Thực chất của quan ủiểm duy vật biện chứng về chõn lý

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học MácLênin về chân lý – quá trình lịch sử (Trang 37 - 66)

CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ CHÂN LÝ NHƯ LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ

2.2. Thực chất của quan ủiểm duy vật biện chứng về chõn lý

K IL O B O O K S .C O M

2.2.1. Chân lý là biu hin s thng nht bin chng gia tư duy và tn ti Như chỳng ta ủó biết ngay từ khởi ủầu triết học ủó cú quan niệm về chõn lý như là ủồng nhất tồn tại và tư duy. Chẳng hạn, trong vấn ủề này Arixtốt ủó hiểu rằng, chõn lý là sự trựng lặp của tri thức với ủối tượng. Tuy nhiờn hầu hết cỏc nhà triết học trước Mỏc ủều giải quyết vấn ủề này một cỏch thiếu khoa học:

“khuyết ủiểm từ trước cho ủến nay của mọi chủ nghĩa duy vật (kể cả chủ nghĩa duy vật của phoiơbắc) là sự vật, hiện thực, cỏi cú thể cảm giỏc ủược, chỉ ủược nhận thức dưới hỡnh thức khỏch thể hay hỡnh thức trực quan chứ khụng ủược nhận thức là hoạt ủộng cảm giỏc của con người, là thực tiễn; khụng ủược nhận thức về mặt chủ quan. Vỡ vậy mặt năng ủộng ủược chủ nghĩa duy tõm phỏt triển một cỏch trừu tượng, vỡ chủ nghĩa duy tõm dĩ nhiờn là khụng hiểu hoạt ủộng cảm giỏc ủược ủỳng như là hoạt ủộng hiện thực, cảm giỏc ủược” [16, 9].

Chủ nghĩa duy vật trước Mác cũng như chủ nghĩa duy tâm chính vì những hạn chế như vậy trong nhận thức nờn khụng thể giải quyết ủỳng ủắn tương quan giữa chủ thể và khách thể, giữa tư tưởng và hiện thực, giữa tư duy và tồn tại. Ở ủõy chủ nghĩa duy vật trực quan chỉ cú thể lớ giải tương quan giữa tư duy và tồn tại như sự ủồng nhất tuyệt ủối trừu tượng và siờu hỡnh. Sự ủồng nhất ấy khiến cho tư duy chỉ như là nhõn tố thụ ủộng hoàn toàn trước hiện thực và ngược lại hiện thực ủược hiểu như là cỏi gỡ ủú bất biến, vĩnh viễn tồn tại như vậy từ nghỡn ủời mà khụng như “sản phẩm lịch sử, kết quả hoạt ủộng của nhiều thế hệ con người”. Ngược lại với chủ nghĩa duy vật trực quan, chủ nghĩa duy tâm tuy có cụng phỏt triển mặt năng ủộng của chủ thể, nhưng cũng khụng thể nào khắc phục ủược sự phiến diện lý luận giữa ý thức và ủối tượng, giữa chủ thể và khỏch thể bởi chủ nghĩa duy tõm khụng ủi xa hơn tư duy như là sự trung giới giữa khỏch thể với chủ thể và sự chuyển hoá chân lý thành quá trình tự trị của tư duy. Cho nờn nú ủó ủẩy tương quan tư duy và tồn tại về một cực khỏc là buộc cỏc ủối

