a. Công tác bê tông lót :
Bê tông lót đợc tiến hành sau khi hoàn thành công tác đào đất và đập đầu cọc. ở đây sử dụng bê tông gạch vỡ vữa mác 50.
- Toàn bộ lớp bùn và đất hoá bùn ở đáy móng đợc loại bỏ. Trớc khi đổ bê tông lót chúng tôi dùng máy đầm cóc để đầm lại toàn bộ nền đáy móng. Độ đầm chặt có hệ số k = 0,9 để tránh trờng hợp bê tông bị lún, gãy cục bộ.
- Vữa bê tông đợc trộn đúng cấp phối, đúng mác bằng máy trộn.
- Bê tông lót đợc đổ xuống, cán đều và đầm bằng đầm bàn.
- Toàn bộ bề mặt lớp bê tông lót đợc kiểm tra bằng máy thuỷ bình. Nếu không bằng phẳng phải có biện pháp sử lý ngay.
Sau đó tiến hành nghiệm thu để chuyển bớc thi công.
b/ Công tác ván khuôn móng:
- Nhà thầu áp dụng quy phạm TCVN-4453-1995 cho công tác cốp pha BTCT.
- Ván khuôn đợc sử dụng cho công trình là các loại ván khuôn thép, gỗ để
đáp ứng cho công tác đổ bê tông tại chỗ. Ván khuôn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Thiết kế, chế tạo ván khuôn luôn đảm bảo an toàn và hoàn thiện bề mặt.
+ Ván khuôn phải cứng, khít đảm bảo không bị biến dạng trong quá trình đổ bê tông đầm chặt.
+ Ván khuôn, các kết cấu giằng, chống của ván khuôn phải chính xác về các kích thớc hình học, chịu lực tốt.
+ Không đợc để lại trong vùng có cốt thép của bê tông bất kỳ bộ phận kim loại nào dùng để chống đỡ ván khuôn.
- Hệ thống lót và vật cố định: Tất cả các hố, lỗ, vật cố định phải đợc làm tr- ớc lúc đổ bê tông, không đợc khoan đục, cắt bất kỳ bộ phận nào trong bê tông sau khi đổ bê tông.
Ván khuôn đợc Thiết kế chịu đợc tổ hợp tải trọng bao gồm trọng lợng bản thân, áp lực bê tông, tải trọng kết cấu, tải trọng gió với mọi tác động bất ngờ gây nên khi đổ, khi đầm và khi đông cứng bê tông.
Ván khuôn có khả năng tháo dỡ, di chuyển dễ dàng mà không gây va chạm cong vênh, hoặc bị h hại. Khi cần thiết để lại ván khuôn ở mặt dới trần vòm tựa lên các trụ chống trong thời gian đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.
- Làm sạch và xử lý ván khuôn: Phải dọn sạch bên trong ván khuôn trớc lúc đổ bê tông, các bề mặt của ván khuôn tiếp xúc với bê tông đều phải sạch.
- Tháo dỡ ván khuôn: Thời gian dỡ ván khuôn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Cờng độ bê tông.
+ ứng suất trong bê tông ở bất kỳ giai đoạn nào của thời kỳ xây dựng. Trong trờng hợp của các cấu kiện, gồm cả các ứng suất sinh ra do xáo trộn tại vị trí đổ bê tông và vận chuyển.
+ Chế độ bảo dỡng bê tông.
+ Các yếu tố xử lý bề mặt sau này.
+ Sự tồn tại của các góc lõm do đáp ứng nhu cầu luân chuyển ván khuôn càng sớm càng tốt sau khi bê tông đã đông cứng, nhằm tránh vết nứt do tác dụng nhiệt.
Ván khuôn khi tháo dỡ không đợc gây va chạm mạnh vì sự va đập sẽ tơng đ-
ơng nh một tải trọng va đập tác động lên bộ phận của bê tông đã đông cứng. Các vật liệu, thiết bị không đợc bố trí trên kết cấu mới đổ bê tông vì nó sẽ gây h hỏng cấu kiện.
- Thời gian tháo dỡ ván khuôn: áp dụng theo đúng các quy định của công tác bê tông theo TCVN 5592-91.
- Ván khuôn bị h hỏng không sửa chữa đợc hoặc đã sửa chữa nhng có khả
năng làm h hại bề mặt bê tông hoàn thiện đều bị loại bỏ. Sau mỗi đợt đổ bê tông
đều đợc kiểm tra và sửa chữa ván khuôn.
Đối với công trình Nhà làm việc 7 tầng-Công ty dịch vụ VT TƯ , ván khuôn
đảm bảo các yếu tố nh sau:
- Đảm bảo đúng kích thớc ở các bộ phận công trình.
- Đảm bảo độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nÒn.
