- Nếu biết khối lượng kim loại và số mol khí thì tính được khối lượng khí và số mol axit đã tham gia phản ứng - Nếu biết khối lượng muối và số mol khí thì tính được khối lượng kim loại và số mol axit
- Nếu biết khối lượng kim loại và khối lượng muối thì tính được số mol khí và axit Bài 18: Cho 14,5gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit H2
( đktc). Khối lượng(gam) muối sunfat thu được là:
A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g
Bài 19: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M( có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lit khí( đktc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Giá trị m là:
A. 1,38 B. 1,83g C. 1,41g D. 2,53g
Bài 20: Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71g muối khan. Thể tích (lit) khí B thoát ra là:
A. 2,24 B. 0,224 C. 1,12 D. 0,112
2/ Từ hợp chất A chuyển thành hợp chất B - Kiểu bài cho số mol 2 muối:
Với kiểu bài này ta tính sự chênh lệch khối lượng 2 gốc axit để tìm số mol muối - Kiểu bài từ oxit chuyển thành muối:
Với kiểu bài này ta tính sự chênh lệch giữa khối lượng mol nguyên tử O và khối lượng gốc axit.
Bài 21: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có khối lượng II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có cùng số
mol như muối clorua trên, thấy khác nhau 1,59g. Kim loại trong 2 muối nói trên là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. Zn
Bài 22: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1 được 7,6g muối sunfat trung hòa. Công thức hóa học của muối cacbonat là:
A. MgCO3 B. FeCO3 C. BaCO3 D. CaCO3
Bài 23:(ĐH A 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M( vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn có khối lượng là:
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,81g D. 6,81g
Bài 24: Nhiệt phân 9,4 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được 7,24 g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân ĐS: 20%
Bài 25: Nhiệt phân 16,2g AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp khí có tổng hkối lượng 6,2gam. Tính khối lượng Ag tạo ra trong phản ứng trên ĐS: 5,4g
Bài 26: Cho 10g sắt tác dụng với dung dịch CuSO4, một thời gian thu được chất rắn A có khối lượng 10,04g. Cho chất rắn A tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thấy tạo ra V lit khí NO duy nhấtở đktc. Tính giá trị V
Bài 27: Khi cho 11g hỗn hợp gồm Al, Fe vào một bình đựng dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình tăng thêm 10,2 g. Tính số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp
ĐS: Al: 0,2; Fe: 0,1
Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn
Bài 28: 3,78g Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức muối XCl3? ĐS: FeCl3
Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 14,1g đồng thời tạo ra 30g kết tủa. Tính giá trị m?
ĐS: 3,9g
Câu 1: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R.
Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của
dung dòch A.
Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trị II.
Câu 4/ Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam
a/ Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ?
b/ Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam, có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 ?
Câu 5/ Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ?
Câu 6/ Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ?
Câu 7/ Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu .
a/ Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn.
b/ Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ? Ch
uyên đề 8: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN
* BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI CHO CO2 , SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM.
CO2 , SO2 tác dụng với : - Bazơ hóa trị I: MOH
CO2 + 2MOH M2CO3 + H2O...(1)
CO2 + MOH MHCO3...(2)
Tỉ lệ mol: T = nMOH / nCO2 Nếu T\geq2 có p.ư 1 tạo M2CO3 Nếu 1<T<2 có cả p.ư 1 và 2 tạo 2 muối Nếu\leq1 có p.ư 2 tạo MHCO3 -Bazơ hóa trị II:M(OH)2
CO2 + M(OH)2 >MCO3 + H2O...(1)
2CO2 + M(OH)2 M(HCO3)2...(2) Tỉ lệ mol: T = nCO2/ nM(OH)2
Nếu T\leq1 có p.ư 1 tạo MCO3
Nếu 1<T<2 có cả p.ư 1 và 2 tạo 2 muối NếuT\geq2 có p.ư 2 tạo M(HCO3)2
Bài 1. A-2007: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ C mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của C là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137).
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Bài giải : f(x) = 15,76 / 197 = 0,08mol ; x = 0,12; => 0,08 = a-│a-0,12│ => a = 0,1 => C = 0,04M ( Chú ý 2a mol OH- tương ứng với a mol Ba(OH)2 ).
Bài 2. B-2007: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là ( cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Bài giải: x = (13,4-6,8) / 44 = 0,15; a = 0,057 / 2 = 0,0375,
=> f(x) = 0,0375 -│0,0375-0,15│< 0 => chỉ có HCO3- và sộ mol muối NaHCO3 = số mol OH- = 0,075 => m = 6,3gam.
