Khái niệm hàm số

Một phần của tài liệu giao an ĐẠI số 7 học kì i (Trang 70 - 73)

Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tuần: 12

2. Khái niệm hàm số

* Khái niệm: (SGK – 63) y gọi là hàm số, x gọi là biến.

* Chú ý: (SGK – 63)

- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá thì y được gọi là hàm hằng.

- Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc

bằng công thức.

- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y

= f(x), y = g(x), ... Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu "khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9" ta viết f(3) = 9.

4. Củng cố:

* Làm bài tập 24 (SGK)

* Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ tính f(1/2) dưới sự hướng dẫn của GV, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng tính f(1) ; f(2).

- GV chốt nội dung của tiết học

Bài 24(SGK -63): HS thảo luận nhóm đôi rồi trả lời: y là hàm số của x Bài 25(SGK -64)

Hàm số : y = 3x2 + 1 f( ) = 3. + 1 = f(1) = 3.12 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 28 5. Hướng dẫn tự học :

- Học lí thuyết. BTVN 26 ; 27 ; 28 (SGK - 64) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tuần 15

Ngày giảng : 7A:...

7B:...

Tiết 30:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.

2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không(theo bảng, công thức, sơ đồ). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

3. Thái độ:Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trang 64 trong sgk, thước thẳng.

2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 7A: / 25 ; 7B: / 26 2. Kiểm tra bài cũ:

? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x.

Cho hàm số y = f(x) = 2x - 5. Tính f(2), f(-3).

- GV nhận xét, chấm điểm.

- HS trả lời.

+ Phát biểu khái niệm về hàm số.

+ Tính được:

f(2) = 2  2 - 5 = -1 ; f(-3) = 2  (-3) - 5 = -11 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Chữa bài tập.

Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi sau đó nhận xét.

* Cho HS làm bài tập 27.

- Treo bảng phụ ghi đề bài . - Gọi hai HS đứng tại chỗ trả lời.

HĐ2. Luyện tập.

* Yêu cầu HS đọc bài 28/64

Phần b HS thực hiện theo 3 dãy.

Dãy 1 tính giá trị ở cột 1,2.

Dãy 2 tính giá trị ở cột 4,5.

Dãy 3 tính giá trị ở cột 6,7.

* Bài 29. Chia lớp thành 3 đội chơi.

(thời gian 2ph)

Mỗi đội chơi chỉ có 1 viên phấn, người thứ nhất lên tính giá trị thứ nhất về chỗ chuyển phấn cho người thứ hai, tiếp tục cho đến khi tính xong giá trị thứ 5. Đội nào xong trước thì đội đó chiến thắng.

* GV đưa ra bài 30, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi cùng bàn.

Đại diện báo cáo kết quả.

I. Chữa bài tập.

Bài 26(SGK – 64)

x -5 -4 -3 -2 0 1/5

y = 5x - 1 -26 -21 -16 -11 -1 0

Bài tập 27 (SGK - 64): HS đứng tại chỗ trả lời:

a) y là hàm số của x.

b) y là hàm số của x, nó còn là hàm hằng.

II. Luyện tập.

Bài 28(SGK – 64) Cho hàm số y = f(x) = - HS lên thực hiện phần a.

a) f(5) = 2,4 f(-3) = - 4

b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.

x -6 -4 -3 2 5 6 12

f(x) -2 -3 -4 6 2,4 2 1 Bài 29(SGK-64): HS đọc bài toán.

Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2

f(2) = 22 – 2 = 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(1) = 12 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 f(0) = 02 – 2 = -2

Bài 30( SGK- 64):

Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x a) f(-1) = 9 (Đúng)

Vì f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 b) f( ) = - 3 (Đúng)

Vì f( ) = 1 – 8.( ) = - 3 c) f(3) = 25 (Sai)

Vì f(3) = 1 – 8.3 = - 2 4. Củng cố:

- GV khắc sâu các kiến thức đã học. - HS lắng nghe.

5. Hướng dẫn tự học :

- Xem kĩ lại phần lí thuyết bài hàm số.

- Xem trước bài Mặt phẳng toạ độ.

- Một tờ giấy có kẻ ô vuông. Thước kẻ.

Tuần 30

Ngày giảng : 7A :...

7B :...

Tiết 31:

MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận dạng được hệ trục tọa độ.

- Biết được mối điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm.

- Thấy được sự cần thiết để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ hệ trục tọa độ.

- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.

3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ bài tập 32(SGK-67) giấy kẻ ô vuông.

2. Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 7A: / 25 ; 7B: / 26 2. Kiểm tra bài cũ:

Cho hàm số y = f(x) = .

a) Tính f(-5) ; f(-3) ; f(1) ; f(2); f(15).

b) y và x là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ?

- Một HS lên bảng thực hiện

b) x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Đặt vấn đề.

- Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai tọa độ địa lí là kinh độ và vĩ độ.

Toạ độ địa lý của Cà Mau là 104040’Đ(Kinh độ), 8030’B (Vĩ độ) - Yêu cầu HS quan sát hình 15SGK

? Em hiểu trên vé ghi H1 là như thế nào.

- GV: Chốt lại các ý kiến của HS và giải thích lại cho HS rõ hơn.

- GV: Trong toán học: Để xác định vị

Một phần của tài liệu giao an ĐẠI số 7 học kì i (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w