2.2. Những vấn đề cơ bản trong nội dung phản ánh hiện thực Việt Nam thế kỷ XVI trong Truyền kỳ mạn lục
2.2.5. Vấn đề ngời phụ nữ
Nhân vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục xuất hiện với lợng đông
đảo và đóng vai trò chính chủ đạo trong tác phẩm. Đa phần họ là những ng-
ời phụ nữ chân thực mang phẩm chất đẹp đẽ họ là ngời vợ, ngời mẹ, ngời yêu ngời con trong gia đình. Họ thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau:
khuê nữ, dân nữ, kỹ nữ... nhng họ đều đáng đợc ca ngợi. Tiêu biểu cho giới phụ nữ cũng là tiêu biểu cho phẩm cách con ngời Việt Nam là các nhân vật:
1, Nhị Khanh (Truyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu) 2, Dơng Nhị (Truyện đối tụng ở Long Cung) 3, Đào Thị (Truyện nghiệp oan của Đào Thị)
4, Nàng Thuý Tiêu (Truyện nàng Thuý Tiêu) 5, Lệ Nơng (Truyện Lệ Nơng)
6, Vũ Thị Thiết (Truyện ngời con gái Nam Xơng)
Các nhân vật nói trên vừa mang phẩm chất đẹp của ngời con gái truyền thống vừa mang phẩm chất mới của thời đại. Những phẩm chất đó đ- ợc thể hiện qua tính cách nội tâm, đặc biệt là hành động tốt đẹp. Nguyễn Dữ đã đi vào từng số phận, từng đời sống nội tâm của họ, đặt họ vào hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, éo le, để họ bộc lộ nhân cách tốt đẹp của con ng- ời. Họ đấu tranh cho lý tởng cho quyền sống, quyền mu cầu hạnh phúc trên cõi đời thực chứ không phải một thế giới nào khác.
Nh vậy, nhân vật phụ nữ nói trên mang khá đầy đủ phẩm chất đẹp đẽ và giữ vị trí chủ chốt trong tác phẩm cũng nh sự khẳng định vị trí quan trọng của ngời phụ nữ trong xã hội. Nguyễn Dữ đã đánh dấu bớc tiến bộ và chuyển biến trong văn học hớng về số phận những con ngời bé nhỏ trong xã
hội trớc đây trong khi các nhà thơ các nhà văn trớc đó cha chú ý vấn đề này.
Trong xã hội phong kiến với những luạt lệ hà khắc "tam tòng tứ đức", "nam tôn nữ ti" nên ngời bình dân thành nạn nhân của những thành kiến đó của xã hội bất công ngang trái. Nguyễn Dữ đã vợt lên thành kiến để khẳng định vị trí của ngời phụ nữ trong xã hội.
2.2.5.1. Nhân vật phụ nữ thuỷ chung, giàu lòng nhân ái vị tha và đức hy sinh
Tiêu biểu cho phẩm chất cao quý này là nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm "Ngời con gái Nam Xơng" và Nhị Khanh trong Truyện nghĩa phụ ở Khoái Châu. Tuy hai nhân vật đặt trong hoàn cảnh khác nhau nhng cùng chung số phận bất hạnh cuối cùng kết thúc bi kịch. Hai mô típ cốt truyện ở hai tác phẩm là giống nhau và đi đến chân lý, rằng hạnh phúc gia đình là do cả hai vợ chồng cùng vun đắp, nếu không biết cách giữ gìn hạnh phúc sẽ tan vỡ. Trong Truyện ngời con gái Nam Xơng, Vũ Thị Thiết sống trong hoàn cảnh có chồng đi xa, con còn nhỏ. Đặt nhân vật trong quan hệ gia
đình, ngời mẹ - nàng dâu, chồng đi xa tác giả nhấn mạnh vị trí quan trong của ngời vợ. T cách nàng hiện lên qua những trang văn đầy cảm động. Nàng
"tính tình thuỳ mị, nết na lại t dung tốt đẹp" có nhan sắc lại có đức hạnh.