[/color]
Bài 3. A-2008: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Bài giải: x = 0,2 ; 2a = 0,5 (0,1 + 0,2.2) = 0,25 => f(x) = 0,125-│0,125-0,2│ = 0,05. Số mol Ba2+ = 0,1 > 0,05 => số mol BaCO3 = 0,05 => m = 0,05.197 = 9,85gam.
Bài 4. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Bài giải: x = 0,05; 2a = 0,5(0,1 + 0,2.2) = 0,25 => f(x)=0,125-│0,125-0,05│ = 0,05.
Số mol Ba2+ =0,1>0,05 => số mol BaCO3 = 0,05 => m = 0,05.197 = 9,85gam.
Bài 5. Khi cho V lit CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa : Tính V.
Bài giải: 2a = 0,2(1+0,5.2) = 0,4 => Số mol BaCO3 = 0,05. Số mol Ba2+ = 0,1 > 0,05 => toàn bộ CO32- tồn tại ở dạng kết tủa
=> f(x) = 0,05 => 0,05 = 0,2-│0,2-x│
=> x = 0,05 hoặc x = 0,35 => V = 1,12 hoặc 7,84 lít.
Bài 6. Hoa tan 11,2 lit CO2 (dktc) vao 400 ml dd NaOH 2M. Nong do mol cua dd tao thanh la?
theo sach thi NaHCO3: 0.25M va Na2CO3: 0.375M Bài giải:
bạn ơi đặt tỷ lệ K = nOH / nCO2 = 0,8 / 0,5 = 1,6
vì 1 < K < 2 nên tạo 2 muối NaHCO3 ( x mol ) và Na2CO3 ( y mol ) viết hệ pt gồm 2 pt : x :
x +2y=0,8 x + y = 0,5
~~>x = 0.2 y = 0,3
~~> CM của mỗi muối :) CM(NaHCO3) = 0,2/ 0,4 = 0,5 M CM(Na2CO3) = 0,75
Bài 7 Sục V(l) CO2 (đktc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào nước lọc thu được 1,65 g kết tủa nữa. Xác định V(l).
Bài giải:
CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 (kết tủa) + H2O 0.05 <--- 0.05
2CO2 + Ba(OH)2 => Ba(HCO3)2
0,014 <--- 0,007
Ba(HCO3)2 + H2SO4 => BaSO4 (kết tủa) + 2H2O +2CO2
0,007 <--- 0,007
=> V = (0,05 + 0,014).22,4 = 1,4336 (l) đó là đápán của mình.
ban còn thiếu truong hop la nBa(OH)2 > nCO2 --> nCO2 =0.05-0.007=0.043-->V= 0.9632(l) bài tập vận dụng
Câu 1
a) Sục từ từ a mol CO2 vào dd chứa b mol NaOH thì thu được những chất gì ?Bao nhiêu mol?
b) A là dd chưa 0.2 mol CO2 và 0.3 mol NaHCO3 . B là dd chứa 0.5 mol HCl. người ta tiến hành các thí nghiệm như sau TN1: đổ từ từ B vào A cho đến hết
TN2: dổ từ từ A vào B cho đến hết TN3: trộn nhanh hai dd với nhau
Câu 6 : Cho V lít CO2 ( ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 1.M và Ca(OH)2 0,75.M thu được 12 (g) kết tủa. Tính V ?
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH x (mol/l) được dung dịch X. Dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít (đktc). Giá trị của x là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8 Bài giải:
n Na2CO3 cần để tác dụng vs CO2 dư là 0.1 mol.
--> n NaHCO3 là 0.05 mol.
--> n Na+ = nNa = 0.25 mol. --> a = 0.5
Câu 10: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH x (mol / l), dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của x là
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 Bài giải:
n NaHCO3 = 0.1 mol. --> n Na2CO3 = 0.15 mol --> n Na+ = n Na = 0.4 mol --> x = 2
xét trường hợp 1: OH- thiếu . do còn tác dụng với CO2 nên dd có ion CO32-(đặt là a mol) xét pt ion liên tiếp: CO2 + 2OH- => CO32- + H2O
a 2a a
H2O + CO32- + CO2 => 2HCO3-
0,15-a 0,15-a
và do dư CO3_2- 1 lượng : a-(0,15-a) = 2a-0,15. và nó tác dụng vừa đủ với 0,1 mol CO2 khi sục thêm nên:
Gv : Dương Văn Kha Trường THCS Yên Sơn H2O + CO32- (dư) + CO2 (khi sục thêm) => 2HCO3-
2a-0,15 0,1
từ đó ra có : 2x - 0,15 = 0,1 => 2a = 0,25 = nOH- => nồng độ x = 0,5 => C xét trường hợp 2. đó là OH- dư.
