Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu SỰ RA đời của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 131 - 137)

B. Giới thiệu tác phẩm "Đờng Kách mệnh"

1. Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam

Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I. Lênin định nghĩa: “Ngời ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ

đối với t liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ và về phần của cải họ ít nhiều đợc hởng. Giai cấp là những tập đoàn ngời mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập

đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong chế độ kinh tế xã

hội nhất định”.46

Trong xã hội có nhiều nhóm giai cấp khác nhau đợc phân biệt bởi những

đặc trng khác nhau về giới tính, nghề nghiệp. Sự tồn tại của các giai cấp gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.

Trớc khi thực dân Pháp hoàn thành xâm lợc Việt Nam, kinh tế nớc ta chủ yếu là kinh tế nông nghiệp. Từ thời nhà Nguyễn, Việt Nam đã phát triển nhiều làng, ấp, phố phờng chuyên môn sản xuất nghề thủ công đồ gốm, dệt chiếu với… lớp thợ thủ công giỏi nghề, chất lợng sản phẩm tốt; đã có một số xởng đúc tiền,

đóng tàu, xây lâu đài lăng tẩm, ngành khai mỏ Tuy nhiên các cơ sở sản xuất… trên còn bé nhỏ và phân tán, lao động thủ công là phổ biến. Trong các ngành đó, triÒu NguyÔn vÉn bãc lét theo kiÓu phong kiÕn.

Từ 1884 đến 1897, Pháp bắt đầu đầu t vốn vào các ngành giao thông, khai mỏ, công nghiệp ở các thành phố và mở các đồn điền trồng cây công nghiệp.

Công nghiệp Việt Nam bắt đầu phát triển, đội ngũ công nhân đầu tiên đợc hình thành, tuy còn hạn chế về số lợng và chất lợng. Lớp công nhân đầu tiên ở Việt Nam không phải ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến nh ở các nớc Châu Âu mà ra đời từ ba nguồn chủ yếu sau:

Thứ nhất, là từ giai cấp nông dân. Theo thống kê có gần 85 % giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc từ nông dân. Nông dân luôn là động lực, là

đội quân chủ lực thúc đẩy sự phát triển lịch sử dân tộc. Trong quá trình xâm lợc,

46 Lênin. Toàn tập , NXB Tiến bộ ,Matxcơva, 1977, T.39, Tr. 17-18

đế quốc Pháp dùng nhiều thủ đoạn để chiếm ruộng đất của nông dân. Chủ t bản Pháp dựa vào thế lực của mình, lợi dụng quan lại phong kiến để chiếm ruộng đất công, ép dân phải bán rẻ ruộng cho chúng. Hội truyền giáo lợi dụng mất mùa cho nông dân vay tiền và cầm cố đất. Đến hạn không trả đợc nợ, ruộng đất của họ rơi vào tay Nhà Chung. Ruộng đất của nông dân rơi vào tay t bản, cố đạo Pháp bằng đủ mọi cách. Nông dân Việt Nam bị phá sản hoặc làm thuê mớn chính trên mảnh đất cũ của mình, hoặc buộc phải ra thành phố vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ làm thuê cho chủ t… bản, hoặc làm thuê cho các chủ t bản ở các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy… Một số khác là những công nhân làm theo mùa vụ. Họ là nông dân tranh thủ những tháng nông nhàn ra hầm mỏ làm thuê kiếm thêm tiền.

Thứ hai, từ thợ thủ công bị phá sản và dân nghèo thành thị chiếm tỷ lệ khoảng 15. Ngành sản xuất thủ công Việt Nam chịu thuế nặng và sự cạnh tranh của chủ t bản Pháp nên bị phá sản hàng loạt. Những ngời thợ thủ công bị phá sản trở thành ngời làm thuê cho t bản Pháp trong các ngành làm giấy, dệt, nấu rợu …

Thứ ba, số ít từ thợ kỹ thuật Hoa Kiều. Thế kỷ XV, ở Việt Nam có nhiều ngời thợ kỹ thuật tài ba Trung Quốc sang làm ăn sinh sống. T bản Pháp tuyển mộ ngời công nhân kỹ thuật Hoa Kiều. Hầu hết các ngành công nghiệp quan trọng đều có công nhân Hoa Kiều. Sau này t bản Pháp tăng dần số công nhân Việt Nam vào làm thay thế dần công nhân Hoa Kiều để hạ dần mức lơng phải trả

Ngời công nhân Việt Nam dới ba tầng áp bức, đế quốc, phong kiến và t sản bản xứ. Giai cấp công nhân ra đời ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến, không có luật pháp nào che chở, không có quyền tự do, dân chủ. Đời sống vật chất của họ vô cùng cực khổ; đời sống tinh thần của họ là nỗi đau mất nớc. Giai cấp công nhân Việt Nam bị áp bức bóc lột, lao động ngặt nghèo dới ba hình thức chủ yếu.