K IL O B O O K S .C O M

tượng phự hợp với khỏi niệm về nú theo cỏch khụng hơn gỡ một sự ủồng nhất trừu tượng. Chỉ ủến chủ nghĩa duy vật biện chứng mới cú cỏch giải quyết thực sự khoa học tương quan giữa tư duy và tồn tại với quan niệm cho ủú là sự thống nhất biện chứng, thống nhất bao hàm cả khỏc biệt “…ủồng nhất với nú nhưng lại khỏc biệt với bản thõn nú…” [18, 698], bằng cỏch ủú ủó ủưa lại cỏch giải quyết mới vấn ủề chõn lý xuất phỏt từ sự thống nhất giữa phản ỏnh và làm thay ủổi thế giới bởi con người từ sự thay ủổi luụn giả ủịnh sự phản ỏnh, từ sự phản ỏnh ủược thực hiện trờn cơ sở và trong quỏ trỡnh làm thay ủổi. Con người phản ỏnh trong khi làm thay ủổi và làm thay ủổi trong khi phản ỏnh - sự thống nhất ủú là khớa cạnh bản chất của học thuyết duy vật biện chứng về chõn lý, bởi lẽ mọi ủiểm của học thuyết ủú ủều gắn liền và ủều sinh ra từ nú. Những kẻ xuyờn tạc chủ nghĩa duy vật biện chứng ở việc hiểu vấn ủề chõn lý chỉ như là vấn ủề thực tiễn, ủó hoan hỉ reo lờn rằng, thế là học thuyết ủú ủó xa rời nguyờn tắc phản ỏnh. Họ cho rằng, hiểu chõn lý như là sự phản ỏnh của hiện thực và như là vấn ủề thực tiễn là hoàn toàn khụng dung hoà ủược với nhau. Tuy nhiờn những người xuyờn tạc ủú khụng thể hiểu rằng “vấn ủề xem tư duy của con người cú thể ủạt tới một chõn lý khỏch quan hay khụng, khụng phải là một vấn ủề lý luận mà là một vấn ủề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình. Sự tranh cãi về tính hiện thực hay tính không hiện thực của tư duy tách rời thực tiễn là một vấn ủề kinh viện thuần tuý” [16, 9-10]. Khụng thể giải quyết vấn ủề chõn lý tách rời thực tiễn, mà ngược lại chỉ thông qua thực tiễn mới có thể giải quyết ủỳng ủắn, khoa học vấn ủề này. Do vậy cú thể lấy một ủoạn ủược Mỏc viết ở cuối lời bạt cho lần xuất bản thứ hai của “Tư bản” làm ủịnh nghĩa ủiển hỡnh cho quan niệm về chân lý của triết học Mác: “Dưới hình thái thần bí của nó, phép biện chứng ủó trở thành một cỏi mốt ở nước Đức, vỡ dường như nú ca tụng tỡnh

K IL O B O O K S .C O M

trạng ủang tồn tại… trong quan niệm về cỏi tớch cực hiện ủang tồn tại, phộp biện chứng ủồng thời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ ủịnh cỏi hiện ủang tồn tại ủú, về sự diệt vong tất yếu của nú, vỡ mỗi hỡnh thỏi ủó hỡnh thành ủều ủược phộp biện chứng xỏc ủịnh ở trong sự vận ủộng, tức là xột cả mặt nhất thời của hỡnh thỏi ủú; vỡ phộp biện chứng khụng khuất phục trước một cỏi gỡ cả, và về thực chất thì nó có tính phê phán và cách mạng” [20, 36].