khi đó ta có pt :
CO2 + 2OH- => CO32- + H2O + OH- (dư) 0,15 0,3 0,15 a-0,3 và :
CO32- + CO2 + H2O => 2HCO3-
0,15 0,1
nhận thấy vô lí vì 0,15 > 0,1(chưa kể CO2 còn phải tác dụng với OH- tạo HCO3- do CO2 sục tối đa) mà lượng CO2 cho thêm đã là tối đa và chỉ = 0,1mol => loại
Trường Hợp 3: là vừa đủ tạo CO32-
có : CO2 + 2OH- => CO32- + H2O
0,15 0,3 0,15 => loại lun.. @___@. biện luận như TH 2 nhé.
đây là tớ làm cả 3 trường hợp ra. Và không hề sờ đến Na+. điều đó khẳng định bản chất phản ứng :)
nhìn chung sẽ còn trường hợp nữa. đó là chỉ tạo HCO3-.Nhưng đối với bài này. ko có giá trị áp dụng nên tớ không nêu ra ^_^
bạn nothing nên trình bày theo pư thực chất. Kẻo các bạn khác hiểu nhầm vấn đề mất .hihi ^^
theo mình. kinh nghiệm là xét số mol CO2 ban đầu và CO2 cho thêm. ( tớ đặt lần lượt là a,b).
nếu a>b thì chỉ xảy ra trường hợp 1.
Câu 11: Dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít(đktc) CO2->CO2 hết nNaOH=0,5x
Pt: NaOH+ CO2 --> NaHCO3 (NaOH dư) 0,15 <-- 0,15 -> 0,15
2NaOH(du) +CO2(tao ket tua do pu tối đa) 0,5x-0,15 a
2NaHCO3 + CO2(tao ket tua) 0,15 -> 0,075
ta có nCO2=0,1(pu toi đa)=a+0,075 -->a=0,025 ta lại có 0,5x-0,15= 2a=0,05 ->x=0,4
Câu 12:Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra mgam kết tủa .Giá trị m là:
Ạ 19,7 B. 17,73 C.9,85 D.11,82
Bài 2: Dung dịch A gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M.Sục từ từ 2,24 lít khí CO2 vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là :
A 1,5 B.10g C.4 D.0,4 Đáp số: 1.C 2.D
Câu 13: Sục V(l) CO2 vào dd chứa 0.3 mol Ca(OH)2 thu được 0.2 mol kết tủa. Tính V
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 l CO2(đktc) vào 2,5 l dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu đc 15,76 gam kết tủa. a ? A .0,032 B.0,048 C.0,06 D.0,04
Câu 15:
Tỉ lệ giữa H3PO4 và NaOH, và còn tỉ lệ giữa P2O5 và NaOH, tỉ lệ như thế nào và tạo ra những muối j`????Thanks trước nhé!!
Câu 17. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH là bao nhiêu?
A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7
Câu 18. Trong phản ứng: CO32-+ H2O <=====>( phản ứng thuận nghịch) HCO-3 + OH-. Vai trò của CO32- là A. axit và H2O là bazơ B. bazơ và H2O là axit
C. lưỡng tính và H2O là trung tính D. chất oxi hoá và H2O là chất khử
Câu 19. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm nhập thực của nước mưa với đá vôi?
A. CaCO3 + H2O + CO2 <===>Ca (HCO3)2 ( phản ứng thuận nghịch) B. Ca(HCO3)2----> CaCO3 + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + H2O + CO2
D. CaCO3---> CaO + CO2
Câu 20: Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng xảy ra là A. lập tức có khí thoát ra D. có kết tủa trắng xuất hiện.
B. không có hiện tượng gì C.đầu tiên không có hiện tượng gì sau sau mới có khí bay ra. Câu 21: Cho 5,6 lit khí CO2 ở đktc vào 300 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch A. Trong dung dịch chứa những chất gì?
