2.2. Những vấn đề cơ bản trong nội dung phản ánh hiện thực Việt Nam thế kỷ XVI trong Truyền kỳ mạn lục
2.2.4. Hình tợng ngời trí thức
Nhân vật chính diện thờng là đại diện cho số phận, tâm hồn của dân tộc. Trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục loại ngời đợc quan tâm hơn cả là phụ nữ và trí thức. Đặc biệt ngời trí thức nhiều khi đợc xem là phát ngôn cho t tởng của tác giả.
Nhân vật ngời trí thức trong tác phẩm hầu hết là các nho sĩ và đạo nhân. Họ xuất hiện hầu khắp trong các truyện của Truyền kỳ mạn lục. Qua khảo sát chúng tôi thấy có 12/20 truyện có nhân vật chính diện cũng là nhân vật trung tâm là nho sĩ và đạo nhân. Sự xuất hiện thờng xuyên ấy của loại nhân vật này đã phản ánh đặc trng của thời kỳ lịch sử lúc bấy giờ. Các nhân vật này đều không ham danh lợi, tiếng tăm, không màng vật chất. Họ không giống những anh hùng ôm ấp lý tởng lu danh sử sách mà rất gần gũi
đời thờng. Những nhân vật này đều mang phẩm chất của nhà nho chính thống. Lấy giá trị đạo đức làm thớc đo con ngời, khi làm quan những nhà nho hành đạo luôn đa sức ra để giúp nớc, giúp dân và nhà nho ẩn dật
"không ham triều chính", về ở ẩn nhng luôn theo bớc đi của đất nớc vận mệnh của đất nớc, đứng ra đấu tranh trừ gian diệt ác, đem lại cuộc sống bình an cho nhân dân. Đó là những phẩm chất tốt đẹp mà các thế kỷ trớc nhà văn còn ít miêu tả. Đó cũng là mong muốn của Nguyễn Dữ ớc mơ về một xã hội "vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn", "vua sáng tôi hiền"
trăm dân hạnh phúc bình an. Đó là vấn đề nhân văn cao cả đặt ra cho thời
đại ông và mai sau nên Truyền kỳ mạn lục xứng đáng là áng văn của muôn
đời. Các nhân vật nho sĩ và đạo nhân:
1. Hồ Tông Thốc (Truyện ở đền Hạng Vơng)
2. Dơng Đức Công và Thiên Tích (Truyện gã trà đồng giáng sinh) 3. Ngô Tử Văn (Truyện chức phán s ở đền Tản Viên)
4. Từ Thức (Truyện Từ Thức lấy vợ tiên)
5. Phạm Tử H và Dơng Trạm (Phạm Tử H lên chơi thiên tào) 6. Ngời tiều phu (Truyện đối đáp ngời tiều phu núi Na) 7. Văn Tự Lập (Truyện cái chùa hoang ở Đông Trào) 8. D thuân Chi (Truyện nàng Thuý Tiêu)
9. Phật sinh (Truyện Lệ Nơng)
10.Văn Dĩ Thành (Truyện tớng dạ xoa)
11.Tú tài họ Viên và xứ sĩ họ Hồ (Truyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang) 12. Đạo Nhân (Truyện cây gạo)
2.4.1. Nhân vật là nhà nho hành đạo chính nghĩa, trung nghĩa, phẩm chất
đẹp đẽ của ông quan thanh liêm, chân chính vì dân vì nớc.
Đó là nhân vật Hồ Tông Thốc trong câu Truyện ở đền Hạng Vơng.
Nguyễn Dữ đã miêu tả đảm khí của một sứ thần Đại Việt trên đất nớc ngời.
Hồ Tông Thốc là ngời giỏi thơ, cuối đời Trần vâng mệnh đi sứ giả Phơng Bắc. Tuy tác giả miêu tả câu chuyện qua một giấc mộng, qua nhân vật Hồ Tông Thốc bày tỏ nhân nghĩa, tính cách thẳng thắn, cứng cỏi phê phán chính sách bạo lực đồng thời vạch trần những thủ đoạn xảo trá bất nhân của Lu Bang. "Sở đã đánh tráo với nhân nghĩa nhng Hán chỉ giống với nhân nghĩa. Họ Hạng nớc Sở không đợc là hạng bá giả mà vua Cao Tổ nhà Hán cũng là tạp nhạp". Hồ Tông Thốc đã đứng trên cơng vị một ông quan nhân nghĩa vạch trần nguyên cớ khiến nhân dân đau khổ lầm than. Câu chuyện nh bản án vạch tội buộc tội các triều đình phong kiến, dùng quyền thế hà hiếp làm cho nhân dân điêu đứng. Nguyễn Dữ dùng mộng để tố cáo hiện thực đơng thời.
