Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 41 - 48)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%)

30-39 145 18,2

40-49 282 35,2

50-59 232 29,0

≥ 60 141 17,6

Tuổi trung bìnhX ± SD 49,3 ± 10,60

Tổng số 800 100,0

Nhận xét:

- Nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ 35,2%.

- Nhóm tuổi 50-59 chiếm tỷ lệ 29,0%.

- Nhóm tuổi 30-39 và ≥ 60 chiếm tỷ lệ tương ứng là 18,2 và 17,6%.

Bảng 3.2. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Giới n Tỷ lệ (%)

Nam 224 28,0

Nữ 576 72,0

Tổng số 800 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét:

Đối tượng nghiên cứu là nữ chiếm tỷ lệ cao (72%), nam chiếm 28%.

Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc

Dân tộc n Tỷ lệ (%)

Kinh 494 61,8

Thiểu số 306 38,2

Tổng số 800 100,0

Nhận xét:

Phần lớn (61,8%) đối tượng tham gia nghiên cứu là người dân tộc kinh, số đối tượng nghiên cứu là người dân tộc khác chiếm 38,2%.

72 % 28 %

Nữ Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n=800)

Trình độ học vấn n Tỷ lệ (%)

Không biết đọc, không biết viết 19 2,4

Biết đọc, biết viết 61 7,6

Tốt nghiệp tiểu học 120 15,0

Tốt nghiệp trung học cơ sở 447 55,9

Tốt nghiệp phổ thông trung học. 93 11,6

Tốt nghiệp THCN, CĐ, ĐH hoặc cao hơn. 60 7,5

Nhận xét:

- Trình độ học vấn ở đối tượng nghiên cứu thường gặp nhất là tốt nghệp trung học cơ sở, chiếm tới 55,9%

- Tỷ lệ đối tượng đã tốt nghiệp tiểu học và phổ thông trung học lần lượt là 15,0% và 11,6%.

- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học hoặc cao hơn là 7,5%.

- Có 7,6% số đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn biết đọc, biết viết và 2,4% không biết đọc, không biết viết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.5. Đặc điểm về thể lực theo giới tính

Giới Chỉ số

Nam Nữ

n X ± SD n ± SD

Chiều cao (cm) 224 161,98 ± 6,26 576 152,38 ± 5,73 Cân nặng (kg) 224 57,75 ± 9,03 576 49,87 ± 7,67 Vòng eo (cm) 224 77,25 ± 8,46 576 72,91 ± 8,41 Vòng hông (cm) 224 87,64 ± 7,27 576 86,34 ± 7,46

B/M 224 0,88 ± 0,09 576 0,84 ± 0,07

BMI 224 21,95 ± 2,82 576 21,46 ± 2,97

Nhận xét:

- Chiều cao trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 161,98 ± 6,26, nữ là 152,38 ± 5,73.

- Cân nặng trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là57,75 ± 9,03, ở nữ giới là 49,87 ± 7,67.

- Đối tượng nghiên cứu là nam giới có vòng eo trung bình 77,25 ± 8,46 trong khi chỉ số này ở đối tượng nữ là 72,91 ± 8,41.

- Vòng hông trung bình của đối tượng nam giới trong nghiên cứu là 87,64 ± 7,27, nữ 86,34 ± 7,46.

- Chỉ số vòng bụng/vòng mông ở nam là 0,88 ± 0,09, nữ0,84 ± 0,07.

- Chỉ số BMI của nam giới là 21,95 ± 2,82, nữ 21,46 ± 2,97.

X

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6. BMI ở đối tượng nghiên cứu

Giới BMI

Nam Nữ Chung

n Tỷ lệ

(%) n Tỷ lệ

(%) n Tỷ lệ

(%)

Thiếu cân 26 11,7 81 14,1 107 13,4

Bình thường 120 53,6 344 59,7 464 58,0

Thừa cân 46 20,5 92 16,0 138 17,2

Béo phì độ 1 31 13,8 52 9,0 83 10,4

Béo phì độ 2 1 0,4 7 1,2 8 1,0

Tổng số 224 100,0 576 100,0 800 100,0

Nhận xét:

- Nhóm đối tượng nghiên cứu có chỉ số BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 58,0%.

- Nhóm thừa cân và béo phì độ 1 chiếm tỷ lệ thấp hơn với tỷ lệ tương ứng là 17,2% và 10,4%.

- Nhóm thiếu cân chiếm tỷ lệ 13,4%.

- Gặp ít nhất là nhóm béo phì độ 2 với tỷ lệ 1,0%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chỉ số B/M cao Nhận xét:

- Tỷ lệ đối tượng có chỉ số bụng/mông cao ở nữ chiếm 45%.

- Tỷ lệ nam giới có chỉ sốbụng/mông cao 9,4%.

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu Nhận xét:

- Tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 53,1%, nữ 28,5%.

- Tỷ lệ chung cho cả hai giới là 35,4%.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Nam Nữ Chung

9,4%

45,0%

35,0%

Tỷ lệ %

53,1 %

28,5 %

35,4 %

0 10 20 30 40 50 60

Nam Nữ Chung

Tỷ lệ %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.7. Các yếu tố nguy cơ thường gặp ở đối tượng nghiên cứu (n=800)

Yếu tố nguy cơ n Tỷ lệ (%)

Tuổi ≥ 45 543 67,9

BMI ≥23 229 28,6

THA 283 35,4

Vòng eo bệnh lý 133 16,6

ĐTĐ thai kỳ 2 0,25

Con trên 4 kg 48 6,0

Tiền sử gia đình ĐTĐ 50 6,2

Nhận xét:

- Yếu tố nguy cơ thường gặp nhất là yếu tố tuổi ≥ 45 chiếm tỷ lệ 67,9%.

- Tăng huyết áp gặp ít hơn với 35,4%.

- BMI ≥23 chiếm tỷ lệ 28,6%.

- Vòng eo bệnh lý chiếm tỷ lệ 16,6%.

- Yếu tố nguy cơ con trên 4 kg và tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường ít gặp hơn với tỷ lệ tương ứng là 6,0 và 6,2%.

- Đái tháo đường thai kỳ ít gặp nhất với tỷ lệ 0,25%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ mắc đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)