ phụ thuộc việc hiểu tư duy như thế nào – (hiểu theo chủ nghĩa duy vật trực quan như là sự phản ỏnh thụ ủộng của chủ thể) - hay theo kiểu của cỏc nhà duy tõm, như là hỡnh thức năng ủộng duy nhất cú thể của con người. Bởi lẽ trong sự khắc phục như thế tất cả hiện thực vẫn cứ còn lại như nú ủó và ủang là, ngay cả khi chớnh tư tưởng ủó ủạt tới ủộ thớch hợp nhiều ớt, một sự hoàn thiện, một sự chớnh xỏc và ủỳng ủắn so với ủối tượng, khi ủó thõu túm nú trong mỡnh và cải biến nú một cỏch tư tưởng. Ở ủõy vẫn chưa thoỏt khỏi khuụn khổ vận ủộng của tư tưởng trong chớnh mỡnh, mà ủối với nú và trong nú cỏc ủối tượng thực và bản thõn hiện thực với những hỡnh thức sống ủộng của nú trở thành những thời ủoạn vận ủộng của tư duy thuần tuý. Nhưng vấn ủề khụng
K IL O B O O K S .C O M
chỉ ở ủú, cần phải hiểu rằng, trong chừng mực thao tỏc tư tưởng ủú chỉ cú thể diễn ra với cỏc ủối tượng cú sẵn và chỉ với những ủối tượng mà chỳng (về mặt lịch sử) ủó là và thực thực tế ủang là - thỡ nú vẫn dừng lại trong khuụn khổ thực tế giản ủơn và lảng trỏnh vấn ủề cấu trỳc của ủối tượng như là sản phẩm lịch sử.
Từ lập trường ủú chõn lý về ủối tượng khụng ủạt ủược trong quỏ trỡnh tạo lập nú, mà ủược thấy ra trong sự chuyển hoỏ nú thành ủối tượng trực quan, trong sự vượt bỏ tớnh ủối tượng hiện thực của nú và sự quay trở lại của nú về chủ thể, vả lại khụng phải là chủ thể hoạt ủộng hiện thực của thực tiễn, về con người - kẻ tạo ra và cải biến thế giới của mỡnh, mà tuyệt ủối về chủ thể của nhận thức. Lý tưởng của lập trường trực quan ủú, trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ cú thể là nhận thức về tất cả những gỡ ủang cú. Khụng phụ thuộc vào chuyện, tri thức ủú cú ủược hiểu hay khụng theo nghĩa về tri thức tuyệt ủối vốn ủược ủồng nhất với tớnh ủến cựng (cạn kiệt) ủối tượng – lịch sử của nú, hay ở nghĩa của sự tiến bộ vụ hạn của khoa học, thỡ tớnh chất trực quan của lập trường ủú vẫn khụng thay ủổi, vỡ cả trường hợp này lẫn trường hợp kia chỉ ủề cập ủến sự lưu giữ và khẳng ủịnh cỏi ủang tồn tại, là ủiều khụng khỏc gỡ việc biến cỏc ủối tượng do con người tạo ra, cỏc ủối tượng mang ý nghĩa con người và cả cỏc quan hệ con người, thành cỏc sự vật bờn ngoài và làm cho sự vận ủộng của chỳng ủộc lập với con người.
