CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP CẦN LƯU Ý

Một phần của tài liệu Cac chuyen de Hoa hoc on thi vao 10 va on thi HSG (Trang 60 - 66)

Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3

Cho một luồng CO (dư) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 28,0 gam chất rắn còn lại trong ống.

Hoà tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,016 lít H2 (ở đktc) biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe3+ thành Fe2+. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe2O3 = 85,1%

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Xác định công thức FexOy.

Đáp số: Fe3O4

Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hoá trị x) vào nước được dung dịch A.

Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chaát raén.

Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa.

Tìm công thức X.

Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O

Bài 4: Để hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05). Xác định công thức phân tử sắt oxit trên.

Đáp số: Fe2O3

Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về số mol trong hỗn hợp của 3 kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A).

Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl được 2,24 lít H2

(ủktc).

Neáu cho 1

10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C.

Xác định X, Y, Z

Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe)

Bài 6: Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 thể tích H2

trong cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% muối nitrat. Tính khối lượng nguyên tử R.

Đáp số: R = 56 (Fe)

Bài 7: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi. Biết rằng 3,06 gam MxOy nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Hãy xác định công thức của oxit trên.

Đáp số: BaO

Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.

- Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2.

- Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất.

Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44%

Bài 9: Hoà tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X.

1. a) Tính khối lượng nguyên tử của A và B.

a) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X.

2. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp số: 1. a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca) b) Khối lượng muối = 3,17g

2. % MgCO3 = 29,57% và % CaCO3 = 70,43%

Bài 10: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành 3 phần bằng nhau.

- Phần 1: hoà hết trong axit HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc).

- Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 4 13 khối lượng mỗi phần.

- Phần 3: nung trong oxi (dư) thu được 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om. Tính tổng khối lượng mỗi phần và tên 2 kim loại A, B.

Đáp số:mmỗi phần =1,56g; A (Al) và B (Mg) Ch

uyờn đề 11 : áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng :

Câu 1/ Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 nung nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m ?

Câu 2/ Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan

?

Câu 3/ Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ?

Câu 4/ Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

Ch

uyờn đề 10 : ph ơng pháp tùy chọ l ợng chất : Một số cách chọn :

- Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol

- Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài .

Câu 1/ Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dịch H2SO4 9,8 % ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ?

Câu 2/ Hòa tan oxit một kim loại hóa trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% , thu được dung dịch muối có nồng độ 22,6% . Xác định tên kim loại đã dùng ?

Câu 3/ Cho 16 gam hợp kim của Beri và một kim loại kiềm tác dụng với nước ta được dung dịch A và 3,36 liat khí H2

(ủktc)

a/ Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dịch A ?

b/ Lấy 1/10 dung dịch A rồi thêm vào đó 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1 M thì thấy dung dịch vẫn còn dư Ba2+ , nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch nữa thì thấy dư SO42- . Xác định tên của kim loại kiềm ?

Câu 4/ Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch A và khí B . Cô cạn dung dịch A thì thu được 3,17 gam muoái khan .

a/ Tớnh theồ tớch B (ủktc) .?

b/ Xác định tên 2 kim loại ?

Câu 5/ Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trị thu được 1,68 gam oxit kim loại A . a/ Xác định A ?

b/ Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ? Ch

uyờn đề 12: ph ơng pháp dùng các giá trị trung bình : Phương pháp dùng các giá trị mol trung bình (M )

Lửu yự :

a/ Hỗn hợp nhiều chất : M =

hh hh

n m =

i i i

n n

n

n M n

M n M

+ + +

+ + +

...

...

2 1

2 2 1 1

M =

hh hh

n m =

i i i

V V

V

V M V

M V M

+ + +

+ + +

...

...

2 1

2 2 1 1

b/ Hỗn hợp 2 chất : a, b ; % số mol M =

n

n n M n

M1 1 + 2( − 1)

; M = M1n1 + M2(1-n1) M =

n

V V M V

M1 1 + 2( − 1)

; M = M1X1 + M2(1-X1)

Câu 1/ Hai kim loại kiềm M và M/ nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng hệ thống tuần hoàn . Hòa tan môt ít hỗn hợp M và M/ trong nước được dung dịch A và 0,336 lít khí H2 (đktc) . Cho HCl dư vào dung dịch A và cô cạn được 2,075 gam muối khan . Xác định tên kim loại M và M/ ?