Thứ nhất, chế độ lao động tự do. Đây là hình thức tuyển mộ nhân công khá tiến bộ. Tuy vậy, nó chỉ đợc áp dụng rất hạn chế, trong phạm vi hẹp, dành cho viên chức và công nhân kỹ thuật ở thành phố, tỉnh lỵ. Công nhân không đợc hởng quyền tự do, dân chủ tối thiểu nh công nhân ở các nớc Châu Âu.

Thứ hai, chế độ lao động theo giao kèo. Có hai hình thức tuyển mộ nhân công theo giao kèo. Hình thức thứ nhất, ngời làm thuê trực tiếp ký giao kèo với chủ t bản Pháp có vẻ nh “ thuận mua vừa bán”, song thực chất là họ mất ngay quyền tự do bán sức lao động ngay sau khi ký. Hình thức thứ hai, ngời làm thuê không trực tiếp ký giao kèo với chủ t bản Pháp mà thông qua ngời trung gian giữa họ và chủ t bản Pháp.

Thứ ba, chế độ lao động cỡng bức. Khi mới xâm lợc, thực dân Pháp áp dụng chế độ phu lao dịch của triều Nguyễn để có nhân công lập đồn điền, xây đ- ờng sắt, đờng bộ, vận chuyển hàng hoá Đây là lối bóc lột siêu kinh tế, trắng… trợn và dã man, để lại trang sử đau thơng trong lịch sử Việt Nam.

Ba chế độ lao động trên, tuy khác nhau về hình thức, nhng đều nhằm mục

đích bỏ ít vốn, thu giá trị thặng d cao, bóc lột công nhân Việt Nam một cách triệt

để. Lơng tháng của công nhân thời kỳ này đợc vài ba đồng bạc mà mỗi năm phải

đóng tiền lấy một thẻ su là 2,5 đồng và nộp tiền thuế thẻ c trú ở thành phố là 2

đồng. Đi ra khỏi xứ của mình phải lấy thẻ căn cớc là 5 đồng.2 Đây là cha kể những khoản "phụ thu tạm bổ" phí và tiền chè lá cho lý trởng, trởng phố và mọi kẻ có "quyền" liên quan đến việc áp triện vào những tờ chứng chỉ trên, loại chứng chỉ áp dụng riêng đối với ngời dân mất nớc.

Ba tầng áp bức chồng chất lên vai, lên cổ giai cấp công nhân , đè nặng lên cuộc sống của họ làm cho đời sống vật chât của công nhân cơ cực hết chỗ nói. Xin nêu ví dụ: Chỗ ở của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, một nhà máy có hàng nghìn công nhân , hàng năm làm lợi cho giai cấp t sản hàng chục vạn đồng, đợc mô tả nh sau:" Gọi là cái nhà thì cũng hơi quá mà phải gọi là

"tùm hum" nh hang chuột ra vào cúi lom khom. ở trong nhà thì ẩm thấp, tối tăm, nhơ nhớp Trời tạnh ráo đã vậy, gặp trời m… a trong nhà cũng nh ngoài sân"47.

Từ đầu thế kỷ XX, thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam trên qui mô lớn. Phơng thức bóc lột mới theo lối t bản chủ nghĩa đã đợc du nhập vào Việt Nam, bắt đầu xâm nhập các khu vực kinh tế nông công thong nghiệp. Nền kinh tế, tính chất chính trị, cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam bắt đầu có sự chuyển biến. Từ xã hội phong kiến đang ở thời kỳ suy tàn, Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

Nền công nghiệp ở Việt Nam không trải qua thời kỳ tích luỹ t bản trong n- ớc mà đợc xây dựng bằng vốn dầu t của t bản Pháp. Cuối thế kỷ XIX đã hình thành lớp công nhân đầu tiên ở Việt Nam. Họ chia thành hai trình độ là công nhân áo xanh và công nhân áo nâu. Công nhân áo xanh là những thợ chuyên môn có kỹ thuật họ trực tiếp điều khiển và tham dự vào quá trình vận động của máy móc cơ khí. Dù suốt cả thời kỳ chiếm đóng khai thác nớc ta, thực dân Pháp không phát triển nhiều nền kỹ nghệ, nhng vẫn có một số công nhân biết điều khiển và sửa chữa máy móc, thiết bị ở tất cả các xí nghiệp, hầm mỏ, công trờng,

đờng giao thông.

