Nội dung phương pháp

Một phần của tài liệu Giáo trình đánh giá tác động môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng (Trang 26 - 30)

Nội dung của phương pháp bao gồm các bước sau:

ê Liệt kờ cỏc tài nguyờn được sử dụng của dự ỏn (kể cả nhõn lực). Liệt kờ cỏc sản phẩm thu được (kể cả các phế thải có tái sử dụng).

ê Xỏc định tất cả cỏc hành động tiờu thụ hoặc làm suy giảm tài nguyờn kể cả hoạt động sản xuất, gây ô nhiễm. Liệt kê tất cả những khía cạnh có lợi cho tài nguyên chưa được xem xét trong dự án, các khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên…

ê Liệt kờ những việc cần bổ sung vào dự ỏn để sử dụng hợp lý và phỏt huy tối đa khả năng của tài nguyên và bảo vệ môi trường.

ê Từ cỏc kết quả phõn tớch nờu trờn, tớnh toỏn chi phớ và lợi ớch của dự ỏn (trong đó chi phí và lợi ích đều xét cả khía cạnh môi trường) và đánh giá hiệu quả kinh tế của các phương án qua đó nêu lên ý kiến về phương án tốt nhaát.

Các bước cụ thể của mục này như sau:

a – Tính toán các chi phí của dự án bao gồm:

- Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (khảo sát, thiết kế, xây dựng các hạng muùc…)

- Các chi phí cơ hội và chi phí thay thế (gồm các chi phí do tổn hại tài nguyên môi trường…)

- Các chi phí ngoại lai (gồm các chi phí chi xử lý, giảm thiểu, bù đắp thiệt hại về môi trường của dự án…).

b – Tính toán các lợi ích của dự án bao gồm:

- Lợi ích trực tiếp từ sử dụng tài nguyên (cung cấp nước, thủy điện, chống lũ cho vùng hạ lưu…).

- Lợi ích do sự phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp nhờ có dự án, từ các ngành khác như thủy sản, giao thông hạ lưu, du lịch và các dịch vụ khác.

- Lợi ích từ ổn định xã hội như tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống, sức khoẻ cộng đồng…

Tất cả các chi phí và lợi ích cần được cố gắng quy đổi về một mặt bằng giá của thời điểm hiện tại.

c – Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế của dự án:

Sau khi xác định được các giá trị lợi ích, chi phí của dự án, bước cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của phương án trên cơ sở quy đổi các giá trị chi phí và lợi ích trên cùng mặt bằng giá cả tại thời điểm hiện tại và tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án như giá trị lợi nhuận ròng (NPV), thời gian hoàn vốn của dự án.

+ Chi phí của dự án Cr (bằng tiền) (Cost : C) + Lợi ích của dự án Br (bằng tiền) (Benefit : B) + Lợi nhuận tuyệt đối:

1 0 1

1 ( 1 ) 0

(1 ) (1 )

n n

T T T T

T T

B C C

R R

= =

- + ³

+ +

ồ ồ [2-2]

+ Lợi nhuận tương đối:

0

1 1

1 1

( )/( ) 1

(1 ) (1 )

n n

T T T T

T T

B C C

R R

= =

+ ³

+ +

ồ ồ [2-3]

Trong đó :

BT – giá trị lợi ích được tính ra tiền ở năm T;

C0 – giá trị chi phí ban đầu được tính ra tiền;

CT – giá trị chi phí được tính ra tiền ở năm T;

T – thời gian (năm), với dự án Phát triển tài nguyên nước có thể lên tới 50 năm và hơn;

R – hệ số chiết khấu được tính theo % năm…

+ Tính toán hiệu quả dự án: (Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng) Khi xây dựng dự án có nhiều phương án khác nhau, lựa chọn phương án nào cho là lợi nhuận ròng mà dự án thu được đạt giá trị tối đa, biểu thị qua chỉ số lợi nhuận ròng NPV của phương án lựa chọn phải cực đại. NPV tính theo công thức sau:

1

(1 ) max

n

T T

T T

B C

NPV = R

= - ị

ồ + [2-4]

+ Xác định thời gian hoàn vốn của dự án:

Đó là thời điểm mà tổng giá trị hiện tại thực của lợi ích bằng tổng giá trị hiện tại thực của chi phí cho dự án, tức là:

1

(1 ) 0

n

T T

T T

B C

= R

- =

ồ + [2-5]

Hình 3: Quan hệ giữa chi phí, thu nhập và thời gian xây dựng công trình.