Các nhà nho chân chính này, còn luôn luôn lo lắng đến số phận của nhân dân đói khổ,bị chia lìa hạnh phúc. Trong Truyện cái chùa hoang ở
Đông Trào, Văn Tự Lập là ông quan liêm khiết đứng lên chống lại gian tà,
đa lại hạnh phúc cho nhân dân. Thấy cảnh chùa chiền đổ nát ông cùng nhân dân Đông Trào dựng lại chùa để giữ nền văn hoá dân tộc và bày tỏ tình nghĩa con ngời với con ngời đi trớc. Đặc biệt ông sống hoà vào nhân dân tìm ra nguyên nhân gây ra đau khổ, cớp bóc, chia lìa gia đình, cơ cực nhân dân là do bọn gian tà, bọn đội lốt nhà Phật hoành hành. Ông luôn coi mình là ngời giữ trọng trách với dân "ta ở vào địa vị một viên ấp tể, không có cái minh để xét ra kẻ gian, cái cứng để chế phục kẻ ác vì dân nhu mà hỏng việc chính là lỗi ở ta". Văn Tự Lập có đồng cảm với nỗi khổ của dân mới luôn
đấu tranh cho hạnh phúc của nhân dân thiết tha đến vậy!
Văn Dĩ Thành trong Truyện tớng Dạ Xoa là ông quan vì dân luôn đặt chính nghĩa, nhân nghĩa lên trên hết, nên đợc dân tin yêu kính phục. Ông là con ngời luôn cơng nghị cứng cỏi "tính tình hào hiệp không chịu để ma quỉ mê hoặc". Ông luôn lấy dân làm gốc, lấy cái tình cái nghĩa cái tín làm đầu nên việc gì cũng đợc ủng hộ và thành công. Văn Dĩ Thành mang trong mình phẩm chất đẹp đẽ, cơng trực nghiêm minh nên đợc dân kính phục.
Đây còn là con ngời thuỷ chung trong tình bạn, giúp bạn là Lê Ngộ trong cảnh bệnh dịch rất nặng. Lời bình của tác giả thể hiện lý tởng đẹp đẽ "khi
đã coi ai là bạn thì sống chết không đổi thay, hoạn nạn cùng cứu gỡ". Tác giả gửi gắm vào nhân vật này, hoài bão lớn về quan niệm sống giữa con ng- ời và con ngời phải lấy tình nghĩa làm đầu và lời khuyên ngăn ngời cầm quyền lấy dân làm gốc, lấy chính trừ tà, lấy "nhân nghĩa" "tín" làm đầu để
điều hành đất nớc. Đây là quan điểm mang tính nhân văn sâu sắc và rất quí với xã hội đơng thời.
Truyện chức phán đền Tản Viên ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn con ngời "khẳng khái nóng nảy" trong cuộc đấu tranh chống lại thần quyền đã
rất tự tin, cứng cỏi, ngoan cờng. Ngô Tử Văn hiện lên là con ngời có xơng có thịt vững tin vào chính nghĩa bằng mọi cách đa lại bình yên cho dân.
Nguyễn Dữ đã khẳng định chính nghĩa thắng gian tà, thiện thắng ác, Ngô
Tự Văn đại diện cho công lý, công bằng của nhân dân, xã hội. Đó cũng là lý tởng của Nguyễn Dữ.
Nh vậy, đứng trớc tình hình xã hội phong kiến thế kỷ XVI đang đi vào suy thoái, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, đói khổ bất công nên qua các nhân vật trên Nguyễn Dữ bày tỏ mong muốn có những ông quan, những con ngời nh thế để bảo vệ dân, bảo vệ nớc. Cũng chính vì vậy, tác giả xây dựng hai nhân vật Dơng Đức Công và Dơng Thiên Tích là những ông quan thanh liêm, công bằng và nhân hậu. Dơng Đức Công là ngời "nhân từ phúc hậu nên đợc gọi là Đức Công". Vì ông làm quan liêm chính công bằng, nhân nghĩa tốt bụng nên đợc lòng dân, luôn làm việc thiện nên chết rồi còn sống đợc hai kỷ và thiên đình tặng cho đứa con là Thiên Tích. Dơng Thiên Tích lại là con ngời giỏi văn chơng, sớm học hành không trễ biếng nên đợc làm đến quan to. Thiên Tích là con ngời trung hiếu "thờ vua thì trung, giữ
nớc thì liêm" sau đợc đắc đạo.
