Từ ngữ là sản phẩm chung của toàn dân, nó là kết quả của một quá trình lịch sử văn hoá lâu dài. Tài năng của mỗi nhà văn thể hiện ở chỗ họ biết vận dụng vốn ngôn ngữ đó nh thế nào trong sáng tạo nghệ thuật. Nguyễn Tuân đã
khai thác triệt để vốn từ dân tộc để làm giàu thêm vốn từ ngữ của mình. Và vì
thế mà ông "luôn luôn cho ta một cảm giác rất giàu chữ" [12, 126].
Về mặt từ vựng, Nguyễn Tuân đã trang bị cho mình một vốn liếng từ vựng không thua kém bất cứ một nhà văn nào cùng thời. Vốn từ vựng đó Nguyễn Tuân đã biết cách làm cho nó có ý nghĩa và giá trị cao nhất. Có thể một ý nhng Nguyễn Tuân dùng nhiều từ khác nhau để biểu thị. Một từ khi thì
dùng với ý nghĩa này, khi thì dùng với ý nghĩa khác, hoặc dùng các từ cùng một trờng ngữ nghĩa. Đó chính là sự phong phú, linh hoạt trong cách dùng từ của Nguyễn Tuân.
2.1.1.1. Từ Hán Việt
Nếu nh Tô Hoài xa lạ với những chữ Hán-Việt, thì hoà sắc ngôn ngữ
của Nguyễn Tuân có đủ hai mảng từ Hán Việt và từ thuần Việt. Vốn ngôn ngữ
ấy Nguyễn Tuân vừa tiếp thu, vừa kế thừa và sáng tạo. Ông đã cần cù tích luỹ với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ. Say mê đến lúc đam mê. Xin đợc liệt kê ra
đây những từ Hán Việt đợc Nguyễn Tuân sử dụng trong các bài viết về văn học nghệ thuật.
- Trờng thiên, thiện cảm, cố nhân lai, nghiệp dĩ, tửu ẩm, cử tiểu, hào kiệt, th viện; (Tản Đà - một kiếm khách); Tang lễ chi hậu, thế nhân, thiên đình, gia vị, diện tích, tứ phơng, bát diện, hỗn chiến, tứ diện (Chén r- ợu vĩnh biệt); điếu văn, thi nhân, quan tài, tốc lực, thuỷ thủ, khởi hành, khuê oán, cơ tâm, tâm điển, nhân tâm, nghĩa trang, nan y, ẩm thực, lệ, pháp trờng (Tản Đà tửu điếm); hành khách, tốc hành, thiếu phụ, lữ hành, thiên lý, quan lục (Trớc một vẻ đẹp); bất đắc kỳ tử, dã sử, gia pháp, tửu đồ, khai trơng, nguyên đán, điền lục nhật, phu nhân nhã giám, cận trạng, nhất đẳng điền, phong lu, tri kỷ, hai nội ch quân tử, giải phẩu, mâu thuẫn, quảng đại, tiêu ngữ, lu giản (Những đứa con hoang); biên thuỳ, khai hội, mộ, hành binh, hành lang, cố thủ, khai hoả, trờng thiên, dĩ vãng, kiến quốc, nội hoá, ngoại hoá, trờng kỳ, đồng hành, nhân sự, thuỷ thổ, nhân tâm, khai mạc, xạ trờng, nguỵ vận (Cháy bản thảo);: nhập quan, cố nhân, hoàng hô, tiến hoá, côn trùng, ngạn ngữ, xuất xử, trung dung, thiên hạ, lu, bỉ nhân (Lột xác) viễn trinh, xâm lăng, biên thuỳ, bại tẩu, phong thuỷ, yểm huyệt (Ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng); đoản thiên, đại tự, lợi tức, nhật trình, khởi thuỷ, hữu d, uý lạo (Truyện ngắn Lỗ Tấn)…
Qua những từ ngữ trong các bài viết đã liệt kê trên đây cũng có thể thấy rằng, nhà văn Nguyễn Tuân không chỉ là một ngời yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, mà ông còn rất am hiểu ngôn ngữ, nhất là từ Hán Việt - một thứ từ ngữ hàm súc và khó hiểu. Đặc biệt, Nguyễn Tuân đã biết sử dụng thứ từ ngữ ấy rất
đúng lúc, đúng chỗ, tạo giá trị thẩm mĩ và giá trị biểu cảm cho câu văn. Chính vì thế, mặc dù là văn phê bình, nhng khi đọc lên ta không cảm thấy khô khan, triết lí mà rất súc tích và ý vị nh văn chơng nghệ thuật của ông. Điều này cho ta thấy sự hài hoà, pha trộn giữa phong cách của một văn nhân Nguyễn Tuân và một nhà phê bình Nguyễn Tuân. Đó là một nghệ sĩ của ngôn từ.