Nhận thức luận duy tâm trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ có thể quan tõm ủến chuyện cú ủối tượng chứ khụng thể ủến chuyện nú cú thế nào và vỡ sao lại cú, tức là chỉ cú thể quan tõm ủến ủối tượng như là vật ủó cho tồn tại khụng phụ thuộc vào hoạt ủộng thực tiễn của con người, chứ khụng như những ủối tượng “con người”, khụng như quan hệ ủối tượng hoạt ủộng cú ý thức của con người với thế giới. Vỡ thế mà nú bỏ qua chuyện “… người ta biến ủổi tự nhiờn, chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người… nó quên rằng con người
K IL O B O O K S .C O M
cũng tỏc ủộng trở lại tự nhiờn, cải biến tự nhiờn và tạo cho mỡnh những ủiều kiện sinh tồn mới” [18, 720], và ủó khụng tớnh ủến cỏc ủối tượng ủược “người hoỏ”
và cỏc quan hệ ủối tượng, tức là những quan hệ mà trong triết học Hờghen ủó bị chuyển thành những thời ủoạn của vận ủộng tư tưởng. Cũng tương tự như chủ nghĩa duy vật trực quan, chủ nghĩa duy tõm giải quyết vấn ủề chõn lý khụng nằm ngoài khuụn khổ giải quyết vấn ủề tương quan giữa tư duy và tồn tại. Tuy nhiờn nếu như chủ nghĩa duy vật trực quan quan niệm rằng chân lý là sự phù hợp giữa tư duy và tồn tại thì ngược lại chủ nghĩa duy tâm cho rằng chân lý là sự phù hợp của ủối tượng với khỏi niệm về nú.
1.3.2. Chõn lý như là sự phự hợp của ủối tượng với khỏi niệm
Trong việc giải quyết vấn ủề tương quan giữa tư duy và tồn tại chủ nghĩa duy tõm khụng ủi xa hơn chủ nghĩa duy vật trực quan là mấy. Mặc dự nú bắt ủầu thấy ủược tớnh năng ủộng và vai trũ tớch cực của chủ thể trong nhận thức. Khi chủ nghĩa duy tõm thấy ủược như vậy thỡ ngay lỳc ủú nú cũng ủồng thời quờn mất hiện thực vật chất như vốn cú. Điều ủú khụng thể cho phộp lý giải chõn lý như là một quỏ trỡnh chứ chưa núi ủến khỏm phỏ nội dung cỏch mạng - phờ phỏn của nú. Do ủú chõn lý hiện ra như chủ thể sống ủộng. Cũn những chủ thể ủớch thực của chõn lý quỏ trỡnh, những con người sống ủộng lại bị ủẩy thấp xuống mức ủộ phương tiện mà nhờ ủú “chủ thể siờu nghiệm” kia ủạt tới kết quả cuối cựng của sự phỏt triển hiện thực, tức là ủi tới sự tự ý thức. Chõn lý như là quỏ trỡnh trong cỏch hiểu của chủ nghĩa duy tõm chỉ ủược xem như là quỏ trỡnh diễn ra trong lòng sâu của tư duy trừu tượng, như là sự tự triển khai nội tại của tự nhận thức, như là sự tự mở ra của ý niệm tuyệt ủối. Tại ủiểm này, nơi khụng hề cú những nhiệm vụ hiện thực, lịch sử và ủối tượng thực của hành ủộng, thỡ cũng khụng cú hoạt ủộng ủối tượng bộc lộ rừ rằng tớnh năng ủộng con người ủược hiểu một cách duy tâm chưa thoát ra khỏi ranh giới của lập trường trực quan.