Giá trị T thỏa mãn tổng trên bằng 0 là thời gian hoàn vốn. Điểm hoàn vốn thường không trùng với điểm kết thúc dự án.

Nhận xét:

• Thời gian hoàn vốn càng dài, nguy cơ mất an toàn của công trình càng lớn bởi lẽ quan hệ giữa tần suất phá hoại (A) và tần suất thiết kế (P) cùng số năm khai thác công trình (n) có thể biểu diễn bằng công thức:

A = 1 – (1 – P)n [2-6]

Toồng chi phớ luừy tieỏn ΣC = f(t)

Tổng thu nhập lũy tiến ΣB = f(t)

Txd T - Txd

T

• Phương án phân tích lợi ích – chi phí mở rộng dựa trên so sánh kinh tế môi trường để đánh giá là một nguyên tắc hết sức đúng đắn.

• Hạn chế của phương pháp là có những tác động môi trường mà chi phí và lợi ích của nó không thể tính toán hoặc ước tính ra tiền được.

• Không thể xét tất cả các TĐMT, nhất là những tác động mang tính lâu dài hoặc gián tiếp, việc sử dụng phương án này cho các dự án có nhiều hạng mục mà việc xác định tác động của chúng tới môi trường là khó khăn.

• Trong tính toán chi phí – lợi ích, người ta tính tới chiết khấu đồng tiền nghĩa là đồng tiền thu được trong tương lai sẽ chịu mức chiết khấu so với thời điểm hiện tại. Thời điểm hiện tại ở đây càng mang tính tương đối, thường được chọn là thời gian dự án bắt đầu thi công hoặc bắt đầu hoạt động. Trong những năm cuối thế kỷ 20 ở Việt Nam sơ bộ chọn r = 10%.

• Phân tích chi phí – lợi ích cần phải được tính toán trước khi thực hiện dự án, điều này sẽ giúp cho các nhà ra quyết định có thêm cơ sở để tính toán xem có nên thực hiện dự án hay không.

• Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích cần phải tính toán toàn bộ thời gian hoạt động của dự án. Bởi vì trên thực tế có rất nhiều dự án chỉ có thể mang lại lãi suất cao trong thời gian ngắn còn sau đó lại thua lỗ triền miên. Vì vậy cần tính toán cho đến hết tuổi thọ công trình thì ý nghĩa của nó mới to lớn.

Mặt khác chính sự thiếu hiểu biết sâu sắc về giá trị cấp nước cho Bình Thuận mà có người trong khi đánh giá kinh tế của dự án Đại Ninh với B/C = 0.99 nghĩa là dự án không kinh tế.

Trong khi đó các nghiên cứu về quy hoạch bậc thang thủy điện Đồng Nai đều xếp Đại Ninh vào loại dự án có hiệu quả kinh tế cao B/C = 2.97.

Khoảng cách đánh giá một dự án từ hiệu quả kinh tế B/C = 2.97 đến hiệu quả thấp B/C = 0.99 là một việc làm cần phải thận trọng trong khi tiến hành ĐTM… Hoặc khi dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng để đánh giá các bậc thang trên sông Bé, nếu chỉ xét lợi ích về điện thì thì lợi ích do các công trình Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phumieng… đem lại không lớn. Nhưng thêm công trình Phước Hòa tiếp nước cho Dầu Tiếng thì lợi ích lại rất lớn. Vì ngoài lợi ích về điện nói trên, Phước Hòa khi tiếp nước cho Dầu Tiếng sẽ tăng thêm diện tích tưới, tham gia đẩy mặn, góp phần cấp nước sinh hoạt cho TP HCM. Vì vậy B/C sẽ rất lớn… Sau đây chúng ta có thể xem ví dụ về việc dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích để tính toán cho công trình tưới đập dâng Thạch Nham Quảng Ngãi.

2. Ví dụ: Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng ứng dụng cho đánh giá tác động môi trường hệ thống Thủy lợi Thạch Nham – Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu Giáo trình đánh giá tác động môi trường PGS.TS. Hoàng Hưng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)