Khi pha trộn dung dịch

Một phần của tài liệu Cac chuyen de Hoa hoc on thi vao 10 va on thi HSG (Trang 30 - 35)

C- ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT

V. Khi pha trộn dung dịch

1) Sử dụng quy tắc đường chéo:

@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C%

là:

m1 gam dung dòch C1 C C2− m2 gam dung dòch C2 C C1−

@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.

V1 ml dung dòch C1 C C2− C

V2 ml dung dòch C2 C C1−

@ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D.

V1 ml dung dòch D1 D2−D D

V2 ml dung dòch D2 D D1− 2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:

m C m C1 1+ 2 2 =(m + m C1 2) (1)

m , 1 m2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.

C1, C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.

C là nồng độ % của dung dịch mới.

(1) ⇔m C m C1 1+ 2 2 =m C + m C1 2

⇔m C -C1( 1 ) =m C -C2( 2)

2

1 1 2

m C -C m C -C

⇔ =

3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau:

- Viết các phản ứng xảy ra.

- Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng.

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.

 Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.

• Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa.

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia

m = ∑

• Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa.

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù

m = ∑ − m

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia kết tủa

m = ∑ − m

• Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.

C

Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù kết tủa

m = ∑ − m − m

Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là

A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức (1):

1 2

45 25

m 20 2

m 15 25 10 1

= − = =

− . (Đáp án C)

Ví dụ 2: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất.

Giá trị của V là

A. 150 ml. B. 214,3 ml. C. 285,7 ml. D. 350 ml.

Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ:

⇒ V1 = 0,9 2,1 0,9×500

+ = 150 ml. (Đáp án A)

Ví dụ 3: Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng:

SO3 + H2O → H2SO4

100 gam SO3 → 98 100 80

× = 122,5 gam H2SO4. Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng 122,5%.

Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có:

1 2

49 78,4

m 29,4

m 122,5 78,4 44,1

= − =

⇒ 2 44,1

m 200

= 29,4× = 300 gam. (Đáp án D)

Ví dụ 4: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là A. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4.

B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4.

C. 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4. Hướng dẫn giải

Có:

3 4

NaOH H PO

n 0,25 2 5

1 2

n 0,2 1,5 3

< = × = <

×

tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4. Sơ đồ đường chéo:

⇒ 2 4

2 4

Na HPO NaH PO

n 2

n =1 → nNa HPO2 4 =2nNaH PO2 4

Mà: nNa HPO2 4 +nNaH PO2 4 =nH PO3 4 =0,3mol

⇒ 2 4

2 4

Na HPO NaH PO

n 0,2 mol

n 0,1 mol

 =

 =



⇒ 2 4

2 4

Na HPO NaH PO

m 0,2 142 28,4 gam

n 0,1 120 12 gam

= × =

 = × =

 (Đáp án C)

Ví dụ 5: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc).

Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là

A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.

Hướng dẫn giải

CO2

0,488

n = 22,4 = 0,02 mol → 3,164

M= 0,02 = 158,2.

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

V1 (NaCl)

V2 (H2O) 0,9 3

0

| 0,9 - 0 |

| 3 - 0,9 |

2 4 1

2 4 2

5 2

Na HPO n 2 1

3 3 n 5

3

5 1

NaH PO n 1 2

3 3

= − =

=

= − =

⇒ BaCO3

%n 58,2

58,2 38,8

= + ×100% = 60%. (Đáp án C)

Ví dụ 6 : Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%?

A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam.

C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.

Hướng dẫn giải

4 2

160

250

CuSO .5H O 1 2 3

1 44 2 4 4 3 → Ta coi CuSO4.5H2O như là dung dịch CuSO4 có:

C% = 160 100 250

× =64%.

Gọi m1 là khối lượng của CuSO4.5H2O và m2 là khối lượng của dung dịch CuSO4 8%.

Theo sơ đồ đường chéo:

⇒ 1

2

m 8 1

m =48 =6.

Mặt khác m1 + m2 = 280 gam.

Vậy khối lượng CuSO4.5H2O là:

m1 = 280 1 6×1

+ = 40 gam và khối lượng dung dịch CuSO4 8% là:

m2 = 280 − 40 = 240 gam. (Đáp án D)

Ví dụ 7: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml?

A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít.

C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ đường chéo:

⇒ 2

2 4

H O H SO

V 0,56 2

V =0,28=1. Cần phải lấy 1

1 2× =9 3

+ lít H2SO4 (d = 1,84 g/ml) và 6 lít H2O. (Đáp án B)

Ví dụ 8: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là:

A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4

100 gam SO3 → 122,5 80

100 98× =

gam H2SO4

Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5%

Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có:

44,1 29,4

| 4 , 8 7 122,5

|

| 4 , 78 49

| m

m

2

1 =

= −

⇒ m2 = 29,444,1×200=300(gam)⇒ Đáp án D.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức (1):

1 2

m | 15 25 | 10 1

m |45 25| 20 2

= − = =

− ⇒ Đáp án A.