K IL O B O O K S .C O M
Khi giải quyết vấn ủề tương quan giữa tư duy và tồn tại, chủ nghĩa duy tõm xuất phỏt từ sự ủồng nhất khụng thể phõn chia của tư duy và tồn tại, chứ không phải từ sự thống nhất chân thực của tư duy và tồn tại, một sự thống nhất giả ủịnh cả sự khỏc biệt giữa chỳng, mà thiếu nú thỡ khụng thể cú sự thống nhất biện chứng giữa chúng. Sự thống nhất thực của tư duy và tồn tại bị biến thành sự thống nhất tư biện thần bí. Vì thế mà chủ nghĩa duy tâm mô tả chân lý như là cái gỡ ủú tự mỡnh phỏt triển và chứng minh, làm cho con người chỉ việc khoanh tay ủứng nhỡn. Và cũng khụng khỏc gỡ chủ nghĩa duy vật trực quan, chủ thể và khỏch thể trong nhận thức của chủ nghĩa duy tõm ủược lấy là cỏc chủ thể, khỏch thể trừu tượng. Chủ thể là cái trừu tượng, tách thoát mọi quan hệ sản xuất, còn khách thể tồn tại như một “ốc ủảo” ủộc lập với quỏ trỡnh hoạt ủộng thực tiễn của con người, chứ chưa núi gỡ ủến hoạt ủộng cỏch mạng - phờ phỏn. Tồn tại vĩnh viễn, bất biến như vậy từ muụn ủời khụng thay ủổi. Vỡ vậy ngay từ Platụn ủó coi chõn lý là thuộc tính vĩnh hằng bất biến của các khách thể ý niệm, các ý niệm bẩm sinh. Tri thức chỉ là ủỏng tin cậy trong hệ thống ý niệm thuần tuý bởi cỏc sự vật cảm tớnh luụn biến ủổi khụng ngừng. Do ủú chõn lý ý niệm của Platụn chớnh là cỏc chõn lý vĩnh hằng. Cho ủến cỏc nhà duy lý thời cận ủại chõn lý vẫn ủược quan niệm như cỏi gỡ ủú thuần tuý là sản phẩm của lý tớnh trừu tượng, phủ nhận hoàn toàn hoạt ủộng kinh nghiệm, cảm tớnh bị coi là khụng ủỏng tin, khụng thể ủược lấy làm tiờu chuẩn của chõn lý. Điển hỡnh là những nhà triết học duy lý:
R.Đêcactơ (1596 – 1654), B. Xpinôda (1632 – 1677), I. Cantơ (1724 –1804), I.
Phictơ (1762 – 1814), Ph. Selling (1775 – 1854), G. Hêghen (1770 – 1831).
Nhận xét về triết học Đêcactơ, Gi.Liafocto cho rằng: “dường như triết học Đêcactơ “không phải chủ nghĩa duy tâm, không phải chủ nghĩa duy lý” với toàn bộ tớnh thận trọng và tớnh linh ủộng về sỏch lược do ủiều kiện lịch sử chi phối;
cho dù có tính hai mặt, thì triết học Đêcactơ chủ yếu vẫn là chủ nghĩa duy lý” [9,
K IL O B O O K S .C O M
193]. Vai trũ của Đờcactơ trong lịch sử là ở chỗ ụng ủó thỏch thức tỡnh trạng chết cứng giỏo ủiều của ủầu úc cổ hủ kinh viện chủ nghĩa. ễng cho rằng mối nguy hiểm khơng nhỏ với phán đốn lành mạnh là những định kiến được chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách không có phê phán: tập tục, tín ngưỡng, truyền thống… Đờcactơ hoàn toàn khụng nghi ngờ, hối tiếc gỡ việc ụng ủó lựa chọn lý tính chứ không phải niềm tin làm trọng tài. Bên cạnh chủ nghĩa giáo ủiều, một khớa cạnh khỏc với sự phờ phỏn duy lý của Đờcactơ là sự tin cậy ngõy thơ vào các dữ kiện trực tiếp của trực giác cảm tính. Theo ông trực giác cảm tính trực tiếp chưa ủược phõn tớch và kiểm tra qua ỏnh sỏng của lý tớnh luụn cú thể dẫn tới sai lầm và tự chỳng khụng phải là cỏch ủảm bảo cho tri thức xỏc thực. Rừ ràng kinh nghiệm khụng phải là cơ sở của chõn lý. Chủ nghĩa chống giỏo ủiều của Đờcactơ mang một hỡnh thức ủặc thự và ủiển hỡnh của sự hoài nghi phương phỏp. Từ bỏ mọi thứ trở thành niềm tin, hoài nghi mọi thứ ủược giả ủịnh là hiển nhiờn rồi ủưa ra phỏn xột của lý tớnh với mọi “chõn lý” ủược thừa nhận”, kiểm tra một cỏch cẩn thận, nhằm ủưa ra chõn lý xỏc thực. Hoài nghi là phương phỏp nhận thức dựa trên tiêu chí duy lý về chân lý. Chân lý và sai lầm bị ông tách rời tuyệt ủối. ễng cho rằng sai lầm là do sự hạn chế của tự do ý chớ. Bởi chõn lý ủạt ủược hoàn toàn bởi sự tự do của lý tớnh.