2.1.1.2. Từ vay mợn gốc ấn - Âu
Trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, ngoài hai lớp từ chính là từ thuần Việt và từ Hán Việt, Nguyễn Tuân còn sử dụng các từ gốc ấn Âu khi viết phê bình. Chính vì lẽ đó, văn phê bình của Nguyễn Tuân có phong cách hiện đại.
Từ gốc ấn Âu trong các bài viết của Nguyễn Tuân là tên gọi của một số sự vật, hiện tợng, cũng có thể là tên gọi của ngời. Từ gốc ấn Âu đã đợc Nguyễn Tuân đa vào bài viết của mình bằng hai cách: có thể phiên âm từ gốc qua một thứ từ trung gian, chẳng hạn: con gác-xon-ni-e, Béc-na-fôn, com- mang-ca, ca-mi-ông, Tờ-rác, Giôn-sơn, Pe-rôn, USA … hoặc có thể phiên
âm trực tiếp: Bernard Fall (Béc-na-fôn), Sesxpia, Hans Christian Andersen, HenriHeine, Charlers DicKens, Karamzine, Pouchkine, Dostoievsky, Rembandt…
Đa vào những trang viết của mình những từ ngữ nớc ngoài có tính chất quốc tế, cho thấy sự am hiểu của Nguyễn Tuân về ngôn ngữ hiện đại, hợp với xu hớng quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ trong thời đại ngày nay. Vì vậy, tuy là văn phê bình nhng ngôn từ của Nguyễn Tuân rất phong phú.
2.1.1.3. Dùng từ mới lạ, độc đáo
Vốn là một nghệ sĩ của ngôn từ, Nguyễn Tuân luôn có ý thức giữ gìn, trân trọng làm cho kho từ vựng của mình thêm phong phú. Ông luôn biến hoá
từ ngữ và đặc biệt là sáng tạo ra các từ mới mẻ, lạ tai, có thể còn xa lạ đối với nhiều ngời. Những từ ngữ nh vậy đợc ông sử dụng một cách phóng túng, chẳng hạn: mệnh đờng, thừa nhàn, chính tích, phát du, phụ chấp, phả
khuyến, quan phu, đối ngạn, quần phong, văn hoả, nhật kỳ, lộng hiểm, triệt soạn, quyện huyệt, liễm kết, thiên trờng hận ca, nhập nhĩ nhập nhỡn, hỗn thế hỗn trần… những từ ngữ này khiến cho tác phẩm không dễ cảm thụ nếu thiếu sự chú giải cẩn thận.
2.1.1.4. Cách nói sáng tạo
Nguyễn Tuân luôn tìm tòi sáng tạo về cách nói. Vì thế nó rất độc đáo, rất khác ngời, và cũng rất Nguyễn Tuân. Chẳng hạn :
Ông gọi thuốc lào là "cỏ tơng t", trí thức gọi là "bọn bán óc", thơ lục bát là "cách nói sáu tám", chết đợc gọi là "mạch sống đứt phựt", tàu hoả thành "ô
- tô ray", đèn pha ô-tô đợc thay bằng "con mắt điện" có thể tìm vô số những… dẫn chứng kiểu này trong văn Nguyễn Tuân.
Càng về sau tần số xuất hiện của chúng càng cao. Đây là một trong những "bí thuật" mà Nguyễn Tuân a dùng để làm giàu thêm vốn từ và luôn thay đổi "thực đơn" cho ngời đọc thởng thức, dẫu có lúc vì điều này mà ông không khỏi là mang tiếng là cầu kỳ, là "vầy vò chữ nghĩa" và thiếu tính đại chúng. Một phong cách ngôn ngữ không dễ đáp ứng của những yêu cầu của những thị hiếu khác nhau.
