ơng II Thống kê lao động, năng suất lao động
3. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp
3.1 Các loại thời gian lao động
a. Thời gian lao động tính bằng ngày công
* Tổng số ngày công dơng lịch trong kỳ
Là toàn bộ số ngày công tính theo số ngày dơng lịch trong kỳ mà doanh nghiệp có thể sử dụng của công nhân viên trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách:
+ Cộng dồn số công nhân viên trong danh sách mỗi ngày trong kỳ, ngày nghỉ chế độ tính theo số công nhân viên của ngày liền kề trớc đó (=∑Ti).
+ Hoặc lấy số công nhân viên bình quân nhân với số ngày dơng lịch trong kỳ (TxN).
* Tổng số ngày công chế độ
Là toàn bộ số ngày công tính theo số ngày làm việc theo lịch quy
định của toàn bộ số công nhân viên của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Số ngày làm việc theo quy định trong lịch bằng số ngày dơng lịch trừ đi số ngày nghỉ lế, chủ nhật, thứ bảy (nếu có).
Tổng số ngày
công chế độ = Tổng số ngày
công dơng lịch - Số ngày công nghỉ lế, chủ nhật, thứ bảy (nếu có)
* Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất trong kỳ
Là tổng số ngày công có thể sử dụng tối đa vào quá trình sản xuất sản phẩm chính của doanh nghiệp.
Tổng số ngày công có thể
sử dụng cao nhất = Tổng số ngày
công chế độ - Số ngày công nghỉ phép hàng năm
* Tổng số ngày công có mặt trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công mà công nhân viên có mặt tại nơi làm việc theo quy định của doanh nghiệp, không kể thực tế họ có làm việc hay ngừng việc do các nguyên nhân khách quan.
Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách:
Tổng số ngày
công có mặt = Tổng số ngày công có
thể sử dụng cao nhất - Số ngày công vắng mặt trong kỳ
+ Hoặc cộng dồn số công nhân viên có mặt hàng ngày của kỳ báo cáo đã đợc ghi trong bảng chấm công.
* Tổng số ngày công vắng mặt trong kỳ.
Là tổng số ngày công mà công nhân viên không có mặt tại nơi làm việc của họ vì các lý do nh ốm đau, hội họp, thai sản, nghỉ không lý do.
* Tổng số ngày công ngừng việc trong kỳ:
Là toàn bộ số ngày công ngời công nhân có mặt tại nơi làm việc nhng thực tế không làm việc vì một nguyên nhân nào đó nh: không có nhiệm vụ sản xuất, thiếu nguyên vật liệu, mất điện,...
Ngời lao động ngừng việc cả ngày mới tính là ngày công ngừng việc. Nếu trong ngày công ngừng việc doanh nghiệp huy động làm những công việc thuộc hoạt động sản xuất cơ bản của doanh nghiệp ở bộ phận khác thì vẫn hạch toán vào số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và ghi riêng vào mục “số ngày công ngừng việc đợc huy động vào sản xuất cơ
bản” để theo dõi.
* Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ.
Là toàn bộ số ngày công mà ngời công nhân thực tế làm trong phạm vi ngày công làm việc theo quy định trong lịch (không kể làm đủ ca hay không).
* Tổng số ngày công làm thêm.
Là những ngày công mà ngời công nhân làm thêm ngoài chế độ theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp vào các ngày nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật.
Thời gian làm thêm đủ một ca (vào ngày nghỉ lễ, chủ nhật) mới tính là ngày công làm thêm. Nếu làm thêm tiếp sau ca làm việc thì tính vào giờ làm thêm.
* Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn thành.
Là tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ và tổng số ngày công làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ khối lợng thời gian lao động tính bằng ngày công thực tế đợc sử dụng vào sản xuất trong kỳ nghiên cứu.
Nó là cơ sở để tính nhiều chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân, tính năng suất lao động, tiền lơng,...
Tổng số ngày công dơng lịch Số ngày công nghỉ
lễ, chủ nhật, thứ bảy (nếu có)
Tổng số ngày công chế độ
Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất Số ngày công nghỉ phÐp n¨m Tổng số ngày công có mặt Số ngày
công vắng mặt Số ngày
công làm thêm
Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ
Số ngày công ngừng
việc Tổng số ngày công làm việc
thực tế hoàn toàn
b. Thời gian lao động tính bằng giờ công
* Tổng số giờ công chế độ
Là toàn bộ số giờ công trong kỳ báo cáo mà chế độ Nhà nớc quy
định ngời lao động phải làm việc. Nói cách khác, đây là quỹ giờ công mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất cơ bản của doanh nghiệp. Thông thờng, số giờ công chế độ của một ngày làm việc (hay một ca làm việc) là 8 giờ. Đối với những doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện
độc hại, nguy hiểm thì số giờ có thể ít hơn.