A. NaOH, Na2CO3 B. Na2CO3 C . Na2CO3, NaHCO3 D. NaHCO3
Câu 22: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 6,72 lít SO2 (đktc) là A. 150 ml. B. 300 ml. C. 250 ml. D. 450 ml.
Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 và 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành là:
A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g. D. 16,5 g và 5,3 g
Câu 24: Nung hoàn toàn 30 gam đá vôi sau đó dẫn khí thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X.
a) Trong dung dịch X chứa những chất gì ?
A. Na2CO3, NaHCO3 B. NaOH, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
b) Tổng khối lượng các chất tan có trong dung dịch X sau phản ứng là:
A. 21,8 gam B. 37,8 gam C. 41,8 gam D. 51,8 gam
Câu 25: Cho 5,6 lit khí SO2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch A. Tổng khối lượng muối thu được trong dung dịch A là ( Na = 23, S = 32, O = 16, H = 1)
A. 27,1 gam. B. 46,4 gam. C. 21,7 gam. D. 44,6 gam.
Câu 26: Cho 12,8g đồng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
A. Na2SO3 và 24,2g B. Na2SO3 và 25,2g.
C. NaHSO3 15g và Na2SO3 26,2g D. Na2SO3 và 23,2g
Câu 27: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ca(OH)2 1,5M. Khối lượng kết tủa là:
A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam.
Câu 28: Cho 2,24 lit khí CO2 ở đktc vào 20 lit dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của dung dịch Ca(OH)2 là giá trị nào sau đây:
A. 0,002M B. 0,0035M C. 0,004M D. 0,0045M
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được 15,76 gam kết tủa . Giá trị của a là
A. 0,048 B. 0,032 C. 0,04 D. 0,06
Câu 30: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M thu được 1,97g BaCO3 kết tủa. V có giá trị là:
A) 0,224 lít B) 1,12 lít C) 0,448 lít D) 0,244 lit hay 1,12 lít.
Câu 31: Cho V lit khí CO2 ở đktc hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,0225M thấy có 2,955 gam kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị sau đây:
A. 0,336 lit hay 1,68 lit B. 0,168 lit hay 0,84 lit C. 0,436 lit hay 1,68 lit D. 0,336 lit hay 2,68 lit
Câu 32: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Nồng độ mol/ lít của Ca(OH)2là:
A. 0,4M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M hoặc 0,2M
Câu 33. Thổi Vlit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6ml B. 224ml C. 44,8ml hoặc 224ml D. 44,8ml
Câu 34. Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1 M thu được 6gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dich nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?
A. 3,136lit B. 1,344lit C. 1,344 lit D. 3,360 lit hoặc 1,120 lit
Câu 35. Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba (OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005mol đến 0,024 mol?
A. 0gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985gam đến 3,152 gam
Câu 36. Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?
A. 500gam B. 30,0gam C. 10,0gam D. 0,00gam
Câu 37. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ bằng 200gam dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối natri trong dung dịch thu được là bao nhiêu gam?
A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3
C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3
Câu 38. Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba (OH)2
A. 0,73875 gam B. 1,47750gam C. 1,97000 gam D. 2,95500gam
Câu 39: Hoà tan 9, 875 gam một muói hiđrocacbonat (muối m) vào nước và cho tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ, cô cạn dung dịch được 8, 25 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử X là:
A. Ca(HCO3)2 B. KHCO3 C . NH4HCO3 D. Mg(HCO3)2
Câu 40: Cho 55 gam hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi đối với hiđro là 24. % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là.
A. 22,9% ; 77,1% B. 22,7% ; 77,3% C. 27,1% ; 72,9% D. 29,7% ; 70,3%
Câu 41. Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit CaCO3. MgCO3 thoát ra 5,6 lit khí (ở 00C và 0,8atm). Hàm lượng
%CaCO3. MgCO3 trong quặng là
A. 80 B. 75 C. 85 D. 92
Câu 42. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gầm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn.
Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là.
A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58% D. 21% và 79%
Câu 43: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X . Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là.
A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam
Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 1,08g kim loại M trong H2SO4 đặc nóng, lượng khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M thấy tạo ra 0,608g muối. Kim loại M là;
A. Zn B. Cu C. Fe D. Ag
Câu 45: Cho 18,4 gam muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối khan là ( cho Cl= 35,5; C=12; O=16)
A. 20,6 gam. B. 24,2 gam. C. 9,6 gam. D. 33 gam.
Câu 46: Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 0,448 lít CO2 (đktc).