2.1.1.5. Dùng khẩu ngữ
Ngoài cách nói sáng tạo, Nguyễn Tuân còn sử dụng khẩu ngữ vào văn phê bình, tạo cho câu văn có sức hấp dẫn. Theo thống kê, số lợng khẩu ngữ đ- ợc sử dụng trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật tơng đối nhiều nh:
miếng sống miếng chín, chửa hoang đẻ hoang, hơng cời sắc cời, bù khú đú
đởn, sinh quán sinh trú, tăng bo lũ lĩ, giở giọng ba rọi mà bí bơ, thi hội thi
đình, tai họng tai mũi, hóng dài hóng mãi, thủ khoa thủ khiếc, voi ngà bít bạc ném vàng, chả phợng thịt công, mộng lành mộng đẹp, dốt đặc dốt lỏng, tí chua tí chát, đắp móng xây tờng, trình tự trật tự, thi tài thi tiếc, hề mòi hề gậy, xa xỉ om sòm, đỗ cao đỗ đầu, đại khoa đại khiếc, nửa buồn nửa bực, nhốn nháo la đà, la mã hoá la tinh hoá, việc kín việc hở, chi hồ chi dã, chi huyện chi hiếc, cử nhân cử nhiếc, về danh về lợi, dẫn chứng dẫn việc, xửa xa…Sử dụng khẩu ngữ với mật độ cao nh vậy, Nguyễn Tuân đã
làm cho lời văn phê bình nghệ thuật trở nên gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt, dù có lúc cần thiết, ông vẫn thể hiện sự uyên bác trong câu chữ của mình.
2.1.2. Các trờng từ vựng - ngữ nghĩa đặc sắc
2.1.2.1. Khái niệm "trờng": "trờng", đợc hiểu là "toàn bộ các đơn vị ngôn ngữ (chủ yếu là các đơn vị từ vựng) tập hợp lại trong sự thống nhất về nội dung (đôi khi cũng có sự đồng nhất các dấu hiệu hình thức) và phản ánh sự tơng đồng về khái niệm, về đối tợng hay về chức năng của các đơn vị mà
đơn vị đó biểu thị" [2, 53].
2.1.2.2. Các trờng từ vựng ngữ nghĩa– trong lời văn phê bình nghệ thuật của Nguyễn Tuân
Trờng từ vựng về hội hoạ:
Sinh thời, Nguyễn Tuân chơi thân với nhiều họa sĩ nổi tiếng nh Bùi Xuân Phái, Dơng Bích Liên, Nguyễn Sáng Giữa Nguyễn Tuân với các họa sĩ… có nhiều điều tâm đắc, do ông am hiểu khá sâu sắc nghệ thuật hội họa. Những bài viết của Nguyễn Tuân về nghề vẽ, về tác phẩm hội họa, về các họa sĩ thể hiện khả năng thẩm bình rất tinh tế của nhà văn về nghệ thuật tạo hình. Xét về ngôn ngữ, trong những bài viết ấy, Nguyễn Tuân đã cho thấy ông có một vốn từ chuyên biệt phong phú nh thế nào. Trờng từ vựng về hội họa đã chứng minh
®iÒu Êy.
- Mĩ thuật, nghệ thuật, hoạ sĩ, nghệ sĩ, tác phẩm lụa, phòng triển lãm, tranh vẽ lụa, bức lụa, mảnh lụa, bức vẽ, mẫu vẽ, bày tranh, vẽ, kết màu, dàn màu, màu tối, nhuộm màu, màu tơi sáng, xem tranh, tô màu, bày tranh, dàn đề (Cuộc trng bày tranh lụa của hoạ sĩ Nguyên Phan Chánh); màu sắc, hình khối, tơng phản, hài hoà, cấu trúc, trờng phái, giấy, cỡ, thuốc, nớc, sơn dầu, bột màu, minh hoạ, thởng thức hội hoạ, vẽ phố, vẽ phong cảnh, vẽ bờ cát sông, vẽ chân dung, vẽ con ngựa, vẽ chèo, vẽ hoa tết, hoạ sĩ Phái, tranh Bùi Xuân Phái, mặt tiền phố Phái, tấm sơn dầu phố Phái, hoạ sĩ bình dân, tranh gia truyền, bút pháp, sáng tạo hội
hoạ, cà fê tranh ảnh, màu ấm nóng, màu nâu đậm, nâu nhạt, màu đá, màu nhẹ nhõm, thanh thoát, nét bút, thởng thức tranh Phái (Phố Phái).
