Xác định các kích thước cơ bản của đập

Một phần của tài liệu Công trình hồ chứa nước lộ lá (Trang 32 - 37)

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT

5.1 Xác định các kích thước cơ bản của đập

5.1.1 Các chỉ tiêu cơ bản của đập.

-Hình thức đập: 

Căn cứ vào tình hình các bãi vật liệu đất đắp, về trữ lượng và các chỉ tiêu cơ lý  và điều kiện địa chất tại vị trí tuyến đập, chúng tôi chọn hình thức là đập đất đồng chất. 

-Xác định chiều cao an toàn: 

a, a’, a’’  Độ vượt cao an toàn, theo 14 TCN 157-2005 với công trình  cấp III ta có: a =  0,7m ; a’ = 0,5m ; a’’ = 0,2m.   

-Hệ số ổn định mái đập cho phép Công trình cấp 3    + Tổ hợp lực cơ bản Kcp = 1,30 

  + Tổ hợp lực đặc biệt Kcp = 1,1  -Các mực nước tính toán  

  + Mực nước dâng bình thường:  +32,0      + Mực nước lũ thiết kế:           +32,74    + Mực nước lũ kiểm tra:          +33,7  -Đà gió tính toán 

  + Đà gió ứng với MNDBT:    D =3,2 km 

  + Đà gió ứng với mực nước lũ thiết kế:   D = 3,25 km    + Đà gió ứng với mực nước lũ kiểm  tra:       D = 3,3 km  5.1.2 Xác định các kích thước cơ bản của đập.

5.1.2.1 Xác định cao trình đỉnh đập.

Theo 14 TCN 157-2005, cao trình đỉnh đập được lấy bằng giá trị lớn trong các  giá trị sau: 

       Z1= MNDBT +Dh+ hsl + a               Z2= MNLTK +Dh' + hsl’ + a’       

            Z3 = MNLKT + a’’       

Trong đó:   

        Dh,Dh'-  Độ  dềnh  do  gió  ứng  với  gió  tính  toán  lớn  nhất  và  gió  bình  quân  lớn nhất. 

        hsl;  hsl’-  Chiều  cao  sóng  leo  ứng  với  gió  tính  toán  lớn  nhất  và  gió  bình  quân lớn nhất. 

        a,  a’,  a’’-  Độ  vượt  cao  an  toàn,  theo  14  TCN  157-2005  với  công  trình      cấp III ta có: a = 0,7m ; a’ = 0,5m ; a’’ = 0,2m.   

        MNDBT = 32,0m; MNLTK = 32,74 m; MNLKT = 33,7 m. 

a) Xác định Dh, hsl ứng với gió lớn nhất V:

* Xác định Dh:

2

6 .

2.10 .V D.cos s

hgH

D    

   

Trong đó: 

V- Vận tốc gió tính toán lớn nhất ( ứng với p=4%), V = 30,5 (m/s). 

D - Đà sóng ứng với MNDBT, D = 3,2.103(m). 

g- Gia tốc trọng trường (m/s2), g = 9,81(m/s2). 

H- Chiều sâu nước trước đập (m) 

H = MNDBT - đáy sông = 32 – 6 = 26 (m). 

S- Góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió. 

S = 00  Thay số ta có: 

2 3

630,5 .3, 2.10

2.10 1

9,81.26

h

D   = 0,0233 (m) 

* Xác định hsl:

Theo QPTL C1-78 chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% xác định như sau: 

hsl(1%) = K1 . K2 . K3 . K4 .Kα. hs1% 

Trong đó: 

 hs1% - Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%. 

 K1, K2 - các hệ số phụ thuộc độ nhám tương đối  /h1% và đặc trưng vật liệu gia  cố mái đập được tra ở bảng phụ lục P2-3.  

   K3 - hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió và hệ số mái nghiêng được tra ở bảng phụ  lục P2-4. 

      K4 - hệ số được xác định từ đồ thị hình P2-3. 

- Giả thiết trường hợp đang xét là sóng nước sâu tức là:  H   0,5    - Tính các giá trị không thứ nguyên gt gD, 2

V V    Trong đó: 

t - thời gian gió thổi liên tục. Lấy t = 6giờ = 86400 s  Thay số ta tính được: 

2 2

9,81.6.3600

6947, 41 30, 5

9,81.3200

33, 75 30, 5

gt V gD V

 

 

 

Tra đồ thị hình P2-1 ứng với đường bao trên cùng ta được: 

Ứng với   2 9,81.32002 34,88 30

gD

V    

Ta tìm được cặp giá trị nhỏ nhất là:  2

0, 011 1,17 g h V

gt V

 



 



 

 

0, 011.30,52

h 9,81  = 1,04 (m) 

   1,17.30,5 3, 63 t 9,81     

 

Bước sóng trung bình xác định theo công thức sau: 

2 9,81.3, 632

20,57

2 2.3,14

g

    (m). 