Công thức tính:
Tổng số giờ
công chế độ = Số ngày công làm việc
thực tế hoàn toàn x Số giờ công chế độ của một ngày
Tổng số giờ công chế độ bao gồm tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ và số giờ công ngừng việc nội bộ ca.
* Số giờ công ngừng việc nội bộ ca.
Là toàn bộ số giờ công ngời lao động không làm việc trong ca làm việc do ốm đau đột xuất, mất điện, nớc,...
* Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ.
Là toàn bộ số giờ công nhân thực tế làm việc trong những ngày làm việc thực tế chế độ của kỳ báo cáo (kể cả giờ ngừng việc trong nội bộ ca đ- ợc sử dụng vào sản xuất).
Chỉ tiêu này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp; phản ánh chính xác khối lợng thời gian lao động thuần tuý trong chế độ đợc sử dụng vào quá trình sản xuất (ngoài sản xuất cơ bản của doanh nghiệp); là cơ sở để tính nhiều chỉ tiêu chất lợng quan trọng khác về sử dụng lao động.
* Số giờ công làm thêm
Là số giờ ngời công nhân làm vào thời gian ngoài ca làm việc quy
định (không kể thời gian làm thêm có đủ ca hay không).
* Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn Cách tính:
Tổng số giờ công làm việc thực tế
hoàn toàn
=
Tổng số giờ công làm việc thực tế
trong chế độ +
Số giờ công làm thêm
Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn phản ánh toàn bộ khối lợng thời gian lao động trong và ngoài chế độ đã đợc sử dụng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa các loại giờ công trên có thể đợc biễu diễn theo sơ đồ:
Tổng số giờ công chế độ Số giờ công
nhân làm thêm
Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ
Số giờ công ngừng việc néi bé ca
Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn
3.2 Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân a. Các chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động của công nhân
* Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế
- Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ (Đcđ)
Đcđ = Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động bình quân của mỗi công nhân trong phạm vi một ca làm việc do chế độ quy định.
- Độ dài bình quân ngày làm việc hoàn toàn (Đht)
Đht = Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh thời gian làm việc thực tế cả trong và ngoài chế độ bình quân một ca làm việc của mỗi công nhân.
- Hệ số làm thêm giờ Hg = §ht
= Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ
Đcđ Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ
* Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân
- Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân theo chế độ:
Scđ = Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ - Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn
Sht = Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ - Hệ số làm thêm ca
Hc = Sht
= Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Scđ Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ
* Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động:
Số giờ công làm việc thực tế hoàn
toàn bình quân một công nhân = Đcđ x Hg x Scđ x Hc (*)
b. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của việc sử dụng giờ công làm việc thực tế
Từ phơng trình (*) có thể thiết lập công thức biểu hiện mối quan hệ giữa tổng thời gian lao động của toàn bộ công nhân với các nhân tố ảnh hởng.
Tổng số giờ công làm việc thực tế của toàn bộ
công nhân trong kỳ
= §c® x Hg x Sc® x Hc x
Số công nhân b×nh qu©n trong
danh sách
Tg = a x b x c x d x e
Từ phơng trình trên, dùng phơng pháp chỉ số nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến biến động tổng thời gian lao động ta có hệ thống chỉ số:
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
e xe d xd c xc b xb a a Tg Tg =
Hay: ITg =IaxIbxIcxIdxIe
Trong đó:
ITg: chỉ số giờ công làm việc thực tế của công nhân
Ia: chỉ số độ dài bình quân ngày làm việc thực tế trong chế độ Ib: chỉ số hệ số làm thêm giờ
Ic: chỉ số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân Id: chỉ số hệ số làm thêm ca
Ie: chỉ số công nhân bình quân trong danh sách Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:
T1 – T0 = (a1 – a0) b1c1d1e1
+ a0 (b1 – b0) c1d1e1
+ a0b0 (c1 – c0) d1e1
+ a0b0 c0 (d1 – d0) e1
+ a0b0 c0 d0 (e1 – e0)
Sử dụng hệ thống chỉ số trên, thống kê sẽ xác định đợc sự biến
động của việc sử dụng thời gian lao động của công nhân trong các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, thống kê cần xác định đợc một cách cụ thể ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình biến động (hay tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng thời gian lao động); vạch rõ khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp. Từ đó, thống kê đề xuất một số biện pháp giúp các doanh nghiệp sử dụng triệt để và có hiệu quả kinh tế cao toàn bộ thời gian lao động.
b. thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp