Sử dụng các biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nguyễn tuân trong các bài viết về văn học nghệ thuật (Trang 40 - 51)

Cái làm nên sự kỳ diệu của ngôn ngữ, đó chính là các biện pháp tu từ.

Để đạt đợc hiệu quả giao tiếp, nói và viết đúng cha đủ, mà yêu cầu phải nói hay, viết hay. Phong cách ngôn ngữ của nhà văn không chỉ thể hiện sự giàu có mà còn thể hiện ở sự lựa chọn, sự kết hợp chúng trong các hoạt động lời nói nhằm tạo hiệu quả tu từ. Biện pháp tu từ, vì thế, nó "là những cái kết hợp ngôn ngữ đặc biệt trong một hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể nhằm một mục đích nhất

định" [6, 183].

Đọc văn Nguyễn Tuân, không có thể loại nào Nguyễn Tuân không sử dụng các biện pháp tu từ, từ truyện ngắn, ký, tuỳ bút cho đến phê bình. Chính

điều này làm nên phong cách văn của Nguyễn Tuân. Dù là ở thể loại nào đọc câu văn, lời văn của Nguyễn Tuân ta vẫn cảm thấy sự nhịp nhàng vần điệu và chất nhạc bay bổng trong văn. Trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, nhà văn đã sử dụng khá nhiều các biện pháp tu từ nghệ thuật.

2.3.1. C©u hái tu tõ

Một trong những biện pháp nghệ thuật tạo nên hiệu quả thẩm mỹ trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật là câu hỏi tu từ. Đó là kiểu câu hỏi nhng thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. Câu hỏi tu từ là loại câu hỏi không yêu cầu trả lời mà chỉ tăng tính diễn cảm của phát ngôn.

Câu hỏi tu từ thờng có ý nghĩa khẳng định làm cho hình tợng văn học đẹp lên,

cũng có khi nó nhằm thể hiện tâm t, tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc cũng có khi nó nhằm phủ định một ý tởng.

Trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, chúng tôi thống kê đợc 122 câu hỏi tu từ. Câu hỏi tu từ đợc Nguyễn Tuân sử dụng theo nhiều cách khác nhau.

Câu hỏi tu từ để bộc lộ tình cảm, thái độ của tác giả chẳng hạn:

"Sao trong làng văn, những ngời nh thế đã chết mà lắm thằng bất tài khác thì cứ sống mãi để anh em phải sốt cả ruột?” [14, 76].

"Số bạc nghìn lúc trớc dùng cũng chỉ đợc có thế thì bây giờ nếu có thêm

đợc cái số trớc nữa, đã chắc hơn gì cha đã chắc hơn gì cha?” [14, 53].

Hoặc: "Say rợu, múa kiếm, cất kiếm, hoả tốc sắm va li lên đờng nh một khách không nhà, sao ngời ta không sống vào thời Trung cổ để làm một kẻ hiệp sĩ nhỉ?” [14, 57].

"Đã buồn cha? Tôi muốn hỏi tất cả những ngời bạn tha thiết với Phụng, những ngời sống phụng sự nghệ thuật bằng một chuỗi ngày chìm chìm, tẻ tẻ, xem những ai là những ngời chịu ngủ cái đêm ở nhà mình?" [14, 226].

Sử dụng những câu hỏi tu từ trong tác phẩm, nhà văn thể hiện tình cảm và thái độ chủ quan của mình trớc những sự việc, trớc các đối tợng mà nhà văn quan tâm. Nguyễn Tuân còn sử dụng câu hỏi tu từ để tạo sự nghi ngờ và qua

đó kết luận vấn đề, chẳng hạn:

"Sao lại không? Một tờ báo có phải chỉ riêng phải phụng sự chính trị thôi không" [14, 285].

"Mà rồi từ giờ trở đi, cái đời văn chơng của thi nhân sẽ đa thi nhân vào thế giới văn nào đây? Tôi tin rằng từ nay trở đi, cái đời văn chơng của thi nhân sẽ bớc sang một giai đoạn khác" [14, 59].