Khi trở thành vợ Trơng Sinh mặc dù chồng có tính "ghen bóng ghen gió"
nhng nàng vẫn giữ khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà. Vũ Thị Thiết là thời hoàn thiện của ngời phụ nữ phong kiến "công dung ngôn hạnh". Năm tháng qua đi nhớ chồng khôn xiết thể hiện qua nội tâm đầy biến động "mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời, không thể nào ngăn cản đợc". Vũ Nơng còn là ngời phụ đảm đang. Khi chồng đi xa mình nàng lo nuôi dạy con thơ, phụng dỡng mẹ già. Khi mẹ chồng ốm đau vì nhớ con "nàng hết sức thuốc thang" và lấy lời ngọt ngào khuyên lơn "lúc mẹ chồng qua đời nàng hết lời thơng, phần việc ma chay lễ tế, lo liệu nh cha mẹ đẻ của mình". Qua gian nan thử thách, phẩm chất của Vũ Nơng càng ngời sáng. Tởng rằng ngời phụ nữ lơng thiện thì sẽ đợc hởng hạnh phúc nhng số phận đã qua cay nghiệt với nàng.
Khi chồng trở về bao nhiêu âu lo, chờ đợi sẽ đợc bù đắp nhng chỉ vì ghen tuông mà chồng đã nghi oan cho nàng. Về nhà nghe con thơ nói "đêm nào cũng có một ngời đến, mẹ Đản cũng đi, mẹ Đản cũng ngồi". Chàng đâu biết rằng vì nhớ chồng, thuỷ chung với chồng để an ủi mình và con thơ nên chỉ bóng trên tờng coi đó là chồng mình. Điều đó, chứng tỏ nàng luôn đặt chồng ở trong tim mình, cuối cùng nàng đã chọn cái chết để minh oan cho
mình. Trong xã hội lúc bấy giờ, đó là cách lựa chọn duy nhất. Trong xã hội phong kiến để minh oan cho sự vô tội và trong sáng của mình nàng không có cách nào khác, bi kịch tinh thần của Vũ Nơng thể hiện qua lời thề của Vũ Nơng "Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm Ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm ngu mỹ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con dới làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, chẳng những là chịu khắp mọi điều phỉ nhổ", đó là lời thề độc, lời thề về nỗi oan của mình. Qua lời thề chúng ta cảm thơng, đau đớn chia sẻ với nỗi đau của nàng, lời thề để bảo vệ phẩm tiết, là lời minh oan cho sự vô tội.
Lời thề ấy, không chỉ làm động lòng trời đất mà còn làm ngời đời xót xa cảm thơng cho ngời phụ nữ "mệnh bạc", "duyên phận hẩm hiu". Tác giả đã
tạo ra kết thúc có hậu là nàng đợc sống sung sớng dới Thuỷ Cung chính là sự minh oan cho phẩm giá của Vũ Nơng. Tuy vậy, Nguyễn Dữ vẫn khẳng
định hạnh phúc thực sự chỉ tồn tại trên cõi trần qua chi tiết Vũ Nơng nói với Trơng Sinh. Qua đây, tác giả muốn tố cáo xã hội trọng nam khinh nữ đẩy ngời vợ đến bớc đờng cùng. Ngời vợ ấy, thật đáng yêu đáng kính nể làm sao! Vậy mà chỉ vì thói gia trởng, ít học vũ phu, nông nổi ghen tuông của chồng đã gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc. Nh vậy, Nguyễn Dữ đã tìm ra nguyên nhân gây ra bi kịch từ gia đình đến xã hội, nạn nhân của gia đình cũng bắt nguồn từ nạn nhân xã hội. Đó là cách nhìn mới mẻ về số phận của con ngời. Vì vậy, câu chuyện mang giá trị nhân bản sâu sắc,
đằng sau cái vẻ hoang đờng kỳ ảo là vấn đề mang tính thời đại của xã hội lóc bÊy giê.