2 Phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam ,NXB LĐ,HN 1977

47 Lịch sử đáu tranh cách mạng của công nhân xi măng Hải Phòng (sơ thảo) trang 20

Công nhân áo nâu là những công nhân đông đảo nhất tạo thành giai cấp vô sản Việt Nam. Họ tuyệt đại bộ phận xuất thân từ nông dân bần cùng hóa, bất cứ ử đâu, dù ở trong đồn điền, hầm mỏ hay xí nghiệp, bến tàu, đờng giao thông họ đều làm công việc nặng nhọc nhất, bị bóc lột mất lần và cũng khổ… nhất. Công nhân áo nâu chiếm đa số và có nhiều loại. Trớc hết là lớp công nhân nông nghiệp. Họ từ những dân cày nghèo bị mất ruộng phải làm thuê cho phú nông, địa chủ hay làm phu ở các đồn điền. Thứ hai là công nhân đồn điền cao su. Họ bị bóc lột theo phơng thức t bản chủ nghĩa, công cụ lao động chủ yếu là con dao phát hoang, cái cuốc, cái xẻng Họ là việc trong các đồn điền và không… biết đến quá trình sản xuất cơ khí hoá. Kế đến là công nhân mỏ. Họ cũng phải làm việc trong những điều kiện vô cùng cực khổ, làm những việc nh đào đất, đẩy goòng Cuối cùng, là công nhân trong ngành th… ơng nghiệp và xí nghiệp công nghiệp. Phần lớn họ làm những công việc đơn giản nh đóng thùng, làm đất…

Công nhân áo nâu chiếm tuyệt đại bộ phận công nhân nớc ta do từ hai nguyên nhân chính: Một là, do tính chất lạc hậu, què quặt của nền công nghiệp thuộc địa. Hai là, t bản Pháp áp dụng thủ đoạn phong kiến trong phơng thức bóc lột của chúng, chế độ cai thầu khoán việc.

Nh vậy, có thể nói rằng, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khi có sự xâm lợc và khai thác của t bản Pháp ở giai đoạn phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. T bản Pháp đã tạo ra “ngời thi hành án tử hình” đào huyệt chôn chính nó.

Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam ở nớc ta đợc đồng chí Lê Duẩn xác

định là: “ Nó sinh ra và lớn lên không phải từ khi có thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa của giai cấp t sản dân tộc, mà ngay từ khi có sự khai thác lần đầu tiên của t bản nớc ngoài trên đất nớc ta”.48

Đồng chí Trờng Chinh viết: “ Trong khi thi hành chính sách thuộc địa và bóc lột nhân dân Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc Pháp đã thu đợc một kết quả trái hẳn với mong muốn của chúng: Đó là sản sinh ra giai cấp công nhân, một giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân Việt Nam chôn vùi chủ nghĩa đế quốc cùng bè lũ tay sai của chúng”.49

Do nguồn gốc xuất thân nh trên, giai cấp công nhân Việt Nam có khả

năng lôi kéo các giai tầng lớp khác trong xã hội, đặc biệt là nông dân. Họ kế thừa trọn vẹn và phát triển truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất, phẩm chất cần cù, sáng tạo của nông dân và của dân tộc. Con đ… ờng hình thành của giai cấp công nhân Việt Nam tạo ra một số đặc điểm về chất l- ợng, đồng thời là u điểm của bản thân họ.

48 Lê Duẩn. Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam và nhiệm vụ của Công đoàn trong giai

đoạn trớc mắt. Tr. 15

49 Trờng Chinh, Tiến lên dới lá cờ Đảng, NXB Sự thật, HN, 1961,Tr6

2. Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam từ 1919 1930

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), nền kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề. Để bù đắp tổn thất do chiến tranh gây ra, đế quốc Pháp tăng cờng xuất khẩu t bản sang Đông Dơng và các nớc thuộc địa, mở đầu cuộc khai thác lần hai (1919- 1929) với quy mô và tính chất lớn gấp nhiều lần so với thời kỳ đầu (1897- 1914).