Cũng có khi câu hỏi tu từ là để nêu vấn đề, xoáy sâu vào ngời đọc nh mét sù chÊt vÊn:

"Phải chăng tại cha anh mình làm đứa con ốm của một dân tộc chỉ biết

ăn rau muống và húp nớc canh luộc vắt chanh?"

"Đặt cảm giác nồng nàn vào cái cảm xúc nồng nàn, lấy cái đơn giản ấy tìm đợc ở sức mạnh của cảm xúc ở ngời xem, nếu không gọi thế là nghệ thuật thì còn gọi là gì?" [14, 36].

Đặc biệt, Nguyễn Tuân muốn thu hút cao độ sự chú ý của ngời đọc bằng cách sử dụng một loạt câu hỏi tu từ :

"Cái gì mà có tính hăm doạ nh vậy? Cứ vào những cái chứng gì mà hai

ông cho ngời khác mạt sát Đảng? Các ông há hẳn chẳng nhớ câu thành ngữ:

"Ai muốn giết con muông thì cứ quy cho nó là chó dại"? Các ông có nghĩ đến sinh mệnh của mình khi họ bị vu oan nh vậy không ?" [14, 284].

Hay nh: "Trong Tắt đèn, cái gì đã làm cho họ xúc động? Cái cốt truyện

? Câu chuyện ? Ngời trong truyện ? Cái cách kể lại, dựng lại câu truyện ?”

[14, 440]

Cuối cùng, sau câu hỏi tu từ là sự giải đáp những câu hỏi đó. Lúc này câu hỏi tu từ trở thành phơng tiện liên kết, phơng tiện diễn đạt hết sức quan trọng.

Nh vậy, với việc sử dụng câu hỏi tu từ Nguyễn Tuân đã làm cho văn phê bình của mình thêm hấp dẫn. Đó là nghệ thuật đa độc giả của mình đi vào khám phá tác phẩm. Nó khơi đợc trí tởng tợng của ngời nghe, nêu cao giọng

điệu của phát ngôn, thay đổi giọng văn từ hỏi trực tiếp sang bộc lộ cảm xúc.

2.3.2. Sóng đôi cú pháp

Ngoài câu hỏi tu từ, trong cuốn Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nguyễn Tuân sử dụng tới 300 câu sóng đôi cú pháp. Một số lợng vợt trội so với văn phê bình của nhiều cây bút khác.

Sóng đôi "là biện pháp tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu hoặc hai nhiều bộ phận câu" [6, 184].

Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật sóng đôi đợc sử dụng khá đa dạng. Có thể sóng đôi có thể thể hiện ngay trong một câu:

"Mỗi sinh mệnh của thời đại đang trôi trớc mắt Nguyễn, chỉ nh một ngọn cỏ, một lá cây, một cành hoa không ai cỡng lại với dòng tràn";

"Giờ tôi giám chấp những tình ái tủn mủn của một cái khung giờng, những than vãng của một cuộc đấu tay đôi" [14, 139].

"Họ khởi hành từ lòng nhiệt ái, từ một điểm đắm đuối gì, rồi đi tới hối lỗi, từ hối lỗi lại đi đến hành động, từ tội ác đi đến thú tội, rồi ngây ngất và gôc xuèng" [14, 204].

Những câu văn nh thế chúng ta có thể thấy nhiều trong bài viết của Nguyễn Tuân. Các câu văn sóng đôi làm cho ý câu văn không tách rời ra mà liền mạch, nhịp điệu của câu văn thêm co duỗi, nhịp nhàng, ý tứ của câu văn

đợc khắc sâu hơn vào tâm trí độc giả.

Có những lúc Nguyễn Tuân sử dụng hàng loạt câu sóng đôi, tạo nên những đoạn văn hấp dẫn độc đáo: “Có những con ngời ngày ngày soi gơng hút mũi cho nhọn và ép mẹ ra toà cứ khai là Tây để đợc vào làng Tây. Có những con mụ trùm chợ đen, chợ đỏ, dựa vào phát xít để hành hạ những tiểu thơng đi

điều khiển giá hàng lậu, xe hòm kính hai bên cờ Nhật. Có những con mụ tích trữ giấy in nhật trình hống hách hơn cả sở kiểm duyệt thực dân" [14, 219].