Nếu nh Vũ Nơng nết na, chung thuỷ, hiếu thảo chịu nhiều bất hạnh và trở thành bi kịch của ngời chồng dốt nát, gia trởng... thì Nhị Khanh trong Truyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu lại chịu số phận bất hạnh đau đớn không kém phần cảm thơng. Nhị Khanh chịu bi kịch qua gia đình của một ngời chồng cờ bạc nghiện ngập, chơi bời vô độ, đã đẩy vợ con vào con đờng cùng không lối thoát và ngời vợ chết thật đáng thơng.
Vũ Thị Thiết tìm đến cái chết để chứng tỏ nỗi oan khuất, Nhị Khanh cũng tìm đến cái chết để tỏ rõ sự chính chuyên, thuỷ chung tiết liệt của mình, có phần bất lực với chồng. Nhị Khanh chịu thân phận hèn kém đáng thơng của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến "trọng nam khinh nữ", một xã hội mà ngời phụ nữ chỉ là thú đồ chơi, món hàng hoá. Nhị Khanh và Vũ Nơng vốn là ngời phụ nữ nông dân bình thờng. Nàng Nhị Khanh lấy Trọng Quỳ không lâu thì chồng phải theo cha đi trấn thủ ở nơi xa. Để giữ tròn đạo hiếu thấy chồng bịn rịn nàng khuyên chồng "chẳng lẽ lại để cha ba đào muôn dặm, lam trớng nghìn trùng... sớm hôm săn sóc không kẻ đỡ thay?
Vậy chàng nên chịu khó đi theo, thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo..."; không chỉ hiếu đạo mà nàng cũng rất thủy chung. Sáu năm
đằng đẵng "tin tức không thông, mất còn chẳng rõ" nhng nàng vẫn một lòng thuỷ chung chờ chồng trở về, giữ tấm lòng trong sạch tiết nghĩa. Tinh thần ấy hiện rõ khi nàng bị bà cô họ Lu tham tiền ép gả nàng cho Bạch tớng quân nhng nàng quyết từ chối để bảo vệ phẩm giá của ngời vợ thuỷ chung, tiết nghĩa. Tấm lòng trinh bạch nàng thể hiện qua chi tiết quyết không "mặc
áo xiêm của chồng đi làm đẹp với ngời khác". Nàng nhờ lão bộc lặn lội tìm Trọng Quỳ về gia đình sum họp bên nhau hạnh phúc, nhng chồng đam mê cờ bạc nghiện ngập bê tha nên đem ngời vợ hiền gán nợ thua bạc cho tên lái buôn Đỗ Tam hãnh tiến và hiếu sắc. Trớc sự nhu nhợc của chồng nàng rơi vào bi kịch và thắt cổ tự tử, để bảo toàn phẩm tiết, Nàng nói với con:" Cha con bạc tình, mẹ đau buồn lắm. Biệt ly là chuyện thờng thiên hạ, một cái chết với mẹ có khó gì nhng mẹ chỉ thơng các con thôi" cái chết của Nhị Khanh là cái chết bất lực ngời chồng mà sâu xa hơn là trớc xã hội coi tình nghĩa không ra gì, xem phụ nữ nh cỏ rác. Phẩm chất Nhị Khanh còn khoan dung vị tha tác giả đã tạo ra kết thúc có hậu ở cuối truyện. Tác phẩm đợc xâu dựng bằng cả bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, mang đậm tính nhân văn của nhà văn Nguyễn Dữ.
2.2.5.2. Nhân vật phụ nữ tự giải thoát đấu tranh bảo vệ cho tình yêu đôi lứa và hạnh phúc cá nhân
Tiêu biểu cho nhân cách này là Thuý Tiêu (Truyện nàng Thuý Tiêu), Dơng Thị (Truyện đối tụng ở Long Cung), Lệ Nơng trong Truyện Lệ Nơng,
Đào Thị trong Truyện nghiệp oan của Đào Thị thủy chung son sắt với ngời yêu, đấu tranh bảo vệ cho tình yêu và hạnh phúc của mình và tự giải thoát cho mình. Nguyễn Dữ là một nhà nho vì bất mãn với thời cuộc lui về ở ẩn.