- Đảm bảo độ vững chắc của ván khuôn, nhất là ở các chỗ nối, các góc nhọn của dầm, sàn, các cột chống phải đảm bảo chịu lực và vững chắc. Bề mặt của ván khuôn phải phẳng và nhẵn (Theo yêu cầu của Thiết kế).
c/ Công tác cốt thép móng:
- Căn cứ vào tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cốt thép số: TCVN 1651- 1985, TCVN 4453-95, TCVN 5574-94.
- Căn cứ vào các bản vẽ kết cấu Nhà thầu tiến hành gia công cốt thép cột, dầm, sàn. Đánh số hiệu cho thép để khi thi công tránh nhầm lẫn. Gia công cốt thép bao gồm:
+ Sử dụng máy cắt uốn thép cho công tác gia công cốt thép, dựa vào tiến độ của công tác bê tông để tính toán, bố trí số lợng máy, loại máy cho phù hợp.
+ Nắn thẳng cốt thép: với thép có d<10 mm đợc nắn thẳng bằng tời kéo. Với các loại thép còn lại nắn bằng máy cắt uốn thép.
+ Cắt thép với thép có d<18 mm cắt bằng thủ công và với các loại thép còn lại cắt bằng máy.
+ Nối thép: Để tiết kiệm, tận dụng các đoạn thép nếu đợc sự đồng ý của Giám sát A nhà thầu nối thép bằng phơng pháp hàn điện, tuân theo qui phạm hàn.TCVN 4453, TCVN 5574, TCVN 1651
+ Bảo quản thép: thép đợc kê cao trên mặt sàn ít nhất là 30 cm và chất đống lên nhau không cao quá 1.2 m và không rộng quá 2 m. Không đợc để lẫn thép rỉ với thép tốt. Thép đợc che ma nắng và phải chú ý thờng xuyên kiểm tra kho thép. Nếu thép để lâu mới dùng đến thì phải có biện pháp phòng và chống rỉ một cách chu
đáo.
- Cốt thép gia công xong đợc xếp thành từng lô. Mỗi lô lấy 5% sản phẩm để kiÓm tra.
- Sau khi đã gia công xong, để kết cấu chịu đợc lực nh đúng với Thiết kế thì
cốt thép đặt vào ván khuôn đáp ứng những yêu cầu sau:
+ Đúng số hiệu, đờng kính, hình dạng, kích thớc của cốt thép.
+ Lắp đặt đúng vị trí của từng thanh.
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh theo quy định của Hồ sơ Thiết kế.
+ Phải sạch (Không đợc dính bùn đất, dầu mỡ...) và không bị han rỉ.
+ Đảm bảo độ vững chắc và ổn định ở các mối nối.
+ Đảm bảo không bị xê dịch cốt thép trong quá trình đầm chặt bê tông.
+ Trớc khi đặt cốt thép vào vị trí, Kỹ s sẽ kiểm tra lại ván khuôn đạt các yêu cầu của thiết kế (Sai lệch chiều dày lớp bảo vệ bê tông không vợt quá 3mm) sau đó hỡng dẫn công nhân lắp đặt cốt thép theo trình tự hợp lý đúng các yêu cầu của thiết kÕ.
+ Đảm bảo khoảng cách bảo vệ giữa bê tông và cốt thép cho từng cấu kiện của từng hạng mục công trình bằng các con kê ở cả các phía trên dới, hai bên đối với từng cấu kiện.
- Cốt thép chờ liên kết đợc định vị và giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông bằng các hệ thống gía đỡ kết hợp với hệ chống đỡ thành cốp pha.
- Trong mọi trờng hợp các góc của đai thép với thép chịu lực dứt khoát đợc nhà thầu hàn 100%.
- Công tác kéo thử cốt thép để kiểm tra cờng độ, chất lợng tuân theo TCVN nh đã nêu trên. Kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lợng cốt thép sẽ đợc báo cáo cho Chủ đầu t bằng văn bản chính thức của Công ty.
- Trớc khi đổ bê tông các cấu kiện, công tác lắp dựng cốt thép cần đợc nghiệm thu đầy đủ của các cơ quan chức năng có liên quan.
c/ Công tác bê tông:
- Căn cứ tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu số: TCVN 4453-1995.
- Vữa bê tông dùng cho công trình đợc dùng là bê tông đổ tại chỗ và phải đảm bảo:
+ Đợc trộn đều và có sự đồng nhất về thành phần.
+ Đủ số lợng và đúng thành phần cốt liệu, đúng mác của bê tông.
+ Đảm bảo độ sụt theo quy định của quy phạm.
+ Đảm bảo đợc việc trộn, chuyển và đổ trong một thời gian ngắn: Vữa bê tông
đợc chuyển lên các tầng trên cao bằng xe cẩu và rót xuống điểm đổ thông qua hệ thống phễu đổ.
- Đổ bê tông: Chiều cao rơi tự do của bê tông đối với cột theo quy phạm quy
định.
+ Dầm móng: Tiến hành đổ bê tông đồng thời để tránh hiện tợng phân tầng và theo hớng thi công đã vạch, trong quá trình này lu ý tới công tác đổ bê tông bể nớc ngÇm, bÓ phèt.