Câu 2/ Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat của một kim loại hóa trị I . Sau đó thêm vào dung dịch thu được một lượng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí ở đktc Xác định tên kim loại ?

Câu 3/ Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trị 2 tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7 . Tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1 . Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu được 1,568 lít H2 ở đktc . Xác định 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H2 trong dãy Beketop .

Câu 4/ Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A , B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau được dung dịch X và 11,2 lít khớ (ủktc)

- Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba2+

- Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vò dung dịch X thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư ion SO42-

Xác định tên 2 kim loại kiềm ?

--- Hãy giải toán theo cách của bạn--- ---

Bài tập nhận biết hợp chất hữu cơ

Bài1: 1.Phõn biệt cỏc chất sau bằng PP húa học: a. Metan, Etilen, Axetilen b. CH4, CO2, C2H2, O2

Bài 2: Trỡnh bày cỏch nhận biết cỏc chất sau đõy chỉ bằng hai thuốc thử : C2H4, C2H2, C2H6, CO2, SO2.

Bài 3: Trỡnh bày cỏch tỏch riờng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau đõy: CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 . Viết cỏc phương trình phản ứng xảy ra.

Bài 4: Bằng pp hóa học , hãy nhận biết các khí không màu sau: CH4 , C2H4 , CO2 .

Bài 5: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 khí không màu sau : Metan , Etylen , Cacbonddioxxi , . Em hãy trình bày ph ơng pháp hóa học để nhận biết chúng .

Bài 6: Có 2 lọ mất nhãn đựng 2 dd không màu : CH3COOH , C2H5OH . Em hãy trình bày phơng pháp hóa học để nhận biết chóng .

Bài 7: Nêu 2 pp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dd : CH3COOH , C2H5OH.

Bài 8: Có các chất longnr ( dung dịch ) . Đựng riêng biệt trong mỗi lọ : CH3COOH , C6H6 , C2H5OH , C6H12O6 . Bằng pp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng trong mỗi lọ ( viết phơng trình phản ứng xảy ra )

Bài 9: Nêu pp hóa học để : a) Thu đợc CO2 từ hỗn hợp CO2 và CH4 . b) Thu đợc CH2 từu hỗn hợp CH4 và C2H4 . Bài 10 : Hãy nêu phơg pháp hóa học để nhận biết 2 dd glucozơ và rợu etylic .

Bài 11: Dùng chất thích hợp nào có thể loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp C2H2 có lẫn tạp chất CO2 và hơi nớc

Bài 12 : Có 3 chất lỏng là : rợu etylic , axit axeti và dầu ăn tan trong rợu etylic . Dùng pp hóa học nào để phân biệt 3 chất lỏng trên ?

A. Nớc và quỳ tím B. Dung dịch Br2 C. Kim loại Na D. Dung dịch Na2CO3

Bài 13 : Có 3 chất lỏng CH3COOH , C6H6 , C2H5OH đựng ở 3 lọ riêng biệt không có nhãn. Bằng pp hóa học hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào ? Viết các PTPƯ , ghi rõ điều kiện của phản nngs để nhận biết ( nếu có ) .

Bài 14 : Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng là : rợu etylic , axit axetic và glucozơ . Sử dụng nhóm chất nào sau đây để phân biệt các chất đựng trong mỗi lọ ?

A. Quỳ tím và phản ứng tráng gơng . B. Kẽm và quỳ tím . C. Nớc và quỳ tím . D. Nớc và phản ứng tráng gơng

Bài 15 : Có hai binh đựng hai chất khí là: CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch Br2 có thể phân biệt đợc hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành, viết phơng trình phản ứng xẩy ra.

Bài 16 : . Nêu hai phơng pháp khác nhau để phân biệt hai dung dịch không mầu gồm: C2H5OH , CH3COOH.

Bài 17 : .Có ba lọ chất lỏng không mầu bị mất nhãn là: Rợu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rợu. Chỉ dùng nớc và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên.

Bài 18 : . Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phơng pháp hoá học (Nêu rõ cách tiến hành).

Bài 19 : . Dung dịch glucozơ và rợu etylic.

Bài 20 : . Dung dịch glucozơ và axit axetic.

Bài 21 : . Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt ba dung dịch sau: Rợu etylic, glucozơ, saccarozơ.

Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn Bài 22 : . Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết các chất bột sau:

a. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

b. Ting bột, glucozơ, saccarozơ.

c. Ting bột, glucozơ, đá vôi, muối ăn.

Bài 23 : Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt các chất sau:

a. CH4, C2H2, CO2. b. C2H2, C2H4, CH4, CO2. c. SO2, C2H2, CO2, CH4.

d. C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH.

e. Dung dịch gluczơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic.

f. SO2, C2H2, CH4.

g. Rợu etylic, axit axetic, benzen.

Tách chất khỏi hỗn hợp

Bài 1 : Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2. Bài 2 : Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất.

Bài 3 : Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất.

Bài 4 : Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO.

Bài 5 : Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO.

Bài 6 : Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại.

Bài 7 : Tinh cheá:

a) O2 có lẫn Cl2 , CO2

b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2

c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2

d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước

Bài 8 : Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ.

Bài 9: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2. Bài 10: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng.

Bài 11: Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất nh bài 18. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra, nguyên l- ợng tinh khiết.

Bài 12: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.

Bài 13: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lợng.

Bài 14: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên l ợng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3. Bài 15: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxits ra khỏi hỗn hợp.

Bài 16 : Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2.

Bài 17:Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên l ợng.

Bài 18 : Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất nh bài 18. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra, nguyên l- ợng tinh khiết.

Bài 19 : Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.

Bài 20: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lợng.

Bài 21: Bằng phương pháp hoá học, hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 và O2. Bài 22: Trình bày phương pháp tách BaO, MgO, CuO sao cho lượng các chất không đổi.

BÀI TOÁN VỀ ĐỘ TAN.

Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở 50oC, khi dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20oC. Biết SAgNO3(200C) =222g ; SAgNO3(500C) =455g.

Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hoà ở 50oC xuống OoC. Biết độ tan của NaCl ở 50oC là 37 gam và ở OoC là 35 gam. ĐS: mNaCl ket tinhá =8( )g

Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 2500C (dung dịch X). Biết độ tan của KNO3 ở 200C là32g. Hãy xác định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 200C. ĐS: mKNO tach ra khoi dd 3 ù û =290( )g Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g.

ẹS: mCuSO .5H O 4 2 =30,7( )g

Caâu 4: Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C và 600C lần lượt là 170g và 525gam.

Caâu 5: Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 là 64,2 g ( 800C) và 44,5g (200C).

Caâu 6: Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56%

a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C

b) Lấy m gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh.

Caâu 7: Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hoà CaSO4

ở 200C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?

Hướng dẫn : tính nồng độ của CaSO4 trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bão hoà thì không có kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : không có kết tủa.

Caâu 8: Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hoà CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.

Biết độ tan CuSO4 ở 120C và 900C lần lượt là 33,5g và 80g (ĐS: 465gam CuSO4 )

Caâu 9: Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hoà chưa ? vì sao ?

ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bão hoà vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa ---

Câu 10: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở 50oC, khi dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20oC. Biết ; .

Câu 11: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m?

Câu 12: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

Bài toán tinh nồng độ dung dịch không xảy ra phản ứng

Bài 1 : Cú 2 dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Tớnh thể tớch dung dịch cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M.

Bài 2 : Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO4 cú nồng độ 2,6%. Tớnh m?

Bài 3 : Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

Bài 4 : Hòa tan 30g muối ăn vào 270g nớc .Tính % dd thu đợc . Bài 5 : Tính số gam muối ăn có trong 140g dd NaCl 7% .

Bài 6 : Hòa tan 15g NaCl vào 185g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc .

Bài 7 : Hòa tan 6g NaOH vào nớc để đợc 1500 ml dd . Tính nồng ddojooj M của dung dịch .

Bài 8 : ở 15o c , độ tan của muối ăn ( NaCl) là 36g , của đờng là 240g . Tính nồng độ % của muối ăn và đờng ở nhiệt độ đó . Bài 9 : Tính số gam của H2SO4 nguyên chất có trong 200 ml dd H2SO4 49% ( Khối lợng riêng D = 1,31 g/ml )

Bài 10 : Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% ( D = 1,88g/ml ) để tronng đó có chứa 24,5g H2SO4 nguyên chất . Bài 11 : Tính khối lợng của NaCl và khối lợng của nớc cân lấy để pha chế 150 g dung dịch NaCl 5% .

Bài 12 : Hãy tính toán và trình bày cách pha chế : g. 400g dd CuSO4 tõ CuSO4 khan .

h. 300 ml dd NaCl 3M từ NaCl 3M từ NaCl nguyên chất và H2O . i. 150g dd CuSO4 25 từ dd CuSO4 20% và H2O .

j. 250 ml dd NaOH 0,5 M từ dd NaOH 2M và H2O . k. 50g dd CuSO4 10% từ CuSO4. 5H2O và H2O . l. 50 ml dd CuSO4 1 M từ CuSO4 . 5H2O và nớc .

Bài 13 : Tính toán và trình bày cách pha chế 0,5 lít dd H2SO4 1M từ dd H2SO4 98% ( D = 1,88g/ml ) và nớc cất . Bài 14 : Trộn 60g dd NaOH 20% vào 40g dd NaOH 15% . Tính nồng độ % của dung dịch thu đợc .

Bài 15 : Trộn 300ml dd NaOH 1,5M vào 400ml dd NaOH 2,5M . Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc .

Bài 16 : Hòa tan 6,72 lít khí HCl ( ở đktc) vào 89,05 ml H2O thì đợc dd HCl . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 17 : Hòa tan 12,5 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 87,5 ml H2O thì đợc . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 18: Hòa tan 28,6 g tinh Na2CO3 . 10H2O vào một lợng H2O vừa đủ thì thu đợc 200 ml dd . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l của dd thu đợc ( biết D = 1,05 g/ml ).

Bài 19 : Hòa tan 25 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 75 ml H2O thì đợc . Tính nồng độ % , nồng độ mol/l và khối lợng riêng của dd thu đợc . Cho rằng sự hòa tan không kèm theo sự thay đổi dd .

Bài 20 : Cần lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml . Rót từ từ H2O vào cốc cho tới vạch 200 ml . Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết đợc dd Na2CO3 . Biết D = 1,05 g/ml ) . Hãy xác định nồng độ % , nồng độ mol/l của dung dịch vừa pha chế đợc .

Bài 21 : Cần phải pha bao nhiêu bao nhiêu gam dd muối ăn nông độ 20% vào 400 g đ muối ăn nồng độ 15% để đợc dd muối

ăn có nồng độ 16% . ĐS : 100g.

Bài 22 : Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 600g dd NaOH 18% để đợc dd NaOH 15% . ĐS: 120g .

Bài 23 : Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vao 800 gam dd muối ăn 10% để đợc dd muối ăn có nồng độ 20% .

§S: 100g .

Bài 24 : Cần bao nhiêu gam nớc để hòa tan 1,4 mol NaCl thì đợc dd có nồng độ 8,19% . ĐS: 918,1g .

Bài 25 : Hòa tan 50g CuSO4 . 5H2O vào 450g nớc . Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dd thu đợc . cho tỉ khối của dd thu đợc lai 1 . ĐS: 6,4% và 0,4M .

Bài 26 : Trộn 50g dd NaOH 8% với 450g dd NaOH 20% .

c. Tính nồng độ % của dd thu đợc . ĐS: 18,8%

d. Tính thể tích đ thu đợc sau khi trộn , biết tỉ khối dd này là 1,1 . ĐS : 454,54 ml .

Một phần của tài liệu Cac chuyen de Hoa hoc on thi vao 10 va on thi HSG (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w