Cơ sở thực tiễn của quan ủiểm duy vật biện chứng về chõn lý

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học MácLênin về chân lý – quá trình lịch sử (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ CHÂN LÝ NHƯ LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ

2.1. Cơ sở thực tiễn của quan ủiểm duy vật biện chứng về chõn lý

Cỏc nhà triết học trước Mỏc sở dĩ ủó khụng thể ủưa ra một cỏch giải quyết ủỳng ủắn, khoa học và triệt ủể vấn ủề chõn lý là bởi họ xuất phỏt từ lập trường giai cấp hạn hẹp làm cho họ khụng thể thoỏt khỏi nhị nguyờn luận vốn rất ủặc trưng cho quan ủiểm về sự tỏch rời siờu hỡnh giữa chủ thể hoạt ủộng chõn tay và chủ thể hoạt ủộng trớ úc, giữa quan hệ thực tiễn và quan hệ lý luận. Bị chế ủịnh bởi lập trường ủú, cho nờn thay vỡ phải xuất phỏt từ những chủ thể của quỏ trỡnh lịch sử và bản chất của họ là hoạt ủộng thực tiễn, thỡ cỏc nhà triết học trực quan lại ủi từ sự phản ỏnh tư tưởng hệ, từ cỏi gọi là hoạt ủộng trớ úc vốn ủược xột tỏch rời với những tác nhân hiện thực của mình và với sự phát triển thực tiễn của con người vốn sinh ra nú, ủể rồi ủược mụ tả dường như là chủ thể thực. Cũn nếu cú

K IL O B O O K S .C O M

xuất hiện chủ thể thực và hoạt ủộng bản chất của nú thỡ cũng khụng phải như vốn có mà dưới dạng lộn ngược thần bí, chỉ như là kết quả của chủ thể siêu nhiên nào ủú, của hoạt ủộng nào ủú. Trong khi ủú phương phỏp ủỳng là phải làm sao ủể cho cả trong việc xem xột vấn ủề chõn lý cũng phải “xuất phỏt từ chớnh chủ thể hiện thực và làm cho sự khỏch quan hoỏ nú thành ủối tượng khảo cứu” [15, 340].

Do ủú chỉ ủến khi chủ nghĩa mỏc ra ủời thỡ những sai lầm trờn mới ủược khắc phục triệt ủể và ủồng thời chỉ cú nú mới ủưa ra cỏch giải quyết thực sự khoa học và ủỳng ủắn vấn ủề chõn lý, chấm dứt hoàn toàn tỡnh trạng “ủối ủầu vĩ ủại” giữa chủ thể và khỏch thể kộo dài trong suốt lịch sử triết học.

Trước hết triết học mỏc ủó khắc phục về mặt lý luận sự phõn tỏch chủ thể xã hội thành chủ thể của quan hệ thực tiễn và quan hệ tinh thần (cơ sở xã hội cho cỏch hiểu duy vật trực quan và duy tõm về chõn lý). Sở dĩ khắc phục ủược sự tỏch rời trờn chớnh là do sự xuất hiện của giai cấp vụ sản trờn vũ ủài ủấu tranh giai cấp. Sự xuất hiện ấy của giai cấp vụ sản ủó tạo ra tớnh tất yếu lịch sử cho sự khắc phục ủú. Giai cấp vụ sản ủó thực hành một cỏch thực tiễn ủiều mà nú ủó suy ngẫm lý luận từ lập trường của nó. Hơn thế triết học mác không lấy hoạt ủộng tưởng tượng của những chủ thể tưởng tượng làm xuất phỏt ủiểm, mà lấy những con người hiện thực và hoạt ủộng vật chất của họ. Hoạt ủộng ủú diễn ra trong những ủiều kiện vật chất khụng phụ thuộc vào ý thớch của họ, ủồng thời họ cũng ủược xột như những chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức. “Đối với chỳng tụi xuất phỏt ủiểm thực sự là những con người hoạt ủộng và chỳng tụi rỳt từ quỏ trỡnh sống hiện thực của họ cả sự phỏt triển của cỏc phản ỏnh tư tưởng hệ… ủạo ủức, tụn giỏo, siờu hỡnh học và cỏc dạng tư tưởng hệ khỏc cũng như cỏc hỡnh thỏi xó hội tương ứng với chỳng ủều mất ủi ngoại hỡnh ủộc lập. Chỳng khụng cú lịch sử, không có sự phát triển; con người trong khi phát triển sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mỡnh, ủó ủồng thời thay ủổi hiện thực ủú của mỡnh cựng

K IL O B O O K S .C O M

với tư duy và cỏc sản phẩm của tư duy của mỡnh” [17, 38]. Do ủú vấn ủề chõn lý nổi lờn khụng chỉ như vấn ủề lý luận mà trước tiờn như là vấn ủề thực tiễn – như là vấn ủề của thực tiễn xỏc ủịnh về mặt lịch sử. Vấn ủề nhận thức luận của chõn lý trở thành vấn ủề lịch sử – cả ở nghĩa chung nhất là nú ủược sinh ra bởi sự phỏt triển lịch sử, cũng như ở nghĩa căn bản hơn ủối với sự xem xột của chỳng ta là vấn ủề chõn lý nổi lờn khụng chỉ như tớnh chõn thực của nhận thức mà cũn như vấn ủề cải tạo cỏch mạng ủối với thế giới. “Chớnh trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình. Sự tranh cãi về tính hiện thực hay tính không hiện thực của tư duy tỏch rời thực tiễn là một vấn ủề kinh viện thuần tuý” [16, 9-10].