0,5. =0,5.20,57 = 10,28 (m)   H > 0,5   giả thiết là đúng. 

Vậy sóng là sóng nước sâu.

Chiều cao sóng ứng với mực nước đảm bảo 1% xác định theo công thức sau: 

hs1%=K1%.h  Trong đó: 

K1% tra theo đồ thị hình P2-2 ứng với gD2 34,88

V   và i = 1%. 

K1% = 2,09 

Chiều cao sóng ứng với mực nước đảm bảo i= 1% là: 

hs1% =K1%.h = 2,08.1,04 = 2,17 (m) 

-K1,  K2:  Phụ  thuộc  đặc  trưng  lớp  gia  cố,  với  biện  pháp  gia  cố  bằng  tấm  bê  tông  cốt  thép ta xác định được K1=1; K2=0,9 

  -K3:  Phụ  thuộc  vận  tốc  gió  và  hệ  số  mái,  với  V=30  m/s;  m=35  ta  xác  định  được hệ số K3=1,5 

  -K4: Phụ thuộc vào hệ số mái, sơ bộ m=3,5 và giá trị 

1%

9, 6 hsl

   tra bảng ta xác  định được K4=1,3 

Vậy chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% là 

hsl%  = K1.K2.K3.K4.K.hs1%  = 1,0.0,9.1,5.1,3.2,17 = 3,81 (m). 

Vậy cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT : 

Z1 = MNDBT + Dh + hsl + a = 32 + 0,0233+ 3,81 + 0,7 =  36,53 (m). 

b. Xác định h và hsl

ứng với gió bình quân lớn nhất V

Tương tự như trường hợp MNDBT nhưng tiến hành với MNLTK và vận tốc gió  tương ứng với tần suất P = 50%. 

* Xác định h’

 

h’  được xác định theo công thức sau 

'2 '

' 6 '

2.10 V D' cos

hgH

D     

Trong đó: 

V’ - vận tốc gió lớn nhất với gió bình quân lớn nhất P50%  suy ra V’ = 26,4 (m/s)  D’ đà sóng ứng với MNLTK 

D’ = 3,25 km 

H’ chiều sâu nước trước đập ứng với MNLTK  H’ = MNLTK  – Zđáy đập 

Thay số ta được: H’  = 32,74 - 6 = 26,74 (m). 

 s - góc kẹp giữa hướng dọc của hồ và hướng thổi của gió  Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất, lấy  ‘

s = 0cos ‘

 =1  Thay các số vào công thức ta tính được h’ 

'2 '

' 6 '

2.10 V D' cos

hgH

D  = 

2 3

626, 4 .3, 25.10

2.10 1

9,81.26, 74

  = 0,0173 

* Xác định hsl:

Theo QPTL C1-78, chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% được tính như sau: 

hsl1%’

 = K1’ 

.K2’

 .K3’

.K4’

 .K ‘

.hsl’

  hsl

1% - Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1% được tính với trường hợp gió bình  quân lớn nhất V’= 26,4 (m/s) 

K1’

 ,K2’

- Các hệ số tra ở bảng P2-3. 

K3’

- Hệ số tra ở bảng phụ lục P2-4. 

K4’

- hệ số tra ở đồ thị hình P2-3. 

K ‘s - hệ số phụ thuộc vào s’ tra ở bảng P2-6. 

Xác định hsl1%’

 theo QPTL C1-78 

Giả thiết trường hợp đang tính là sóng nước sâu ( H’  0,5 ’ )  Tương tự ta tính các giá trị không thứ nguyên: 

, ,

,2 2

9, 81.6.3600 26, 4 8026 9, 81.3250

45, 75 26, 4

gt V

gD V

 

 

 

Tra đồ thị hình P2-1 ứng với đường bao trên cùng ta được: 

Ứng với  

,

,2 45, 75 gD

V   

Ta tìm được cặp giá trị nhỏ nhất là:  2

0, 012 1,3 gh V

gt V

 



 



 

 

0, 012.26, 42

h 9,81  = 0,85          1, 3.26, 4 3,5

t 9,81   

,2 2

, 9,81.3,5

19,14

2 2.3,14

g

      

Kiểm tra lại điều kiện sóng nước sâu: H’ > 0,5' 

H’ = 26,74  > 0,5. 19,14  = 9,57(m): Thoả mãn điều kiện giả thiết 

*Tính h’s1% = K1%.h, Trong đó: 

Trong đó K1% tra ở đồ thị hình P2-2 ứng với đại lượng. 