Định nghĩa này về nguyờn tắc ủó quỏn triệt ủược quan ủiểm duy vật về chân lý. Đó là nguyên tắc phản ánh. Nhưng khác với chủ nghĩa duy vật trực quan ủú khụng phải là sự phản ỏnh ủơn thuần, phản ỏnh một cỏch mỏy múc, thụ ủộng mà ủược xõy dựng trờn nền của hoạt ủộng thực tiễn, hoạt ủộng cỏch mạng – phờ phỏn. Trong nú ủó dung chứa ủược cả khả năng của sự vật ủược phản ỏnh. Tức khả năng của sự phủ ủịnh chớnh bản thõn mỡnh, khả năng chuyển sang mặt ủối lập của nú. Hơn thế nú xột khỏch thể khụng phải trong sự ủứng im, chết cứng, dưới dạng cho sẵn, vốn cú mà thấy khỏch thể trong sự vận ủộng, biến ủổi, trong quỏ trỡnh sinh thành của nú xem xột mỗi hỡnh thỏi ủó hỡnh thành (bao gồm cả cỏc trỡnh ủộ, nội dung lịch sử cụ thể và cỏc hỡnh thỏi phỏt triển riờng của mỡnh) trong sự vận ủộng suy ra, cả từ phớa tạm thời, khụng khuất phục trước bất kỳ cỏi gỡ “và về thực chất thì nó có tính chất phê phán và cách mạng” [20, 36]. Với quan niệm trờn về chõn lý chủ nghĩa duy vật biện chứng ủó khắc phục ủược những thiếu sút của cỏc quan niệm trước ủú mà vẫn giữ ủược những ủiểm tớch cực trong quan niệm của họ. Chõn lý là sự phản ỏnh nhưng là sự phản ỏnh trong khi làm biến ủổi và qua quỏ trỡnh biến ủổi ủể mà phản ỏnh. Và tất nhiờn chủ thể khụng thể là những cỏ nhõn trừu tượng tỏch rời với cỏc quan hệ xó hội trong ủú hoạt ủộng lớ luận ủược coi là hoạt ủộng bản chất. Nú thấy ủược tớnh tớch cực của chủ thể nhưng khụng phải như chủ nghĩa duy tõm tuyệt ủối hoỏ chủ thể ấy ủến mức coi

K IL O B O O K S .C O M

chõn lý chỉ như sản phẩm của hoạt ủộng tinh thần thuần tuý. Ngược lại tớnh tớch cực của chủ thể ủược hiểu như là hoạt ủộng cải biến hiện thực, cũn khỏch thể thỡ ủược thấy ra trong quỏ trỡnh, trong sự làm thay ủổi và cải biến của hoạt ủộng thực tiễn hiện thực ủú.

Định nghĩa như thế nhất ủịnh ủưa vấn ủề chõn lý về khuụn khổ cỏch hiểu duy vật lịch sử, ủặt việc giải quyết nú lờn nền của hoạt ủộng phờ phỏn – cỏch mạng, nâng nó lên tầm thế giới quan của giai cấp vô sản cách mạng.

Ở ủõy chỳng tụi xin trớch dẫn và phõn tớch những tư liệu lấy từ kho tàng di sản Lờnin ủể minh chứng cho những kết luận nờu trờn về mặt nhận thức luận.

Nếu xét tiến trình chung của nhận thức ở khía cạnh nhận thức luận, thì nó biểu hiện là sự vận ủộng t nhn thc cm tớnh ủến lý tớnh, t tri thc kinh nghim ủến lý lun tru tượng và tiếp ú ủến thc tin kim tra tớnh chõn thc ca tri thc ó thu nhn ủược. Tiến trỡnh nhận thức như thế cũng là chớnh sự vận ủộng từ những hiện tượng ủó ủược trỡnh ủộ nhận thức kinh nghiệm và cảm tớnh nắm bắt, ủến bản chất chỉ ủược vạch ra ở trỡnh ủộ tư duy lý luận trừu tượng.

Lờnin chỉ ra rằng, về thực chất phờ phỏn của Hờghen ủối với Căngtơ và

“vật tự nú” ủó hoàn toàn ủỳng: “Tư duy, khi tiến lờn từ cỏi cụ thể ủến cỏi trừu tượng, khụng xa ri – nếu nú ủỳng…, mà ủến gần chõn lý hơn. Những sự trừu tượng về vt cht, về quy lut tự nhiên, sự trừu tượng về giá trị…, tóm lại, tt cả những sự trừu tượng khoa học (…) phản ánh giới tự nhiên sâu sắc hơn, chính xác hơn, ủầy ủủ hơn” [7, 179]. Minh hoạ cho luận ủiểm ủú Lờnin nhấn mạnh rằng, giá trị là phạm trù không hề có tí chất cảm tính nào, “nhưng nó có tính chân lý hơn mọi quy luật cung cầu” [7, 181].