Với tư cỏch là người theo chủ nghĩa duy lý Xpinụda ủó gỏn sức mạnh lý luận cho nhận thức trực giỏc trớ tuệ là suy diễn. ễng ủỏnh giỏ khụng cao nội dung lý luận của nhận thức kinh nghiệm cảm tính. Ông nhận thấy các ý niệm xuất hiện trong quá trình tri giác cảm tính không phải như sự tương tự với các sự vật bên ngoài mà là sự khúc xạ khác nhau thông qua cảm tính. Chúng là không xỏc thực vỡ chỉ phản ỏnh khỏch thể xỏc ủịnh một cỏch bộ phận. Do ủú cỏi cú giỏ trị lớn hơn nhiều về phương diện lý luận là các loại nhận thức diễn dịch và trực giỏc - ủú là những phương phỏp nhận thức phi cảm tớnh. Nhờ nhận thức diễn
K IL O B O O K S .C O M
dịch, chõn lý nhận thức ủược là hoàn toàn tin cậy, chỳng ủược thể hiện trong cỏc khái niệm chung. Các chân lý như vậy mang tính “siêu cá thể” hoàn toàn không cú tớnh chủ quan. Tớnh khỳc chiết của cỏc khỏi niệm chung ủược làm sỏng tỏ trong quỏ trỡnh diễn dịch rỳt ra tri thức ủưa tới cỏc luận ủiểm hoàn toàn ủỏng tin cậy. Lý trớ là thước ủo tiờu chuẩn cho tớnh xỏc thực của tri thức. Nhận thức trực giác có quan hệ trực tiếp với nhận thức về cái bản chất của sự vật với tư cách là các chân lý vĩnh cửu, nằm ngoài thời gian. Tính chân lý của trực giác trở nên hiển nhiờn với mọi người. Đồng thời nú cũng là tiờu chớ nội bộ ủể kiểm tra chõn lý. Do ủú nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa duy lý Xpinụda trong học thuyết về chân lý: “chân lý là tiêu chí cho chính nó và cho cả sai lầm’’. Xpinôda là người ủầu tiờn phỏt biểu rằng “nếu người ta biết mỡnh ủang sai lầm thỡ ủó khụng thể cú sai lầm”. Như vậy chỉ nhờ trực giỏc loại trừ tỏc ủộng của cảm tớnh thỡ con người mới ủạt tới cỏc chõn lý vĩnh hằng, tuyệt ủối” [9, 271]. Ở ủõy trong học thuyết về trực giác và nhận thức trực giác của chân lý, tính siêu hình bộc lộ ở chỗ: nó loại bỏ hoạt ủộng thực tiễn – xó hội của con người, trong quỏ trỡnh ủú cỏc khỏi niệm ủược so sỏnh với cỏc sự vật ủó ủược chuẩn xỏc hoỏ. Tuy nhiờn ta cũng thấy cỏc luận ủiểm mang tớnh biện chứng sõu sắc trong học thuyết về chõn lý. Trước hết là biện chứng của chõn lý và sai lầm như là biện chứng của chõn lý tuyệt ủối và tương ủối. theo quan niệm của ụng sai lầm là ý niệm chỉ phản ỏnh một phần khách thể. Như vậy, theo Xpinôda sai lầm của nhận thức là tính phiến diện, mảnh ủoạn của nú. Và nguồn gốc của sai lầm chớnh là nhận thức cảm tớnh. Cũn chõn lý chỉ ủạt ủược bằng trực giỏc. Tuy nhiờn lớ tưởng siờu hỡnh về tri thức hoàn hảo trờn dẫn ủến quan niệm cho rằng trong vũ trụ cú một năng lực tư duy khỏch quan gọi là lý tính vô hạn. Lý tính này luôn nhận thức rõ ràng và chính xác.
Quan niệm trên chính là hình chiếu của quan niệm phi lịch sử về năng lực lý luận tối cao của tinh thần con người. Song trong học thuyết siêu hình về tri thức toàn