Dới hình thức có yếu tố hoang đờng kỳ ảo tác giả đã tố cáo xã hội và vạch trần tội ác. Tuy là truyện kỳ quái hoang đờng nhng đặt ra vấn đề quyền sống quyền hạnh phúc trên cõi đời này. Số phận nhân dân chỉ qua một số nét chấm phá nhng dựng lên cảnh cùng khổ của nhân dân và khao khát của nhân dân về một xã hôi "vua sáng tôi hiền" và khẳng định lý tởng
"ở hiền gặp lành", "chính nghĩa thắng gian tà"...
2.2.4.2. Nhân vật là nhà nho sống có tình nghĩa, sống vì chính nghĩa tôn trọng đề cao các mối quan hệ thầy trò, tình bạn, tình yêu thuỷ chung, trung thành... luôn vơn tới cái thiện
Phạm Tử H là ngời học trò trung hậu mang trong mình phẩm chất
"tôn s trọng đạo" luôn là học trò tình nghĩa, không quên ân tình, luôn tôn trọng thầy đã tận tình răn dạy mình thành ngời tốt. Dơng Trạm là ngời thầy tốt, phúc hậu luôn dạy con những điều hay lẽ phải khi mất đợc lên thiên tào giữ chức quyền cao "trông coi việc... thi cử". Học trò Phạm Tử H sau khi thầy chết đã tỏ rõ sự tình nghĩa trung hậu của mình đó là các học trò khác
tản đi hết còn Phạm Tử H "làm lều ở mả để chầu chực. Sau ba năm rồi mới trở về". Đó là ngời học trò có hiếu luôn biết ơn ngời dạy dỗ, giữ đạo lý làm ngời không nản chí quyết tâm học tập đèn sách, đi thi ra làm quan làm việc tốt để giúp dân. Vì tấm lòng trung hậu, tình nghĩa với thầy nên cuối cùng đ- ợc đền đáp lên chơi thiên tào và thi đỗ ra làm quan, khi chết giữ chức quan hiển hách. Qua nhân vật Phạm Tử H tác giả đã phản ánh truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta là "tôn s trọng đạo" sống có tình nghĩa, nhân nghĩa.
Đồng thời răn dạy con ngời theo đạo lý này. Đó là quan niệm tiến bộ không chỉ là trong xã hội đơng thời mà có ý nghĩa lâu dài khuyên răn con ngời sống có đạo lý. Cũng giống nh tình nghĩa gia đình Thạch Mang không quên
ơn cứu giúp của Dơng Đức Công khi gặp hoạn nạn và trả ơn gả con gái Hán Anh cho Thiên Tích trong Truyện gã trà đồng giáng sinh.
Trong Truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Từ Thức làm tri huyện Tiên Du từng cởi áo chuộc tội cho ngời con gái bị lỡ tay làm gãy bông hoa quí, đợc ngời khen là hiền nhân. Vì tình con nhân hậu, cởi áo quan để làm để cứu ngời hoạn nạn, không vì danh lợi mà vì tấm lòng cao cả của một bậc quân tử ra tay cứu giúp; Từ Thức "không thể vì số lợng năm đấu gạo mà buộc mình trong đám danh lợi". Chàng bỏ mũ quan đến chốn nớc non thắng cảnh
để giữ mình trong sạch, đó là hoài bão tự do. Vì tấm lòng nhân hậu cứu giúp nên đợc nguỵ phu nhân Tiên ở núi Nam Nhạc gả con gái Giáng Hơng
đã làm gãy bông hoa ngày trớc Giáng Hơng là ngời trọng tình "chàng là ng- ời cao nghĩa sẵn sàng giúp sự nguy khốn con ngời". Mối tình đầy thơ mộng của Từ Thức - Giáng Hơng mang nặng tình ngời dù kẻ ở chốn bồng lai tiên cảnh. Từ Thức phong lu rất mực, hứng thú cảnh tiên nhng vẫn nặng tình
đời, vẫn nhớ về quê hơng, về cội nguồn ". Tiếng thuỷ triều nghe văng vẳng
đầu giờng,đối cảnh chạnh lòng, một nỗi lòng buồn bâng khuâng, quấy nhiễu không sao ngủ đợc... Lòng quê bịn rịn, lòng cỏ héo hon...". Từ Thức không quên quê hơng, không quên trách nhiệm của mình. Từ sự hợp tan của
Giáng Hơng và Từ Thức ề tác giả đặt ra hạnh phúc chỉ tồn tại trên cõi trần th× míi bÒn l©u.