Trờng từ vựng về sân khấu điện ảnh
Cũng nh hội họa, sân khấu và điện ảnh là những bộ môn nghệ thuật mà Nguyễn Tuân am hiểu rất sâu sắc. Vì thế trờng từ vựng về lĩnh vực này trong các bài viết của ông không những phong phú về số lợng mà còn đặc sắc về cách sử dụng:
- Diễn viên, sân khấu, đêm kịch, mở màn, đóng màn, đỏ đèn, sân khấu lu động, diễn, xem, nghệ thuật diễn, sân khấu hiện đại, kịch kháng chiến, sân khấu cách mạng, đóng kịch, diễn kịch, xem kịch, nghệ sĩ, nhà hát lớn, khán giả, chất kịch, vở kịch, cảnh, lớp, "chơi" kịch, kịch trờng, vai kịch, áp phích, đoàn kịch, kỹ thuật, phơng tiện, ánh sáng, hoá trang, tối diễn, cánh gà, vai chính, vai phụ, vai chạy hiệu, vai trào lộng, dựng vở, nhân vật, xếp lớp, xếp vở, đóng vai, sáng tác, ra trò, cách điệu, phô diễn, phong trào kịch (Cảm xúc diễn viên); điện ảnh, chiếu, đóng, hình, ảnh, chiếu ra mắt, hội điện ảnh, xởng phim truyện, đạo diễn, màn ảnh, phim truyện, ảnh pháp, kịch tính, cảnh, kịch viễn, phim màu, kịch bản, nhân vật tích cực, cốt truyện, phim ảnh, môn nghệ thuật, nghệ phẩm màn ảnh (Phim chị Dậu cũng là cảm xúc tất niên với Bác (Đầu) Xứ Tố).
Viết về điện ảnh, hội hoạ với t cách là những môn nghệ thuật có những nét đặc thù, Nguyễn Tuân thể hiện sự am hiểu của mình về nghệ thuật bằng một vốn từ vô cùng phong phú. Có thể nói, ở lĩnh vực nào văn chơng hay nghệ thuật, sân khấu điện ảnh hay hội hoạ, ông cũng huy động tối đa vốn từ ngữ
của mình. Văn Nguyễn Tuân hấp dẫn ngời đọc trớc hết ở cách dùng từ. Trớc một đối tợng nghệ thuật, nhà văn đã tung ra tất cả những từ ngữ có liên quan.
Chẳng hạn: đối tợng là nhân vật kịch thì có: nhân vật, vai kịch, nhân vật tích cực, vai chính, vai chạy hiệu… Diễn viên thì có: ngời diễn, đóng vai,
diễn viên… Về ngời xem thì có: khán giả, ngời xem kịch… Đặc biệt xoay quanh đề tài sân khấu, Nguyễn Tuân đa ra ba khái niệm khác nhau: sân khấu lu động, sân khấu hiện đại, sân khấn cách mạng. Ông còn sử dụng một số từ xa lạ với ngời đọc nh: kịch viện, kịch trờng, ảnh pháp, nghệ thuật màn
ảnh. Có lẽ không ai có cách nói độc đáo nh Nguyễn Tuân: "chơi" kịch.
Viết về hội hoạ cũng vậy, từ chỉ bức tranh vẽ: tác phẩm lụa, bức tranh, bức hoạ, bức lụa, bức vẽ, tác phẩm hội hoạ hay nh từ chỉ hoạ sĩ: Hoạ sĩ Phái, họa sĩ Bùi Xuân Phái, tranh Bùi Xuân Phái, mặt tiền phố Phái, tấm sơn dầu phố Phái, thởng thức tranh Phái, họa sĩ bình dân…
Sự phong phú các trờng từ vựng của Nguyễn Tuân không chỉ chứng minh sự giàu có về vốn từ mà nghệ sĩ còn sử dụng rất linh hoạt và hiệu quả.
Thú vị nhất trong các trờng tự vựng ngữ nghĩa của Nguyễn Tuân trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật là trờng từ vựng nói về thi sĩ Tản Đà và thú tửu ẩm của thi nhân.
Từ chỉ thi sĩ Tàn Đà: ông Tản Đà, ông bạn già, tiên sinh, thi nhân, thi sĩ, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, tửu đồ, nguyên soái, trích tiên, quý nhân, thi nhân nghèo, chủ nhân, chính khách, hiệp sĩ, chủ nhân, "cái hạc", "của trời", chiếc là vàng. Từ chỉ thú tửu ẩm của Tản Đà: tửu ẩm, tửu hào, cử tửu, uống, chén, thẩu rợu, hầu rợu, uống rợu, vò rợu, hũ rợu, be rợu, hàng rợu, quán rợu, say rợu, cơn rợu, uống rợu, bữa rợu, bữa rợu vĩnh biệt, bữa rợu bún chả, nhấp, ngấm, bốc, rợu nặng phân.