Ví dụ 8: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:

A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350

3 1

3 2

BaCO (M 197) 100 158,2 58,2

M 158,2

CaCO (M 100) 197 158,2 38,8

= − =

=

= − =

1

2

(m ) 64 8 16 8

16

(m ) 8 64 16 48

− =

− =

2

2 4

H O : 1 |1,84 1,28 | 0,56 1,28

H SO : 1,84 |1,28 1| 0,28

− =

− =

Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn Hướng dẫn giải:

Ta có sơ đồ: V1(NaCl) 3 |0 - 0,9|

0,9

V2(H2O) 0 |3 - 0,9|

⇒V1 =2,10,9+0,9⋅500=150(ml)⇒ Đáp án A.

Dạng 1: Tính toán pha chế dung dịch

Ví dụ 10 : Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%.

Tỉ lệ m1/m2 là:

A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Bài toán tinh nồng độ dung dịch không xảy ra phản ứng

Bài 1 : Cú 2 dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Tớnh thể tớch dung dịch cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M.

Bài 2 : Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO4 cú nồng độ 2,6%. Tớnh m?

Bài 3 : Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

Bài 4 : Hòa tan 30g muối ăn vào 270g nớc .Tính % dd thu đợc . Bài 5 : Tính số gam muối ăn có trong 140g dd NaCl 7% .

Bài 6 : Hòa tan 15g NaCl vào 185g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc . Bài 7 : Hòa tan 6g NaOH vào nớc để đợc 1500 ml dd . Tính nồng độ M của dung dịch .

Bài 8 : ở 15o c , độ tan của muối ăn ( NaCl) là 36g , của đờng là 240g . Tính nồng độ % của muối ăn và đờng ở nhiệt độ đó . Bài 9 : Tính số gam của H2SO4 nguyên chất có trong 200 ml dd H2SO4 49% ( Khối lợng riêng D = 1,31 g/ml )

Bài 10 : Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% ( D = 1,88g/ml ) để tronng đó có chứa 24,5g H2SO4 nguyên chất . Bài 11 : Tính khối lợng của NaCl và khối lợng của nớc cân lấy để pha chế 150 g dung dịch NaCl 5% .

Bài 12 : Hãy tính toán và trình bày cách pha chế : a. 400g dd CuSO4 tõ CuSO4 khan .

b. 300 ml dd NaCl 3M từ NaCl 3M từ NaCl nguyên chất và H2O . c. 150g dd CuSO4 25 từ dd CuSO4 20% và H2O .

d. 250 ml dd NaOH 0,5 M từ dd NaOH 2M và H2O . e. 50g dd CuSO4 10% từ CuSO4. 5H2O và H2O . f. 50 ml dd CuSO4 1 M từ CuSO4 . 5H2O và nớc .

Bài 13 : Tính toán và trình bày cách pha chế 0,5 lít dd H2SO4 1M từ dd H2SO4 98% ( D = 1,88g/ml ) và nớc cất . Bài 14 : Trộn 60g dd NaOH 20% vào 40g dd NaOH 15% . Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc .

Bài 15 : Trộn 300ml dd NaOH 1,5M vào 400ml dd NaOH 2,5M . Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc .

Bài 16 : Hòa tan 6,72 lít khí HCl ( ở đktc) vào 89,05 ml H2O thì đợc dd HCl . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 17 : Hòa tan 12,5 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 87,5 ml H2O thì đợc . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 18: Hòa tan 28,6 g tinh Na2CO3 . 10H2O vào một lợng H2O vừa đủ thì thu đợc 200 ml dd . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l của dd thu đợc ( biết D = 1,05 g/ml ).

Bài 19 : Hòa tan 25 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 75 ml H2O thì đợc . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 20 : Cần lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml . Rót từ từ H2O vào cốc cho tới vạch 200 ml . Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết đợc dd Na2CO3 . Biết D = 1,05 g/ml ) . Hãy xác định nồng độ % , nồng độ mol/l của dung dịch vừa pha chế đợc .

Bài 21 : Cần phải pha bao nhiêu bao nhiêu gam dd muối ăn nông độ 20% vào 400 g đ muối ăn nồng độ 15% để đợc dd muối

ăn có nồng độ 16% . ĐS : 100g.

Bài 22 : Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 600g dd NaOH 18% để đợc dd NaOH 15% . ĐS: 120g .

Bài 23 : Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vao 800 gam dd muối ăn 10% để đợc dd muối ăn có nồng độ 20% .

§S: 100g .

Bài 24 : Cần bao nhiêu gam nớc để hòa tan 1,4 mol NaCl thì đợc dd có nồng độ 8,19% . ĐS: 918,1g .

Bài 25 : Hòa tan 50g CuSO4 . 5H2O vào 450g nớc . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dd thu đợc . cho tỉ khối của dd thu đợc lai 1 . ĐS: 6,4% và 0,4M .

Bài 26 : Trộn 50g dd NaOH 8% với 450g dd NaOH 20% .

a. Tính nồng độ % của dd thu đợc . ĐS: 18,8%

b. Tính thể tích đ thu đợc sau khi trộn , biết tỉ khối dd này là 1,1 . ĐS : 454,54 ml .

Bài 27 : Pha 300ml dd NaOH 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính nồng độ mol/l và nồng độ % dd thu đợc . Cho tỉ khối dd này là 1,05 . ĐS: 1,2M và 4,57% .

Bài 28 : Phải hòa tan bao nhiêu ml dung dịch NaCl 1,6M với 20ml dd NaCl 0,5M để đợc dd NaCl 0,6M . ĐS: 2ml Bài 29 : Phải hòa tan bao nhiêu nớc với 300 ml dd HCl 2,5M để đợc dd HCl 1,5M . ĐS: 200 ml . Bài 30 : Có sẵn 60g dd NaCl 25% . Tính nồng độ % của dd thu đợc khi:

a. Pha thêm 20g H2O . b. Cô đặc chi còn 40 gam dd .

Bài 31 : Thêm nớc vào 400g dd HCl 3,65% để tạo ra 2 lít dung dịch . Tính nồng độ mol/l của đ thu đợc .

Bài 32 : Thêm H2O vào 200g dd HCl 6,3% để tạo ra 1 lít đ . Tính nồng độ mol/l của dd thu đợc . Bài 33 : Khối lợng của NaOH cần lấy để khi hòa tan vào 150g H2O đợc dung dịch có đồng độ 25% , Bài 34 : Cần pha chế bao nhiêu lít H2O vào 400 ml dung dịch NaOH 3M để đợc dd NaOH 1,2M . Bài 35 : Cần pha chế bao nhiêu lít H2O vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để đợc dd NaOH 0,1M .

Bài 36 : Cần lấy V1 lớt CO2 và V2 lớt CO để cú được 24 lớt hỗn hợp CO2 và CO cú tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giỏ trị của V1 (lít) là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Bài toán pha trộ dung dich xảy ra phản ứng hóa học . Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 4,7 g K2O vào 195,3 g H2O . Tính C% của đung dịch thu đợc .

Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 15,5 g Na2O vào nớc thành 500 ml dd.

a. Tính nồng độ mol/l của dd thu đợc .

b. Tính thể tích dd H2SO4 20% ( D = 1,14 g/ml ) cần để trung hòa dd trên . c. Tính nồng độ M của các chất trong dd thu đợc sau phản ứng trung hòa .

Bài 3 : Cho 46 g Na vào 224 ml nớc cất . Tính nồng độ % của dd thu đợc sau phản ứng . Bài 7 : Cho 23 g Na vào 100 g nớc cất . Tính nồng độ % của dd thu đợc sau phản ứng .

Bài 8 : Cho mẫu Na vào 250 ml nớc thấy có khí thoát ra và tạo ra dd có tính kiềm , nồng độ 15,64% .Tính khối lợng mẫu Na nói trên .

Bài 9 : Cho 34,5 g Na tác dụng với 177 g H2O . Tính C% của dd thu đợc sau phản ứng . ( Đã có bản cũ )

01. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là

A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0.

02. Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là

A. 14,192 ml. B. 15,192 ml. C. 16,192 ml. D. 17,192 ml.

05. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 gam KH2PO4 ; 8,5 gam K3PO4.

B. 10,44 gam K2HPO4 ; 12,72 gam K3PO4. C. 10,44 gam K2HPO4 ; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4 ; 14,2 gam K3PO4.

06. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl (dư) thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là

A. 33,33%. B. 45,55%. C. 54,45%. D. 66,67%.

07. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. D. 24,5 gam.

08. Dung dịch rượu etylic 13,8o có d (g/ml) =?. Biết dC H OH(ng.chÊt)2 5 = 0,8 g/ml; dH O2 =1 g ml. A. 0,805. B. 0,8 55. C. 0,972. D. 0,915.

09. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1.

10. Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế được 504 kg Fe. Hỏi phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (mA : mB) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe.

A. 1 : 3. B. 2 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 1.

Đáp án các số bài tập vận dụng:

1. B 2. C 3. D 4. C 5. B

6. A 7. B 8. C 9. D 10. B

11. Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc).

a) Xác định kim loại?

b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng?

Tính CM của dung dịch HCl trên?

c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?

12. Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Tìm giá trị a, b?

c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?

13. Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa.

Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu?

14. Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?

c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?

15. Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%.

a) Viết phương trình phản ứng.

Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?

Ch

uyờn đề 5 : xác địnhÀ COÂNG THệÙC HOAÙ HOẽC hợp chất A: LÝ thuyÕt

Dạng 1: Biết tỉ lệ khối l ợng các nguyên tố trong hợp chất.

Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy

- Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: MA.x : MB..y = mA : mB - Tìm đợc tỉ lệ : x = mA / MA ; y = mB / MB

Hay x : y = mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dơng MA MB

VD 1: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: mH/mO = 1/8 Giải: - Đặy công thức hợp chất là: HxOy

- Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1 Vậy công thức hợp chất là H2O

Một phần của tài liệu Cac chuyen de Hoa hoc on thi vao 10 va on thi HSG (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w