Cùng tồn tại với những phẩm chất đẹp đẽ trên, nhân vật nho sĩ còn bộc lộ nét tình nghĩa, thuỷ chung trong tình yêu. Trong Truyện Lệ Nơng nhân vật nho sĩ Phật Sinh hứa hôn cùng Lệ Nơng, hai ngời lớn lên cùng ngâm vịnh. Nhng phận rủi ro do xã hội gây ra chia lìa hạnh phúc lứa đôi. Lệ Nơng gặp hạn Khát Châu phải vào cung làm nữ tỳ. Phật Sinh giữ tấm lòng thuỷ chung sắt son quyết không lấy ai để giữ vẹn tình. Sau Lệ Nơng lại bị t- ớng nhà Minh là Lã Nghi bắt đi, Phật Sinh quyết tâm ra đi tìm đờng cứu Lệ Nơng, tuy túi đẫy cạn kiệt nhng tình thuỷ chung vẫn giữ. Vì lòng căm thù giặc cớp đi ngời yêu, chia lìa hạnh phúc nhất là khi Lệ Nơng tự tử thì Phật Sinh không lấy ai và đem quân giúp vua đánh giặc trả thù nhà, báo nợ nớc.
Nguyễn Dữ ca ngợi phẩm chất thuỷ chung son sắt tình nghĩa ca ngợi sự đấu tranh lòng yêu nớc của Phật Sinh. Truyện Lệ Nơng là bi kịch về mối tình thuỷ chung trong cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm. Đó là mối tình bi tráng gây xúc động lòng ngời. Nguyễ Dữ bày tỏ lòng cảm thông chia sẻ với nỗi
đau của họ và tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm tan hạnh phúc đôi lứa.
Truyện nàng Thuý Tiêu kể chuyện Thuý Tiêu bị quan Trụ Quốc bắt
đi. Tác phẩm ca ngợi lòng thuỷ chung son sắc của D Nhuận Chi luôn đấu tranh chống lại quan Trụ Quốc, chờ đợi tìm cách cứu Thuý Tiêu. Đó là cuộc
đấu tranh giành lại hạnh phúc cho mình. Cốt truyện mang giá trị nhân bản thực tiễn. Hạnh phúc cuối cùng mà hai ngời giành đợc cho thấy hạnh phúc là phải chờ đợi và có sự thuỷ chung son sắt.
2.2.4.3. Nhân vật nho sĩ ẩn dật nhng vẫn không quên đợc nớc
Nguyễn Dữ đã đặt rất nhiều tâm sức cũng nh lý tởng riêng trong loại nhân vật này. Có thể nói đó là mẫu ngời lý tởng mà Nguyễn Dữ dày công xây dựng. Thời đại của Nguyễn Dữ nho sĩ ẩn dật xuất hiện rất nhiều và họ
đợc phản ánh trong tác phẩm rất rõ nét. Phải chăng họ là những con ngời
đại diện cho mơ ớc khát vọng của nhân dân? Nếu nh Nguyễn Dữ đã không
ngần ngại khi vạch trần bộ mặt xấu xa hủ bại của bọn hôn quân bạo chúa và những kẻ tham lam danh vọng thì Nguyễn Dữ cũng đã hết lòng ca ngợi những nhà nho tiết tháo sống vì dân vì nớc. Đó là những con ngời không ham danh lợi không màng vật chất, sống tự do phóng khoáng nhng vẫn canh cánh bên lòng trách nhiệm với đời. Tiêu biểu là hình ảnh ngời tiều phu trong câu Truyện đối đáp của ngời tiều phu núi Na. Bóng dáng nhà nho ẩn dật Nguyễn Dữ thấy ở các, nhân vật Từ Thức trong Truyện Từ Thức lấy vợ tiên, nhân vật tú tài họ Viên và xử sĩ họ Hồ trong Truyện bữa tiệc đêm ở
Đà Giang. Thông qua các nhân vật một mặt tác giả muốn gửi gắm t tởng của mình, phản ánh mâu thuẫn gay gắt của xã hội đồng thời cũng ca ngợi truyền thống nhân nghĩa của nhân dân ta. Trớc hiện thực xã hội thế kỷ XVI
đầy bất công, nhà văn cũng đặt câu hỏi: Ai làm cho nhân dân đau khổ?