"Nghe lần hát thứ nhất trớc cô Cầm lộng lẫy trong nhạc phủ chúa Trịnh, ý khí hào hoa, các quan lúc này lấn cả bậc vơng hầu. Lần nghe hát thứ hai và biết đâu chẳng là lần nghe cuối cùng của tác giả Kiều, bông hoa đệ nhất của xã hội thanh sắc Thăng Long " [14, 341].…

Sử dụng hàng loạt những câu sóng đôi, Nguyễn Tuân đã kiến tạo những

đoạn văn giàu nhạc tính, nó cuốn hút, hấp dẫn, tạo hứng thú cho ngời đọc.

Bằng những câu sóng đôi uyển chuyển, nhịp nhàng, Nguyễn Tuân đã chuyển

những dòng văn phê bình thành những dòng văn nghệ thuật. Nó góp phần làm nên phong cách độc đáo của ông.

2.3.3. Lặp đầu

Bên cạnh câu hỏi tu từ sóng đôi, trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật lặp đầu.

Lặp đầu "là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại ở một vài yếu tố ở đầu câu trong mét sè c©u tiÕp theo" [6, 190].

Lặp đầu là một trong những nguồn phong phú của tính diễn cảm, lời nói, lặp đầu đợc sử dụng trong văn bản nghệ thuật, đặc biệt trong thơ ca chẳng hạn:

Đã nghe nớc chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thành con sông dài

Đã nghe gió ngày mai thổi lại

Đã nghe hồn thời đại bay cao (Tố Hữu) …

Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật một tỷ lệ lớn câu lặp đầu đ- ợc sử dụng trong các bài viết của ông.

Nguyễn Tuân dùng câu lặp đầu nh một sự khẳng định vấn đề: "lúc chữ thơ không trực tiếp làm ra tiếng cời, mà ý ngộ lại lẫn vào cái cảnh ngộ tình tiết dẫn ra. cái cời tức khắc, cái cời "làm giặc". khi cời sỗ sàng, và khi không cần bóng bẩy tế nhị, thì Tú Xơng văng ra … khi cời thoảng, hiểu nhau thì cời, mà không hiểu để không cời thì cũng coi nh không có gì cả"

[14, 562].

Nguyễn Tuân dùng câu lặp đầu nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến: "Cái thẻ su chính là một cái chủ đề cụ thể trên cái chủ đề mênh mông đau xót. Cái thẻ su có thể coi nh một hiện vật, một tang vật cực kỳ phản diện của cuộc sống cũ" [14, 352]. Hay nh đoạn trong Đọc Sêkhốp: "Sêkhốp là một hoạ sĩ vẽ tạo

vật cũng tài nh vẽ mặt ngời tim óc ngời. Sêkhốp là con chim lính điểu buổi tịch dơng trên đồng cỏ dại nớc Nga xa. Sêkhốp là cái sáo diều vĩ đại, trên đôi cánh âm vang tiếng nói của hiện thực và nhịp thơ của lãng mạn. Sêkhốp là bậc thầy của tiếng Nga. Sêkhốp là một văn hào tên tuổi chói sáng trong lâu đài của chủ nghĩa nhân đạo. Sêkhốp là là … …" [14, 253].

Đọc những câu văn, những đoạn văn có từ lặp mở đầu nh vậy lời văn, câu văn nh có nhịp có phách đồng thời ý tứ của câu văn nh in đậm xoáy sâu vào tâm trí ngời đọc. Nguyễn Tuân đã đem đến một giá trị mới cho văn chơng nghệ thuật. Và điều đó cũng chứng tỏ sự tài hoa, uyên bác của nhà văn.

2.3.4. Tách biệt

Theo định nghĩa trong 99- phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, tách biệt là một biện pháp tu từ đặc trng của cú pháp biểu cảm, cụ thể là tách riêng một cách có dụng ý từ một cấu trúc cú pháp thống nhất ra một hay nhiều bộ phận biệt lập về mặt ngữ điệu, tách ra nhau bằng một chỗ ngắt (trên chữ viết thì bằng một dấu chấm hay dấu tơng đơng) [6, 197].