Ông sống gần gũi với nhân dân, luôn cảm thông chia sẻ với những mất mát của con ngời trong xã hội phong kiến đặc biệt là ngời phụ nữ. Là nhà văn
đầy trách nhiệm với đời nên khi đặt but viết Nguyễn Dữ luôn đặt ra cho mình câu hỏi: hạnh phúc từ cơ sở nào? Nguyên nhân của sự tan vỡ hạnh phúc là gì? Và tác giả đã trả lời câu hỏi qua hình tợng văn học, rằng hạnh phúc lứa đôi chỉ có thể xây dựng trên cơ sở của tình yêu thơng chân thành thực sự, sự thuỷ chung son sắt một lòng hy sinh, bảo vệ, đấu tranh cho tình yêu đôi lứa, hạnh phúc gia đình! Trong Truyện đối tụng ở Long Cung đó là cuộc đấu tranh kiên quyết để giành lại tình yêu hạnh phúc gia đình đến cùng của Dơng Thị. Nàng đã rơi vào cảnh oan nghiệt là gia đình đang hạnh phúc yên ấm thì bị thế lực thần quyền là thần thuồng luồng bắt làm vợ hắn.
Dẫu vậy, nàng luôn nhớ thơng chồng và chờ đợi chồng giải cứu để có ngày
đoàn tụ. Nàng đã phối hợp cùng Trịnh Lang vạch mặt tên gian dâm cớp vợ trớc đức vua ở dới Long Cung, gia đình đã đợc đoàn tụ hạnh phúc khôn xiết. Truyện ca ngợi Trịnh Lang và Dơng Thị trong cuộc đấu tranh quyết liệt để bảo vệ hạnh phúc và tố cáo quyết liệt kẻ cờng quyền.
Tinh thần cơng liệt ấy, lại tiếp tục đợc phản ánh trong Truyện Lệ N-
ơng. Câu chuyện đề cập quan hệ lứa đôi gắn liền với vận mệnh dân tộc cho nên mang đậm yếu tố hiện thực. Đó là bi kịch về mối tình thuỷ chung trong cảnh đất nớc bị ngoại xâm, ca ngợi sự thuỷ chung của Phật Sinh và Lệ N-
ơng. Lệ Nơng là nạn nhân của nạn Khát Chân, nàng bị bắt làm cung nữ rồi bị giặc bắt, nhng nàng đã quyết không làm cái "cô hồn nơi đất Bắc" nên đã
quyên sinh. Khắc hoạ nhân vật Lệ Nơng nhà văn đã tô đậm tội ác của chiến tranh phi nghĩa của triều đình làm dân đen đau khổ còn biết bao ngời cùng số phận nh Lệ Nơng? Tác phẩm đã tố cáo xã hội đơng thời đồng thời ca ngợi phẩm chất của nhân dân trong chiến tranh vẫn sáng ngời.
Đến Truyện nàng Thuý Tiêu tác giả không khắc hoạ tính cách khí khái tiết liệt nh Lệ Nơng mà nhân vật Thuý Tiêu lại rất dịu dàng đức hạnh.
Dẫu vậy, cả hai đều mang phẩm chất thủy chung son sắt thân phận Thuý Tiêu là một kỹ nữ xinh đẹp, thông tuệ tài hoa. Tác phẩm đã phản ánh hiện thực xã hội lúc bấy giờ có những ông quan to nh Trụ Quốc mà không lo chăm dân lại đi cớp vợ dân lành làm tan vỡ hạnh phúc của họ và còn lợi dụng quyền thế để quấy nhiễu. Những con ngời nh Thuý Tiêu và D Nhuận Chi vẫn quyết giải phóng mình, giành quyền hạnh phúc lứa đôi đâu phải hy sinh cả tính mệnh cũng không tiếc miễn là ở bên nhau. Tác giả đã khái quát một chân lý: Hạnh phúc của ngời vợ khi ở bên chồng mà mình yêu thơng.
Đó là quan niệm nhân sinh mới mẻ.
Tiêu biểu cho phẩm chất cơng liệt của phụ nữ trong tác phẩm truyền kỳ mạn lục là Đào Hàn Than trong Truyện nghiệp oan của Đào Thị. Đây là nhân vật "nổi loạn" đầu tiên trong văn học Việt Nam tự đứng lên đấu tranh
để giải phóng mình và giành lại quyền sống con ngời. Đây là một kỹ nữ
xinh đẹp "thông hiểu âm luật và chữ nghĩa", đợc vua Dụ Tông yêu mến và khâm phục. Thế rồi vua Dụ Tông mất, nàng phải ra hầu hạ nhà quan Hành Khiển bị vợ hắn đánh ghen và đánh đập tàn nhẫn. Nàng đấu tranh rửa nhục bằng cách thuê thích khách trả thù. Chuyện bị lộ nàng trốn đi tu, vào cửa chùa nàng vẫn khao khát quyền sống của ngời trần tục. Nàng vẫn "mặc áo lụa quần là, điểm môi son tô má hồng", chứng tỏ trong con ngời Hàn Than có sức sống mãnh liệt, sự khao khát cuộc sống mãnh liệt. Nàng đã đấu tranh tự giải phóng, làm trái luật nhà chùa và trái với xã hội bất công. Nhng cuối cùng nàng phải chết ngay trên giờng cũ. Đó là quy luật tất yếu của xã hội
mà công lý không đợc coi trọng. Nguyễn Dữ tác phẩm đặt ra vấn đề giải phóng con ngời khỏi áp bức bất công.
Nh vậy, vấn đề ngời phụ nữ đợc quan tâm hàng đầu trong việc phản
ánh hiện thực đơng thời trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục. Thông qua các chân dung, với số phận và tính cách cụ thể tác giả đã dựng lên bức tranh toàn cảnh xã hội đơng thời với sự bất công ngang trái. ở đó phụ nữ vừa là nạn nhân của thói đời đen bạc vừa là những viên ngọc sáng ngời không tỳ vết đại diện cho phẩm cách của ngời phụ nữ nói riêng và con ngời Việt Nam nói chung. Có thể nói, Nguyễn Dữ hơn ai hết thấu hiểu bi kịch tinh thần của họ và phát hiện ở họ giá trị cao cả không gì thay đổi đợc. Đó thực sự là những ngời Việt Nam thế kỷ XVI với tất cả sự ngổn ngang đời thờng
đang chống chọi với số phận trong hiện thực đơng thời. Nguyễn Dữ với tấm lòng nhân đạo cao cả đã hoà vào nhân vật và nói lên tiếng nói chung của họ, thấu hiểu những ớc mơ thầm kín của họ.
2.2.6.Một số so sánh về nội dung phản ánh hiện thực của Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại và Kim ngao tân thoại
Do những nét tơng đồng về điều kiện xã hội, tâm lý, văn hoá nào đó nên trong phản ánh hiện thực ba tác phẩm có nét giống nhau, hơn nữa tác phẩm đều thuộc thể loại truyền kỳ. Tuy vậy, sức sống của một tác phẩm văn học chính là nét riêng nét sáng tạo của nó so với tác phẩm khác. Nguyễn Dữ
đã có ý thức sáng tạo tác phẩm Truyền kỳ mạn lục mang hồn cốt con ngời Việt Nam rất rõ rệt. Ta nhận thấy là tác phẩm văn học muốn có nội dung mới hình thức cũng phải mới. Cù Hựu và Kim Thời Tập khi viết tác phẩm của mình chỉ có văn xuôi xen lẫn văn biền ngẫu và thơ còn Nguyễn Dữ
ngoài ra có thêm lời bình cuối truyện làm cho tác phẩm biểu hiện trực tiếp chính kiến của tác giả trớc những hiện thực khách quan vừa miêu tả.
Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu hầu hết là những chuyện tình đậm h-
ơng son phấn và chuyện quái dị của quỷ thần, phản ánh chế độ hôn nhân bất hợp lý thời phong kiến và hiện thực xã hội đen tối cuối đời Nguyên. Thể