,

,2 45, 75 gD

V   

1% 2, 06 K

   

h’s1% = 2,06.0,85 =1,75 (m). 

-K1, K2: Phụ thuộc đặc trưng lớp gia cố, với biện pháp gia cố bằng tấm bê tông cốt  thép ta xác định được K1=1,0; K2=0,9 

-K3: Phụ thuộc vận tốc gió và hệ số mái, với V=26,4 m/s; m=35 ta xác định được hệ  số K3=1,5 

-K4: Phụ thuộc vào hệ số mái, sơ bộ m=3,5 và giá trị  10,94

% 1

hs

  tra bảng ta xác định  được K4=1,4 

h’sl1% = K’1.K’2.K’3.K’4.k.h’s1%  = 1,0.0,9.1,5.1,4.1,75  = 3,3 (m)  Vậy Z2 = MNLTK + Dh’ + h’sl + a’ 

 = 32,74 + 0,013 + 3,3 + 0,5 =  36,56 (m)  Tính cao trình đỉnh đập với MNLKT : 

      Z3 = MNLKT + a’’ = 33,7 + 0,2 = 33,9 (m) 

So  sánh ba  trường  hợp  tính  toán  trên,  để  đảm  bảo  an  toàn  cho  đập  ta  chọn  cao  trình  đỉnh đập thiết kế là:  

      Zđđ=+36,6 m 

5.1.2.3. Mái đập và cơ đập a. Mái đập:

  Theo(theo  14TCN157-2005)  thì  hệ  số  mái  m  đươc  chọn  theo  công  thức  kinh  nghiệm sau: 

  + Mái thượng lưu: mtl = 0,05.H + 2,0    + Mái hạ lưu: mhl = 0,05H + 1,5    Trong đó H là chiều cao đập    H= Zdinh- Zdáy = 36,6 – 6 = 30,6m. 

    mtl = 3,53  ; mhl = 3,03. 

  Từ đó ta chọn mái như sau: 

  - Mái thượng lưu: mtl = 3,5       - Mái hạ lưu:    Trên cơ: m2 = 3,0; 

           Dưới cơ m2’ = 3,25. 

b. Cơ đập:

Đối với đập cao trên 10m, cơ đập có tác dụng tăng thêm ổn định cho đập, thoát  nước  trên  mái dốc,  phục  vụ  cho  quá  trình  thi công  và sửa chữa,  quản  lý và  kiểm tra  trong thời gian khai thác công trình. Vậy ta chọn bề rộng cơ là B = 3m. 

  Ta chỉ bố trí cơ ở hạ lưu đập. 

  - Cơ hạ lưu: Chọn cao trình cơ hạ lưu là: +22 m.   

c. Bảo vệ mái thượng lưu:

  Mái  thượng  lưu  làm  việc  với  môi  trường  bão  hoà  nước,  để  đảm  bảo  cho  mái  thượng lưu tránh sạt lở trong quá trình làm việc, chúng tôi gia cố mái thượng lưu bằng  BTCT 

+ Phạm vi gia cố: 

  - Phạm vi dưới = MNC-2h1%= 23-2x2,1 = +18,8 m    - Phạm vi trên gia cố đến đỉnh đập 

  Vì chiều cao hs>1,25 m nên chúng tôi chọn gia cố mái bằng tấm bằng bê tông  cốt thép R150 dày 30 cm, đổ tại chổ, kích thước (5 x 5 x 0,3)m 

d. Bảo vệ mái hạ lưu:

Mái  hạ  lưu được  trồng  cỏ  bảo  vệ, có  rãnh  thoát  nước ở   mái và cơ  đập. Thiết bị  thoát nước đoạn lòng khe dưới hình thức lăng trụ đá đến cao trình +14,0 m. Hệ số mái  lăng trụ m=1,5. Bề rộng đỉnh b=2m.

Một phần của tài liệu Công trình hồ chứa nước lộ lá (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)