Phõn tớch sõu hơn luận ủiểm trờn, Lờnin ủặt vấn ủề so sỏnh biểu tượng và tư duy – cỏi nào gần với hiện thực khỏch quan hơn. Theo một nghĩa nhất ủịnh biểu tượng thấp hơn tư duy và Lờnin giải thớch: “Thực chất của vấn ủề là ở chỗ

K IL O B O O K S .C O M

tư duy phải bao quỏt toàn bộ “biểu tượng” trong sự vận ủộng của nú, và mun như vy tư duy phải là biện chứng. So với tư duy, biểu tượng có gn thực tại hơn khụng? Cú và khụng. Biểu tượng khụng thể nắm ủược vận ủộng trong chnh thể của nú,…, nú khụng nắm ủược sự vận ủộng với tốc ủộ 300 000 cõy số một giõy, trỏi lại tư duy nắm và phải nắm ủược. Tư duy ủược rỳt ra từ biểu tượng, cũng phản ánh thực tại” [7, 247].

Điều ủú cú nghĩa là tư duy nảy sinh từ nhận thức cảm tớnh bằng cỏch nối liền các dữ kiện cảm tính riêng rẽ với nhau. Lênin viết: “Những khái niệm nhất trớ với “sự tổng hợp”, với tổng kết của kinh nghiệm, của những cảm giỏc, ủú là ủiều khụng cũn gỡ phi tranh cói na ủối với tất cả cỏc nhà triết học thuộc tt cả mọi khuynh hướng” [7, 305]. Nhận thức cảm tính – sự phản ánh thuần tuý là ủiểm ủầu của mọi nhận thức, tư duy lý luận trừu tượng là sự tiếp tục của nú, cũn thc tin như là tiêu chun chân lý là sự hoàn tất, kết thúc tạm thời của nó. Trên cơ sở này Lờnin ủặt ủối lập triết học mỏcxớt với cỏc trào lưu triết học duy tõm:

“Bước ủầu” bị chủ nghĩa duy tõm bỏ quờn và xuyờn tạc. Chỉ cú chủ nghĩa duy vật bin chng là ủó ni lin “bước ủầu” với cỏi tiếp theo và cỏi cuối cựng” [7, 313].

Đú là mối liờn hệ của cỏi riờng, cỏi ủơn nht vốn ủược cho qua cảm giỏc, với cỏi chung vốn chỉ ủược xỏc lập và phản ỏnh trong tư duy. Lờnin viết:

“Hêghen “tin tưởng” và nghĩ một cách nghiêm túc rằng: chủ nghĩa duy vật khụng thể là triết học ủược, bởi vỡ triết học là khoa học về tư duy, về cỏi chung,… là tư tưởng” [7, 296], mà chủ nghĩa duy vật lại ớt quan tõm ủến cỏi tư tưởng ủú. Thực ra Hờghen ủó chỉ biết ủến chủ nghĩa duy vật trực quan quy cỏi tư tưởng về cỏi vật chất. Đú, vỡ sao mà khi dẫn luận ủiểm Hờghen rằng, cỏi cảm tớnh là cỏi gỡ ủú phổ biến, Lờnin giải thớch: “Với cỏi này Hờghen ủả kớch mọi chủ nghĩa duy vật, trừ chủ nghĩa duy vật biện chứng” [7, 295].

K IL O B O O K S .C O M

Lờnin hiểu “biện chứng của nhận thức” là sự vạch mở ủầy ủủ hơn cỏi chung trong cái cụ thể và là nhận thức cái cụ thể thông qua cái chung: “… cái chung là có tính chất mâu thuẫn: nó là chết cứng, là không thuần khiết, là không hoàn toàn…, nhưng chỉ nú mới là một giai on trờn con ủường ủi tới nhận thức cỏi c thể, bởi vỡ chỳng ta khụng bao giờ cú thể nhận thức ủược cỏi cụ thể một cách hoàn toàn. Một tổng số vô hn những khái niệm chung, những quy luật…

ủem lại cỏi c thể trong tớnh toàn thể của nú” [7, 298].