Muốn lý giải đợc vấn đề lớn đó nhà văn không chỉ ghi chép lại các truyện
đời trớc mà còn sáng tạo nhằm phản ánh tình hình xã hội với nhiều vấn đề rộng lớn. Đặt biệt Nguyễn Dữ đã pha trộn yếu tố hoang đờng để sự phản
ánh trở nên lôi cuốn và sâu sắc hơn. Đứng trớc hoàn cảnh xã hội mục rữa nh vậy các nhà nho dù không thể "trị quốc, bình thiên hạ" nhng vẫn giữ tấm lòng trong sạch nơi núi rừng tiên cảnh. Ngời tiều phu sống trên một ngọn núi cao chót vót trong cái động "dài mà hẹp, chân ngời không bớc tới".
Hàng ngày ngời tiều phu kiếm củi để có cái ăn. Khi Hồ Hán Thơng sai viên quan họ Trơng đến mời ngời tiều phu ra làm quan ông nhất định một mực từ chối, "xin ông vui lòng trở về, làm ơn từ chối hộ kẻ c sĩ này". Nh vậy, ngời tiều phu không ra làm quan là do đâu? Thực ra ông không ra làm quan là do bất mãn với thời cuộc, muốn giữ tấm lòng trong sạch. Tuy nhiên, tâm hồn ngời tiều phu luôn quan tâm đến thế sự, vận mệnh dân tộc, vẫn nuôi hy vọng phục hồi chế độ phong kiến, vẫn quan tâm đến chính trị, tình hình xã hội "Ta không bớc đến thị thành nhng vẫn biết ông vua bấy giờ là ngời thế nào. Ông thờng dối trá tính nhiều ham dục... phao phí gấm là, vung vãi châu ngọc... quan chức có tiền là mua đợc, kẻ dâng điều hay thì giết kẻ
nói điều nịnh thì thởng". Những lời nói đó chứng tỏ ông đã theo từng bớc đi của đất nớc và bất bình với thực tại đơng thời. Nhân vật ngời tiều phu là hình mẫu của con ngời Nguyễn Dữ. Qua đây ta thấy lý tởng của Nguyễn Dữ, là mong muốn một nhà nớc thái bình, thịnh trị.
Bên cạnh nhân vật ngời tiều phu núi Na thì Từ Thức cũng là con ngời ẩn dật dầu vậy ở họ vẫn chan chứa tình đời tình ngời. Từ Thức trong Truyện Từ Thức lấy vợ tiên từng nói "ta không thể vì số lơng năm đấu gạo mà buông mình trong đám danh lợi, không muốn đắm mình trong cái triều đình trọc loạn, ngổn ngang lố nhố những đống lợi gò danh". Vì vậy, Từ Thức cởi mũ về quan "sống cuộc đời bồng lai tiên cảnh để giữ tấm lòng nghèo mà sạch. Khi có đợc hạnh phúc ấm êm cùng Giáng Hơng nhng vẫn không quên
"nơi chôn rau cắt rốn", " lòng quê bịn rịn, lệ hoa thánh thót", chứng tỏ Từ Thức dù sống cuộc đời ẩn dật vẫn luôn mong ngóng về quê hơng theo dõi từng bớc đi của đất nớc, mang nặng tính dân tộc. Câu chuyện dù mang nhiều yếu tố thần kỳ ngời lấy vợ tiên nhng phản ánh hiện thực sâu sắc giàu triết lý. Tác giả đã chứng minh một chân lý rằng "hạnh phúc chỉ có đợc trên cõi đời này và chỉ ở đó mới tồn tại vĩnh hằng". Nh vậy, nhân vật chính diện thể hiện tính cách đẹp đẽ trong cả tâm hồn lời nói và hành động. Đó là những nhân vật nho sĩ mang phẩm chất đẹp đẽ mà nhà văn qua đó truyền
đạt lý tởng của mình. Nguyễn Dữ đã phơi bày cái xấu xa của xã hội là cổ vũ cho thuần phong mĩ tục, xuất phát từ ý thức bảo vệ chế độ phong kiến, phủ
định chế độ mục nát đơng thời để từ đó khẳng định một vơng triều lý tởng trong tơng lai "vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn" và quyền sống, quyền hạnh phúc của con ngời phải đợc thực hiện trên cõi đời này đó mới là cuộc sống của con ngời. Phải chăng, hiện thực cuộc sống toát lên từ những số phận những mảnh đời trong tác phẩm của Nguyễn Dữ?