Sự nảy sinh của tách biệt là do cấu trúc, lời nói hội thoại tác động vào lời nói văn hoá. Trong lời nói miệng, tính chất trực tiếp của giao tiếp đã làm mất khả năng suy nghĩ trớc, và lời nói miệng có đặc điểm là những sự đi chệch chuẩn ngữ pháp, có những chỗ lợc bỏ, những chỗ lặp, những chỗ tách biệt về mặt ngữ điệu ra những đơn vị riêng lẻ, những chỗ bổ sung về mặt liên tởng những nhân tố và ý tởng mới. Tách biệt cũng là một trong những biện pháp tu từ làm nên sự độc đáo trong văn phê bình nghệ thuật của Nguyễn Tu©n.

Văn phê bình đậm tính chủ quan. Vì vậy, câu văn phê bình không phụ thuộc vào sự ngắn hay dài mà phụ thuộc vào cảm xúc của ngời viết. Trong những trờng hợp đó, câu tách biệt là một sự trợ giúp đắc lực đối với nhà văn.

ở đây, câu tách biệt đợc Nguyễn Tuân dùng nh một sự ngắt của ngữ điệu lời nói tạo ra hàng loạt câu đặc biệt diễn tả trạng thái, cảm xúc :

"Tôi đi đằng này. Vội" [14, 154].

"Này, ở nhà quê tôi sắp có hát chèo. Cuối tháng. Về nhé" [14, 670].

Câu tách biệt dùng để miêu tả: "Có khi thì kịch tác giả làm khác đi,

đánh nhoè mảng này, tô đậm mảng kia, đảo lên lộn xuống phớt mặt này của truyện mà nhấn mạnh vào yếu tố kia của truyện, nó cũng là tuỳ theo cái quan

điểm nghệ thuật của ngời dựng xê-na-ri-ô. Nh trờng hợp Chúc phúc đây: ở tiểu thuyết, ngoài nhân vật chính là Tờng Lâm, còn có một nhân vật mà trong phim không thấy đa ra. ấy là nhân vật - tác giả, tức là Lỗ Tấn" [14, 337].

"Luỹ đánh. Tiếng trống thong thả. Đến Mệnh. Tiếng trống sát phạt quá"

[14, 128].

Tách biệt để liệt kê sự vật, sự việc: "Dọc sông và lùi vào sâu các phố răng bừa, là những bịch, những bồ, những cót, những tràn, những mỏ càn, những kho. Kho chai, kho chăn, kho chiếu, kiện sợi, con tơ, tập trà tàu, những giây giăng ra bao nhiêu là tảng cao ban long, cao quy bản, hàng gác thuốc bắc, hàng gian khô dầu, hàng dãy nhà gạc hơu, mai rùa, vẩy tê tê. Và các lẫm thóc, đụn gạo, kho thóc, quầy ngô. Nớc mắm và ruốc đặc, chum và kiện cao bằng cổ ngời cứ xếp hàng mà lật chính giữa cái sân gạch" [14, 572].

Liệt kê sự vật một cách chi tiết nh vậy, còn đòi hỏi ở nhà nghệ sĩ một sự quan sát cặn kẻ và tỉ mỉ, khiến cho ngời đọc nh đợc tận mắt chứng kiến những sự vật nh đang bày ra trớc mắt mình.

2.3.5. Liên kết tu từ học

Liên kết tu từ học là biện pháp tu từ cú pháp, trong đó ngời ta cố ý vi phạm lôgic thông thờng, quen thuộc kết hợp cú pháp các bộ phận của câu ghép - hoặc dùng quan hệ đẳng lập thay cho chính phụ hoặc dùng quan hệ chính phụ thay cho quan hệ đẳng lập, nhằm đem lại cho lời tờng thuật những nhân tố chủ quan, những mục đích tu từ nhất định. [6, 203].

Liên kết tu từ học đợc sử dụng chủ yếu trong những văn bản của những tác phẩm nghệ thuật với những giá trị biểu cảm, cảm xúc khác nhau. Đọc Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, liên kết tu từ học đợc sử dụng tơng

đối nhiều và đợc thể hiện theo nhiều dạng khác nhau. Liên kết tu từ có các quan hệ từ trong câu ghép chính phụ để nhấn mạnh tính chất đặt điều kiện của vấn đề.