Chớnh cỏi cụ thể chứa ủầy những tớnh xỏc ủịnh và chứng tỏ sự trựng hợp ủầy ủủ nhất giữa chủ thể và khỏch thể, mới làm lộ rừ sự phong phỳ của nú so với những nấc thang khởi ủầu của nhận thức cảm tớnh và tư duy trừu tượng. Cỏi cụ thể như thế xuất hiện ở cuối quỏ trỡnh nhận thức, khi kết qủa của nú ủược kiểm tra bằng thực tiễn. Lênin nhấn mạnh tính cụ thể của cách tiếp cận biện chứng như sau: “cái phong phú hơn cả là cái c th nhtcái ch quan nht” [7, 251]. Gắn kết về một dãy kế tiếp tất cả ba quy luật cơ bản trong chuỗi nhận thức, Lênin nêu công thức nền tảng của lý luận nhận thức mác-xít: “Từ trực quan sinh ủộng ủến tư duy trừu tượng, và t tư duy tru tượng ủến thc tin - ủú là con ủường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức thực tại khỏch quan” [7, 179]. Tại ủõy Lờnin tiếp tục phỏt triển tư tưởng về việc thực tiễn cần phải ủược ủưa vào quỏ trỡnh nhận thức với tớnh cỏch là tiờu chuẩn của chõn lý.

Lờnin gắn vn ủề chõn lý với sự vận ủộng của nhận thức từ ch thể ủến khách thể. Phép biện chứng xét nhận thức như quá trình, chứ không phải như kết quả ủó cú sẵn rồi. “Hai thế giới: chủ quan và khỏch quan” [7, 232] cựng tham gia vào quá trình này. Lênin viết: “Nhận thức là quá trình, xâm nhập (của trí tuệ) vào giới tự nhiờn vụ cơ, ủể làm cho giới tự nhiờn ấy phải chịu sự chi phối của chủ thể và ủể khỏi quỏt (nhận thức cỏi chung trong cỏc hiện tượng của giới tự nhiên ấy)…

K IL O B O O K S .C O M

Sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình:.. con người khụng nờn hỡnh dung chõn lý dưới dạng một sự ủứng im…, một bức tranh (…) ủơn giản, nhợt nhạt (…), khụng khuynh hướng, khụng vận ủộng, một tư tưởng trừu tượng” [7, 206 – 207].

Tiếp tục phỏt triển những ý nghĩ ủó nờu trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phờ phỏn”, trong “Bỳt ký triết học” Lờnin viết: “Chõn lý ủơn giản nhất, ủạt ủược bằng con ủường quy nạp ủơn giản nhất thỡ bao gi cũng khụng ủầy ủủ, vỡ kinh nghiệm bao giờ cũng là khụng hoàn thành. Ergo:.. tớnh tương ủối của mọi tri thức và nội dung tuyệt ủối trong mỗi bước tiến lờn của nhận thức” [7, 190].

Lờnin dẫn chứng bằng lịch sử khoa học và ủối chiếu cỏc giai ủoạn phỏt triển sơ kỳ của nó với hiện tại, nhấn mạnh sự gia tăng các yếu tố khoa học so với những phỏng đốn ngây thơ của người cổ đại: “Mối liên hệ giữa những mm mng của tư duy khoa học với ảo tưởng là tôn giáo thần thoại. Mà hiện nay! Vẫn như thế, vẫn là mối liên hệ ấy, nhưng tỷ lệ giữa khoa học và thần thoại có khác”

[7, 265].

