Tính khối lượng và giá thành các phương án

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa nước suối đuốc (Trang 69 - 203)

CHƯƠNG III. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

3.6.4. Tính khối lượng và giá thành các phương án

3.6.4.1. Tính khối lượng đập đất.

Khối lượng cơ bản của đập đất bao gồm : - Đất đắp đập:

Sau khi thiết kế sơ bộ các kích thước của đập đất ứng với các phương án Btr , ta tiến hành tính khối lượng đập đất cho các phương án bằng phương pháp gần đúng dựa vào mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và bình đồ tuyến đập :

Chia đập ra làm nhiều đoạn bằng các mặt cắt:

+ Diện tích của các mặt cắt là Fi (m2).

+ Khoảng cách giữa các mặt cắt là Li (m).

Khi đó tổng khối lượng đập đất giữa hai mặt cắt là:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 70 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

Vi = Fi Fi Li 2

1

 

Tổng khối lượng đập đất là:

V = Vi

- Đá lát : Sau khi chọn hình thức bảo vệ mái thượng lưu, xác định chiều dày lớp bảo vệ và tính toán khối lượng.

- Tầng lọc ngược :Tính toán khối lượng lớp cuội sỏi, cát phía dưới lớp đá lát khan

- Thiết bị thoát nước :Sau khi chọn hình thức, kích thước thiết bị thoát nước: ở lòng sông chọn hình thức lăng trụ, sườn đồi chọn kiểu áp mái, ta tính khối lượng của nó.

- Bóc lớp phong hoá:Qua khảo sát địa chất khu vực đắp đập ta biết được chiều sâu lớp đất cần bóc bỏ, từ đó tính được khối lượng lớp này .

3.6.4.2. Tính khối lượng công trình xả lũ.

Khối lượng cơ bản của đường tràn dọc bao gồm:

- Khối lượng đào móng tràn : Dựa vào bề rộng tràn, ta xác định bề rộng, hệ số mái của hố móng tràn, từ đó tính được khối lượng đào móng tràn.

- Xác định khối lượng bêtông M200, gồm : + Bản đáy

+ Tường bên + Trụ pin

- Khối lượng bêtông lót M100

3.6.4.3. Tính tổng khối lượng xây lắp cho từng phương án.

Trên cơ sở tính toán khối lượng từng bộ phận , tổng hợp khối lượng theo từng loại có định mức tính giá riêng . Bảng tính sơ bộ tổng khối lượng ơ phận phụ lục.

3.6.4.4. Tính tổng giá thành xây lắp cho từng phương án.

Dựa vào bản tính khối lượng xây lắp và đơn giá dự toán xây dựng cơ bản của tỉnh để tính ra giá thành xây dựng cho từng phương án.

Dựa vào đường cong kinh tế ta thấy phương án Btr = 30 m có giá thành nhỏ nhất.

Vậy ta chọn phương án Btr = 30m làm phương án thiết kế.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 71 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

Bảng 3 – 29.Tổng hợp khối lượng và giá thành các phương án.

P.án HẠNG MỤC ĐƠN VỊ Đập Tràn TỔNG Đơn giá 103Đ

T.tiền 106Đ

Btr = 25

Đagt đàé các léaui 100 m3 418.570 439.350 857.920 812.719 697.248 Đá đàé 100 m3 10.760 14.380 25.140 4608.182 115.850 Đagt đắp các léaui 100 m3 1800.430 12.500 1812.930 1196.984 2170.048

BT M100 m3 464.000 464.000 323.254 149.990 BTCT M200 m3 2374.000 2374.000 594.294 1410.854 Đá lát kâan mái TL

+égp mái HL 100 m3 35.380 35.380 1398.770 49.488

Tổng 4593.478

Btr = 30

Đagt đàé các léaui 100 m3 408.650 459.250 867.900 812.719 705.359 Đá đàé 100 m3 10.270 15.360 25.630 4608.182 118.108 Đagt đắp các léaui 100 m3 1377.430 12.500 1389.930 1196.984 1663.724

BT M100 m3 509.500 509.500 323.254 164.698 BTCT M200 m3 2598.000 2598.000 594.294 1543.976 Đá lát kâan mái TL

+égp mái HL 100 m3 33.550 33.550 1398.770 46.929

Tổng 4242.793

Btr = 35 Đagt đàé các léaui 100 m3 397.540 487.510 885.050 812.719 719.297 Đá đàé 100 m3 10.030 18.360 28.390 4608.182 130.826 Đagt đắp các léaui 100 m3 1470.430 23.500 1493.930 1196.984 1788.210

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 72 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

BT M100 m3 555.000 555.000 323.254 179.406 BTCT M200 m3 2822.000 2822.000 594.294 1677.098 Đá lát kâan mái TL

+égp mái HL 100 m3 28.540 28.540 1398.770 39.921

Tổng 4534.758

ĐƯỜNG CONG KINH TẾ

4200 4300 4400 4500 4600 4700

20 25 30 35 40

m

106 Đ

PHẦN II

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 73 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIÊT LŨ CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN.

§ 4.1. Mục đích và ý nghĩa tính toán điều tiết lũ.

Trong phần thiết kế cơ sở ta đã tính toan điều tiết lũ nhưng là tính toán sơ bộ,bỏ qua ảnh hưởng của lưu tốc tới gần,hệ số co hệp bên mà chỉ sơ bộ chọn m = 0,35 ;  = 1 dẫn đến kết quả tính có thể bị sai lệch.Vì vậy trong phần này ta tiến hành tính toán điều tiết lũ lại,có kể lưu tốc tới gần và hệ số co hẹp bên để đảm bảo độ chính xác cho các kết quả tính sau này.

Ta tiến hành tính toán điều tiết cho phương án chọn có bề rộng Btr = 30 m.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 74 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

Theo phương án chọn có Btr = 30 m ,ta bố trí 6 khoang tràn với chiều rộng mỗi khoang b

= 6 Btr

= 5 (m) .Chọn hình thức mố trụ giữa có biên lượn tròn để đảm bảo dòng chảy được xuôi thuận ,chiều dày mỗi mố là d=1,52m, hai mố bên có chiều dày mỗi mố là d’=1m.

§ 4.2. Nội dung tính toán điều tiết lũ.

Lưu lượng qua tràn xả lũ đỉnh rộng không ngưỡng được xác định theo công thúc:

q = 0.m.b. 2.g.H03/2

Trong đó :

m : hệ số lưu lượng của đập tràn.

Ho: Cột nước tràn có kể đến lưu tốc tới gần.

b : Tổng bề rộng tràn

0 : Hệ số co hẹp bên phụ thuộc vào mức độ co hẹp và dạng cửa vào 4.2.1. Hệ số co hẹp bên.

Ta chia tràn thành 5 khoang, trên đỉnh tràn bố trí 5 mố trụ, mỗi mố có chiều dày d = 1,52m .Khi đó chiều rộng tràn là :

Btr = b+d+d’= 30 + 5.1,52= 37,6 (m)

Theo “ QP.TL.C-8-76”, hệ số co hẹp được tính theo công thức sau :

BT

B

0

6 , 37

 30 = 0,798 4.2.2. Hệ số lưu lượng m.

Theo QP.TL.C-8-76 thì m phải xác định theo phương pháp của Đ.I.Ku-min.Với đập không ngưỡng, có co hẹp bên và 0.077

6 , 37

91 .

2 

b

H <2 thì trị số m được xác định theo ( bảng 6 trang 37 ) phụ thuộc vào các trị số βT , cotgθyc.

Ta có βT = BT

b với : b là tổng chiều rộng các khoang tràn, b = 30 m

BT là chiều rộng lòng dẫn ở thượng lưu và được xác định ở vị trí cách ngưỡng tràn về phía thượng lưu một đoạn LT.LT là chiều dài đoạn dẫn nước vào đập tràn, dùng để xác định vị trí mặt cắt mà tại đó ta tính các đại lượng H,V0,BT,P.

Theo điều QP.TL.C 8-76 ta xác định đựơc LT = 10 m ( lấy bằng chiều dài của tường cánh thượng lưu ) → BT = 43,5 m

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 75 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

→ βT = 30/43,5 = 0,69

Có βT = 0,69 và góc mở tường cánh thượng lưu cotgθ = 4,7 tra (bảng 6 QP.TL.C 8- 76) ta được hệ số lưu lượng m = 0,364.

Lưu tốc tới gần Vo

Theo điều ( 3-5 trang 28 ) QP.TL.C8-76 nếu ΩT > 4.(b.H) thì khi tính toán sẽ không xét đến lưu tốc tới gần Vo

Trong đó :

ΩT : Diện tích mặt cắt ở thượng lưu

b : Tổng bề rộng các khoang tràn ,b = 30 m H : Cột nước trên đỉnh tràn H = 2,91 m

Tính ΩT : được tính ở vị trí cách ngưỡng tràn một đoạn bằng LT về phía thượng lưu.

→ ΩT = 43,5.2,91 = 126,59 ( m2 ) 4.( b.H ) = 4. 30.2,91 = 349,2 m2

ΩT < 4.( b.H ) không thỏa mãn điều kiên trên do đó tính điều tiết lũ phải kể đến lưu tốc tới gần Vo

Lưu tốc tới gần Vo được tính : Vo =

T

Q

 = 59 , 126

19 ,

231 = 1,83(m/s)

→ Cột nước toàn phần trên đập ( có kể lưu tốc tới gần ) Ho = H +

g V

. 2

2

 0

Trong đó:

α :hệ số lưu tốc có thể lấy α = 1 Tính toán điều tiết lũ

Từ kết quả tính trên,ta tính lại điều tiết lũ theo phương án chọn:

Btr = 30m;0= 0,798 ; m = 0,364.

Tính toán tương tự như tính toán điều tiết lũ ở phần I bằng cách áp dụng phương pháp Potapop với cột nước toàn phần trên tràn là Ho.

Kết quả tính toán điều tiết lũ được thể hiện trong phụ lục III.

Sau khi tính toán với lũ thiết kế ta được kết quả tính sau : - Lưu lượng xả lũ lớn nhất qxảmax = 226,214(m3/s)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 76 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

- Cột nước tràn lớn nhất Htràn = 3,25 (m)

- Dung tích phòng lũ Vsc = 273,22.103 ( m3 ) - Cao trình mực nước dâng gia cường MNDGC = 54,2 (m)

Ta tính điều tiết với đường quá trình lũ kiểm tra ứng với P = 0,5% . Ta được kết quả như sau :

- Lưu lượng xả lũ lớn nhất qxảmax = 279,785 (m3/s) - Dung tích phòng lũ Vsc = 389,44.103 ( m3 ) - Cột nước tràn lớn nhất Hsc = 3,78 (m)

- Cao trình mực nước lũ kiểm tra MNLKT = 54,7 (m).

Kết quả tính toán được thể hiện ở phụ lục III.

Nhận xét :

So sánh giá trị qxamax (ở phần điều tiết lũ với PTK = 1,5%) với giá trị qxamax (Btr = 30m) trong phần thiết kế sơ bộ ta thấy:

Δq = 2,15% 5%

19 . 231

21 . 226 19 .

231   

Như vây độ chênh lệch nhau là khá nhỏ nên đập tràn đủ khả năng tháo lưu lượng thiết kế.

CHƯƠNG V. THIẾT KẾ ĐẬP NGĂN NƯỚC.

§ 5.1. Xác định kích thước cơ bản.

5.1.1. Xác định cao trình đỉnh đập.

5.1.1.1. Tài liệu tính toán.

Các số liệu tính toán cơ bản gồm có:

- MNDBT 52,95m

- MNDGC:54,2 m (ứng với tần suất lũ thiết kế, P = 1,5%) - MNLKT: 54,7m (ứng với tần suất lũ kiểm tra, P = 0,5%) - Cao trình đáy đập: đáy = 40 m

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 77 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

- Đà gió ứng với MNDBT, D = 605m - Đà gió ứng với MNDGC, D’= 626km

- Vận tốc gió lớn nhất, vận tốc gió bình quân lớn nhất.

+ Trường hợp MNDBT tần suất thiết kế là P = 4% => Vmax = 32,7m/s + Trường hợp MNDGC tần suất thiết kế là P = 50% => Vmax = 13m/s

- Thời gian gió thổi liên tục là 6h - Chiều sâu mực nước trước đập:

H = MNDBT –  đáy = 52,95 – 40 = 12,95m.

H’ = MNDGC –  đáy = 54,2 – 40 = 14,2m.

5.1.1.2. Nội dung tính toán.

Căn cứ vào QP -14TCN157-2005, cao trình đỉnh đập được xác định dựa vào 3 công thức sau:

Z1 =MNDBT + h + hsl + a (m) (5–1)

Z2=MNDGC + h’ + h’sl + a’(m) (5–2)

Z3=MNLKT + a’’(m) (5–3)

Cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT : ( MNDBT = 52,95 m ).

Theo kết quả tính toán ở phần trên ta có :

Z1 = 52,95 + 0,01 +1,15 +0.5 = 54,61 (m) . Cao trình đỉnh đập ứng với MNDGC : ( MNDGC = 54,2m) .

Tính toán tương tự như khi tính sơ bộ ta được kết quả tính toán như sau : h’ = 0,0016 (m)

h’sl = 0,39 (m)

a’ = 0,5 (m) theo 14TCN-157-2005

Z2 = 54,2 + 0,0016 + 0,39 + 0,5 = 55,09 (m) Cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT : ( MNLKT = 54,7 m)

a’’ = 0,2 (m) theo 14TCN-157-2005

=> Z3 =đđ = 54,9 (m).

Vậy ta chọn cao trình đỉnh đập thiết kế: đđ = Max(Z1,Z2,Z3) = 55,09 m Cao trìn đỉnh đập chọn làm thiết kế:  = 55,1 m

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 78 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

Đập không làm tường chắn sóng.

5.1.2. Cấu tạo chi tiết của đập 5.1.2.1. Đỉnh đập.

a. Bề rộng đỉnh đập:

Chiều rộng đỉnh đập cần xác định phụ thuộc vào điều kiện thi công và khai thác, có xét đến cấp công trình, nhưng không nhỏ dưới 5m.

Theo tiêu chuẩn ngành 14 TCN 157 – 2005 khi không có yêu cầu khác chiều rộng đỉnh nên chọn là 5 – 10. Trong trường hợp hồ chứa Suối đuốc do không có yêu cầu giao thông nên chọn B = 5m

b. Bảo đệ đỉnh đập:

Do đỉnh đập không yêu cầu giao thông nên ta thiết kế đường theo kiểu mặt sống trâu để dễ dàng thoát nước trên mặt đập ( do mưa hoặc do sóng ). Độ dốc mặt đập về hai phía ta chọn i = 2%. Ngoài ra trên đỉnh đập ta phủ một lớp bảo vệ bằng cát sỏi và đá dăm với chiều dày 30cm.

Kiểu dáng và kích thước chi tiết được thể hiện trên hình sau:

Hình 5 -1: Chi tiết đỉnh đập 5.1.2.2. Cấu tạo và thiết bị bảo vệ mái đập.

a.Cấu tạo mái đập:

Hình dạng và kích thước mái dốc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố cơ bản như: đặc tính của chất đất đắp đập, loại đất, chiều cao đập các loại lực tác dụng lên mái dốc, điều kiện thi công và khai thác…Trong thiết kế đập đất, vấn đề xác địng mái dốc của đập hợp lý là rất quan trọng vì hệ số mái dốc lớn hay bé ảnh hưởng lớn

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 79 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

đến điều kiện làm việc của đập như vấn đề ổn định trượt của mái dốc, ổn định thấm của thân đập lưu lượng thấm và cuối cùng là giá thành công trình.

Ta có thể tính mái dốc của đập theo công thức kinh nghiệm sau:

Mái thượng lưu: m1 = 0,05H + 2.0 Mái hạ lưu: m2 = 0,05H + 1,5 Trong đó: H là chiều cao đập

H = đđ -  đáy đập =55,1 - 37 =18,1 → m1 = 2,905

m2 = 2,405

Chọn mái dốc của đập như sau:

Mái thượng lưu : m1=3 ;Mái hạ lưu : m2 = 2,5 b.Mái thượng lưu:

Mái dốc thượng lưu chịu tác dụng của nhiều loại lực phức tạp do đó cần phải gia cố cần thận để đề phòng sự phá hoại của các loại lực này. Mục đích chủ yếu của việc gia cố mái dốc thượng lưu là đề phòng sự xói lở do sóng gây như dòng chảy với lưu tốc lớn vào miệng công trình lấy nước đặt trong thân đập, đất sét trong thân đập dãn nở vì thay đổi nhiệt độ, nước mưa làm xói lở mái dốc, rễ cây ăn sâu vào thân đập, động vật đào hang….

Thông thường khi tính toán lớp gia cố mà bảo đảm được ổn định dưới tác dụng của sóng thì đồng thời cũng đã loại trừ được những nguy hiểm khác, cho nên các phương

Hình 5 – 2: Chi tiết chân tựa và lớp gia cố

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 80 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

pháp xác định hình thức và kích thước các loại gia cố đều dựa trên cơ sở tác dụng của lực sóng.

Theo tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 14 TCN – 2005 ta có Giới hạn trên của lớp gia cố có thể lấy từ đỉnh đậpđ = +54,3m

Giới hạn dưới lấy xuống dưới mực nước chết (MNC)của hồ một đoạn 1,5m đối với công trình cấp IV

=> Giới hạn dưới của lớp gia cố ở cao trình = MNC – 1,5 = 43,35(m)

Do hs= 0,424 < 1,25m, có thể dùng đá đổ hay đá lát khan. Nếu ta dùng đá đổ thì chiều dày lớp đổ khá lớn nên trong đồ án này em dùng phương pháp bảo vệ mái thượng lưu bằng đá lát khan.

Chiều dày lớp gia cố t có thể xác định theo công thức của Sankin:

t = 1,7 .

n đ

n

 .  1

1 2

m m

m . hs

Trong đó:

 đ: là trọng lượng riêng của hòn đá  đ = 2,65 (T/m3)

 n : là trọng lượng riêng của nước  n = 1 (T/m3) m : là hệ số mái trung bình của mái thượng lưu, m = 3,5

hs : là chiều cao sóng, lấy hs = hs1% = 0,915 m(lấy ứng với tần suất 1% ) Thay vào ta có:

=> t = 1,7 .

1 7 . 2

1

 .

3 1

3 3

1 2

 . 0,424 = 0,112 (m) Chọn t = 20 (cm)

c.Mái hạ lưu:

Dưới tác dụng của gió mưa và động vật đào hang có thể gây hư hỏng cho mái dốc hạ lưu cho nên cần phải bảo vệ

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 81 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

Để bảo vệ mái hạ lưu có nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào tính chất của đất đắp đập và độ dốc của mái, mái hạ lưu co cấu tao như hình 2-7.

d. Thiết bị chống thấm Nền đập thuộc lớp pha tàn tích edQ gồm á sét màu vàng nhạt trạng thái nửa cứng có hệ số thấm khá lớn.

Qua tham khảo các công trình có nền thấm tương tự thì thấy rằng trong trường

hợp này dùng đập có chân khay là hợp lý.

Chân khay được cắm xuống tầng không thấm .

Kích thước chân khay được xác định theo điều kiện

Jck  [Jcp]ck Trong đó:

Jck - Gradien thấm lớn nhất ở đáy chân khay. Trị số Jck xác định theo công thức kinh nghiệm:





 

 0,617 0,4

467 , 0 665 , 0

Jck

 

H T

K T K H

d n

 2,6m

5 2 , 14

10 . 2

10 . 7 , 41 2 ,

14 7

6

 

 

(H = 14,2m - chiều cao cột nước thượng lưu ứng với mực nước lũ thiết kế)

H

 l

 l - Chiều rộng đáy chân khay

Hình 5 – 3: Chi tiết bảo vệ mái hạ lưu 1

1

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 82 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

[Jcp]ck - Gradien thấm cho phép tại đáy chân khay, phụ thuộc vào cấp công trình và loại đất chân khay: tra bảng 2-16 (Thiết kế đập đất - Nguyễn Xuân Trường) được:

[Jcp]ck = 0,85.Sau khi tính toán thử dần tìm được bề rộng đáy chân khay: l = 3m Hệ số mái đào lấy bằng 1.

e. Thiết bị thoát nước

Vật thoát nước là một bộ phận quan trọng của đập đất và trong nhiều trường hợp nó chiếm tỉ lệ giá thành rất lớn. Do đó việc lựa chọn một kết cấu vật thoát nước hợp lý và rẻ tiền có ý nghĩa rất lớn.

Vật thoát nước của đập đất có nhiệm vụ:

- Hạ thấp đường bão hòa trong thân đập nhằm nâng cao ổn định mái dốc hạ lưu.