Bởi giờ ủõy nú ủó tỡm thấy sự hiện thõn thớch hợp và ủầy ủủ nhất trong hoạt ủộng cỏch mạng - phờ phỏn của giai cấp vụ sản, nú ủó tỡm thấy “vũ khớ vật chất” thực sự của mỡnh, tỡm thấy cơ sở ủể hiện thực hoỏ lý luận chớnh mỡnh “cố nhiờn là vũ khí của sự phê phán không thể thay thế sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ cú thể ủược ủỏnh ủổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần chúng” [14, 81].

Nhưng quan trọng hơn là việc, do hạn chế về lập trường giai cấp mà hầu hết cỏc giai cấp thống trị ủó từng tồn tại trong lịch sử phỏt triển nhõn loại hầu như không có lợi ích gì trong việc duy trì mãi sự phản ánh chân thực, chính xác hiện thực khỏch quan ủang diễn xung quanh. Sự nhận thức ủỳng ủắn về hiện thực thường cho những kết luận ủi ngược lại những ý ủồ, tham vọng muốn kộo dài mãi quyền lực của mình. Ngay cả Hêghen cũng vậy. Vốn là nhà tư tưởng của giai cấp tư sản hốn yếu ủang lờn ở Phổ lỳc bấy giờ, triết học của ụng nếu nhất quỏn với phương phỏp biện chứng thỡ phải ủi ủến kết luận về tớnh tạm thời của nhà nước Phổ. Nhưng ủiều ủú là trỏi với lợi ớch của giai cấp mà ụng ủại diện, vỡ thế mà ụng buộc phải rỳt kết luận ngược với xu thế vận ủộng của lịch sử, tức là

K IL O B O O K S .C O M

sai lầm (thậm chớ là giả dối, dối trỏ). Trờn vũ ủài chớnh trị, thay thế cho giai cấp tư sản trong tương lai là giai cấp vố sản – giai cấp duy nhất thực sự có lợi ích (ủược lợi) trong việc phản ỏnh chõn thực về hiện thực khỏch quan như vốn cú.

Như vậy, ngoài một hiện thực khỏch quan (nguyờn mẫu) ủó ủủ phỏt triển ủến trưởng thành và những lý luận phản ỏnh về nú cũng ủó khỏ phong phỳ, ủa sắc thỏi rồi, thỡ ủể cú ủược một lý luận thực sự khoa học về hiện thực ủú thỡ rất ủũi hỏi phải có một chủ thể thực sự quan tâm và có lợi ích sống còn thiết thực trong việc phản ỏnh ủỳng về nú. Đối với toàn bộ chủ nghĩa mỏc, trong ủú cú học thuyết mà ta ủang khảo cứu, thỡ chủ thể ủớch thực như vậy chớnh là giai cấp vụ sản.

Rõ ràng chỉ có chủ nghĩa mác mới tìm thấy cơ sở thực sự cho sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, chứng minh ủược rằng hoạt ủộng thực tiễn và hoạt ủộng lý luận khụng thể tỏch rời, bởi lẽ phong trào cỏch mạng thực sự khụng thể thiếu lý luận vạch ra những ủiều kiện khỏch quan và mục ủớch cho nú và ngược lại lý luận cũng cần mảnh ủất hiện thực ủể ủược hiện thực hoỏ.

Như vậy, sự ra ủời của giai cấp vụ sản ủó thực sự ủặt dấu chấm hết cho tỡnh trạng tỏch rời giữa hoạt ủộng lý luận và hoạt ủộng thực tiễn, khắc phục tỡnh trạng tha hoỏ giữa lao ủộng chõn tay và lao ủộng trớ úc và tạo cơ sở ủưa ủến cỏch giải quyết duy vật triệt ủể vấn ủề chõn lý như là sự thống nhất biện chứng giữa tư duy và tồn tại, giữa tư tưởng và hiện thực vốn trước ủú bị hiểu một cỏch phiến diện.

Vậy thì chủ nghĩa duy vật biện chứng có quan niệm như thế nào về chân lý và ủiểm ủỏnh dấu bước ngoặt mang tớnh cỏch mạng của nú về vấn ủề này là gỡ chúng ta cùng tìm hiểu thực chất quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý.

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học MácLênin về chân lý – quá trình lịch sử (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)