Từ ủú Lờnin kiến giải khỏi niệm chõn lý, nhấn mạnh phương diện biện chứng của vấn ủề, dự vẫn tiếp tục phỏt triển phương diện nhận thức luận của nú, hơn thế nữa nhận thức luận ở Người luôn thể hiện như là bộ phận của phép biện chứng. Người chỉ rõ, chân lý là sự phản ánh tin cậy của thực tại vào ý thức con người, chứ khụng phải là chớnh thực tại ủú: “… chõn lý là sự phự hợp giữa tớnh khách quan và khái niệm…” [7, 208]. Nhưng chân lý không là sự phản ánh chết cứng, cú sẵn, bất biến về thực tại, mà là sự phản ỏnh thường xuyờn biến ủổi, ủược làm giàu thờm bởi những dữ kiện mới. Lờnin ghi nhận: “ý niệm, tức là chân lý với tư cách là quá trình, - vì chân lý là quá trình, - trải qua trong sự phát trin của nú, ba giai ủoạn: 1) sự sống; 2) quỏ trỡnh nhận thức bao hàm thực tiễn

K IL O B O O K S .C O M

của con người và k thut…, 3) giai ủoạn của ý niệm tuyệt ủối (tức là chõn lý hoàn toàn)” [7, 215]. Lờnin giải thớch sự vận ủộng qua ba giai ủoạn nờu trờn ủến chõn lý như sau: “Sự sống sinh ra bộ úc. Giới tự nhiờn ủược phản ỏnh trong bộ úc của người. Trong khi kiểm nghiệm và ỏp dụng sự ủỳng ủắn của những phản ỏnh ấy vào thực tiễn của mỡnh và trong kỹ thuật, con người ủạt tới chõn lý khỏch quan”. Cũng tại ủõy Người ủưa ra cụng thức kinh ủiển: “Chõn lý là quỏ trỡnh. Từ ý niệm chủ quan người ta ủi ủến chõn lý khỏch quan qua “thực tiễn” (và kỹ thuật)” [7, 215].

Như vậy, Lờnin ủó rất kiờn trỡ ủể ủưa thực tiễn vào quỏ trỡnh nhận thức, xột nú như là cụng ủoạn cuối của quỏ trỡnh này. Cũng là rất căn bản việc ủưa ủời sống vào lôgíc học (biện chứng) với tư cách là lý luận nhận thức: “Cái ý kiến ủưa s sng vào trong lụgớc là dễ hiểu và thiờn tài – theo quan ủiểm quỏ trỡnh phản ánh của thế giới khách quan vào ý thức (…) của con người và kiểm nghiệm ý thức ấy (…) bằng thực tiễn…” [7, 216]. Theo Lênin, chân lý là sự phản ánh chỉnh thể và toàn diện về khách thể: “Tồn tại riêng lẻ (…) (chỉ) là mt mt của… (chân lý). Chân lý còn cần những mặt khác của hin thc,… Toàn b ca tt cả các mặt của hiện tượng, của hiện thực và các quan hệ (lẫn nhau) của chỳng - ủú là những cỏi họp thành chõn lý” [7, 208-209]. Chõn lý là ủối tượng của lôgíc học biện chứng mác-xít, Lênin nhấn mạnh: “Không phải tâm lý học, khụng phải hiện tượng học của tinh thần, là lụgớc học = vấn ủề chõn lý” [7, 184], rằng, “Sự triển khai toàn bộ những vòng khâu của hiện thực = bản chất của nhận thức biện chứng” [7, 167].

Trong bối cảnh và trờn nền tảng này hiểu biết triết học về chõn lý ủó khụng cũn mang nội dung duy vật – trừu tượng hoặc duy tõm và chõn lý ủược xét khơng phải như tính chất của từng phán đốn riêng biệt, mà như thuộc tính

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học MácLênin về chân lý – quá trình lịch sử (Trang 37 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)