Chẳng hạn: "Nếu ví toàn truyện Tắt đèn là một khóm cây, thì chị Dậu là cả gốc cả ngọn, cả cành, và chính chị Dậu đã nổi gió lên mà rung cho cả cái cây dạ hơng Tắt đèn đó lên". Hoặc: “Nếu ví toàn truyện Tắt đèn là một diện tích rộng của sự đen kịt, thì chơng XIII này là một điểm cô đọng nhất của bóng đêm vón cục lại, đặc quánh lại" [14, 440].

Bằng những cặp quan hệ từ chỉ điều kiện, kết quả, Nguyễn Tuân đã luận bình giá trị đặc sắc của Tắt đèn, một tiểu thuyết nổi tiếng của văn học 1930 - 1945. Bên cạnh đó, nhà văn còn sử dụng kiểu liên kết tu từ bằng các cặp quan hệ

đẳng lập, nhấn mạnh ý nghĩa của sự việc: "Tôi nghĩ rằng Hà Nội đáng hãnh diện của chúng ta từ nay không những vang dội trong lòng ngời Hà Nội, trong lòng ngời Việt Nam mà còn dội xa trên sóng mọi trùng dơng" [14, 421].

Có khi Nguyễn Tuân dùng một câu liên kết không có kết từ ở đầu câu làm cho sự việc trở nên hiển nhiên hơn: "Cứ kể mà điểm cho hết đợc những diện mạo các thứ ngời làm giàu, điểm cho thấu vào đến Nam Kỳ Nam Bộ nữa, thì còn nhiều lắm" [14, 292]; "Rất yêu khoa học kỹ thuật nhng Anđơcxen là ngời rất ghét chiến tranh, đã từng lên tiếng ghét thù nó, và đã gọi chiến tranh là "con quái vật ghê tởm khát máu và nuốt các thành phố bốc lửa [14, 193].

Có nhiều trờng hợp, Nguyễn Tuân dùng các kết từ để nối các vế, các ý của câu lại với nhau. Vì thế, có những câu tuy dài lê thê nhng ngời đọc vẫn hoàn toàn có thể cảm nhận đầy đủ về sắc thái ý nghĩa của nó, nh trờng hợp: "Nhng cố nán lại dăm bảy tuần nữa, mà để kịp nghe cái tin Tây đế quốc hoàn toàn đại bại ở Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, thì nó cũng mát vậy thay cho vong linh

một nhà nho yêu nớc, không lúc nào nguôi về tiền đồ văn nớc mình, về triển vọng tổ quốc mình" [14, 453].

Một trờng hợp khác: "Không rõ nếu còn sống thì Nguyễn Huy Tởng sẽ ra quân đến mức nào, nhng qua sơ thảo dàn bài và hồ sơ nhân vật ghi ra, thì

cũng thấy đến năm ba chục vị" [14, 382].

Đọc những câu văn dài nh thế, nếu không có sự trợ giúp của các quan hệ từ chắc hẳn sẽ không dễ dàng nắm đợc ý tứ của chúng. Sử dụng những quan hệ từ phù hợp, đúng nơi, đúng chỗ, Nguyễn Tuân đã tạo nên lớp lang ý nghĩa cho những câu văn dài độc đáo vô song của mình. Với nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp, nhà văn Nguyễn Tuân đã tạo ra những trang văn tài hoa hấp dẫn, mặc dù đây là một thể loại mà theo cảm quan của ngời

đọc khá khô khan, cứng nhắc, ít hình tợng và nhiều suy luận suy lý. Tiếp xúc với văn phê bình của Nguyễn Tuân, chúng ta thấy ông đã làm thay đổi quan niệm đó của bạn đọc.

KÕt luËn

Qua thực hiện khảo sát và tìm hiểu đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luËn sau:

1. Nguyễn Tuân không chỉ là nhà văn lớn mà còn là một nhà phê bình lớn của nền văn học Việt Nam. Bên cạnh các bài ký, tuỳ bút, truyện ngắn đặc sắc ngời ta còn biết đến Nguyễn Tuân bởi một sự kiện sáng tác phê bình văn học đồ sộ. Mặc dù phê bình văn học không còn xa lạ với mọi ngời, nhng viết

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ nguyễn tuân trong các bài viết về văn học nghệ thuật (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w