- Đưa dòng thấm vào vật thoát nước nhằm đề phòng dòng thấm ra mái dốc hạ lưu làm sạt lở mái dốc đồng thời nhờ có tầng lọc ngược mà tránh được hiện tượng xói ngầm thân đập

- Đối với nền đập giảm được áp lực kẽ rỗng khi đất nền là các loại sét và giảm áp lực thấm của tầng thấm có áp dưới nền đập

Trong trường hợp của hồ chứa suối đuốc làm 2 đoạn khác nhau là đoạn mặt cắt lòng sông và đoạn sườn đồi.

- Đoạn lòng sông do hạ lưu có nước nên thích hợp nhất là sử dụng vật thoát nước kiểu lăng trụ vì nó có nhiều ưu điểm như:

. Cấu tạo của vật thoát nước như hình:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 83 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

Hình 5– 4: Chi tiết thiết bị thoát nước Đoạn sườn đồi:

- Do không có nước hạ lưu và đường bão hòa thấp hơn so với mặt cắt lòng sông nên có thể dùng vật thoát nước kiểu áp mái vì hình thức này tốn ít vật liệu, chống xói ngầm tốt, tuy nhiên không có tác dụng hạ thấp đường bão hòa. Vật thoát nước kiểu áp mái có cấu tạo như hình:

Hình 5-5: Chi tiết thiết bị áp mái

§ 5.2. Tính thấm qua đập đất.

5.2.1. Mục đích tính thấm.

Việc tính toán thấm qua đập đất nhằm:

- Xác định lưu lượng thấm qua thân đập và nền. Trên cơ sở đó tìm lượng nước tổn thất của hồ do thấm gây ra và có biện pháp phòng chống thấm thích hợp.

- Xác định vị trí đường bão hòa, từ đó sẽ tìm được áp lực thấm dùng trong tính toán ổn định mái đập.

- Xác định gradien thấm của dòng chảy trong thân, nền đập nhất là ở chỗ dòng thấm thoát ra ở hạ lưu để kiểm tra hiện tượng xói ngầm, đẩy trồi đất và xác định kích thước của tầng lọc ngược.

5.2.2. Phương pháp tính thấm.

Trong lĩnh vực về tính toán thấm có rất nhiều phương pháp tính nhưng thông dụng nhất là các phương pháp:

- Phương pháp phân tích lý luận bao gồm các phương pháp:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư. Trang 84 Thiết kế hồ chứa nước Suối

Đuốc

SV: Lớp:

+ Phương pháp phần tử hữu hạn + Phương pháp thủy lực.

- Phương pháp cơ học chất lỏng.

- Phương pháp đồ giải.

Cơ sở tính toán của phương pháp này là dựa trên các giả thiết:

- Dòng thấm tuân theo định luật Đắcxi.

- Xét cho bài toán phẳng.

- Dòng thấm là dòng ổn định.

- Đất nền và đập là môi trường đồng nhất đẳng hướng.

- Trong miền thấm không có điểm thoát nước và tiếp nước.

- Nước chứa đầy các khe rỗng và không ép co được 5.2.3. Các trường hợp tính toán.

Trong nội dung tính toán thấm khi thiết kế đập đất cần phải tính toán cho các trường hợp làm việc khác nhau của đập đất.

- Trường hợp 1: Thượng lưu là MNDBT, hạ lưu là mực nước thấp nhất tương ứng, thiết bị chống thấm, thoát nước làm việc bình thường.

- Trường hợp 2: Thượng lưu là MNLTK, hạ lưu là mực nước lớn nhất (ứng với lưu lượng xả lớn nhất từ hồ chứa), thiết bị thoát nước làm việc bình thường.

- Trường hợp 3: Ở thượng lưu mực nước rút đột ngột.

- Trường hợp 4: Thiết bị thoát nước làm việc không bình thường.

- Trường hợp 5: Thiết bị chống thấm bị hỏng.

Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp do có sự hạn chế về mặt thời gian và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em chỉ tiến hành tính toán thấm cho hai trường hợp ứng với 2 mặt cắt điển hình là sườn đồi và lòng sông:

TH1. Thượng lưu là MNDBT, hạ lưu không có nước, thiết bị thoát nước làm việc bình thường.

TH2. Thượng lưu là MNLTK, hạ lưu là mự nước mác tương ứng, thiết bị thoát nước làm việc bình thường.

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa nước suối đuốc (Trang 69 - 203)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(203 trang)