Từ 1924 đến 1928 tổng số vốn đầu t của t bản Pháp sang Đông Dơng gấp 20 lần so với 20 năm trớc. Thực dân Pháp thay thế máy móc cũ bằng máy móc hiện đại, nâng công suất nhà máy điện Hà Nội từ 1.000 KW (1914) lên 7.500 KW (1930); đa sản lợng nhà máy xi măng Hải Phòng từ 9.200 tấn/năm (1912) lên 145.000 tấn/ năm (1927). Năm 1912 nhà máy sợi Nam Định có 2,5 vạn cọc sợi đến năm 1923 có 5,5 vạn cọc sợi. Vốn đầu t vào ngành trồng cây cao su tăng vọt từ 6.983 ha (1919) lên 125.694 ha (1930). Diện tích đất khai mỏ từ 13 vạn ha (1913) lên 23 vạn ha (1929) Các công ty t… bản chủ nghĩa lớn nhất của Pháp ở Việt Nam đều đặt trụ sở chính tại Pháp. Nhà băng, nhà máy, đồn điền, hầm mỏ

đợc mở rộng trên đất nớc Việt Nam.

Cùng với tăng đầu t của t bản Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam phát triển nhanh sau cuộc khai thác lần thứ nhất( 1897-1914) và đặc biệt phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng trong cuộc khai thác lần hai (1919 - 1929). Các ngành công nghiệp phát triển, dân số thành thị và các khu công nghiệp Việt Nam tăng vọt. Hà Nội năm 1918 có 7 vạn dân, năm 1927 tăng lên 12 vạn dân; Hải Phòng năm 1893 có 1,5 vạn dân đến 1927 có gần 10 vạn dân…

Công nhân mỏ và đồn điền, nhiều nơi tập trung hàng ngàn ngời nh nhà máy dệt Nam Định tập trung 4. 000 công nhân; nhà máy xi măng Hải Phòng tập trung 3.000 ngời; xởng sửa chữa xe lửa Trờng Thi (Vinh) 1.000 ngời Bên cạnh… số công ty kinh doanh của chủ t bản Pháp, một số t sản bản xứ nh Công ty Bạch Thái Bởi, Nguyễn Hữu Thu, Lê Phát Vĩnh cũng có hàng nghìn công nhân làm… việc.

Số lợng công nhân đồn điền năm 1906 có 6.000 ngời đến năm 1924 có 81.000 ngời; số công nhân mỏ năm 1906 có 6.000 ngời đến 1929 có 52.000 ng- ời; số công nhân ở hãng công thơng nghiệp lớn của t bản Pháp năm 1929 là 77 000 ngêi.50

Theo thống kê của thực dân Pháp, tổng số công nhân ở các mỏ, đồn điền và xí nghiệp công thơng lớn của t bản Pháp trớc chiến tranh thế giới thứ nhất mới có khoảng 10 vạn, năm 1929 là 221.050 ngời, đội ngũ giai cấp vô sản Việt Nam

50 Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, 1977, Tr53

có tới 1 triệu ngời, bằng 5% dân số.51 Đến năm 1929 riêng số công nhân trong các doanh nghiệp của ngời Pháp ở Đông Dơng (chủ yếu ở Việt Nam) có tới 221.050 ngời, ngoài ra có khoảng 3 vạn công nhân làm thuê cho giai cấp t sản Việt Nam, ngời Hoa kiều.

Một số công nhân qua con đờng tuyển mộ cỡng bức, nhất là công nhân

đồn điền. Một số là bán vô sản , nhất là công nhân làm theo mùa, phu công nhân.

Trình độ văn hoá của công nhân Việt Nam thấp. Năm 1929 số công nhân kỹ thuật chiếm 0,43% tổng số công nhân. Đời sống và điều kiện lao động của công nhân Việt Nam cực khổ, lơng thấp, bị áp, bức bóc lột nặng nề Vì thế tinh thần…

đoàn kết, sự giác ngộ cách mạng dễ đợc phát huy. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp trong nớc. Số lợng công nhân có tay nghề đợc nâng lên, chất lợng và tính tập trung cao khiến họ trở thành một lực lợng quan trọng trong xã hội Việt Nam.

Tình cảnh công nhân Việt Nam rất khổ cực do chính sách bóc lột dã man của thực dân Pháp. Đặc biệt là ở đồn điền cao su, công nhân bị bóc lột dã man nh những ngời nô lệ. “Công việc làm các con đờng đi Đà Nẵng, đi Trấn Ninh và

đi Lào còn để lại cho mọi ngời biết bao kỷ niệm đau đớn. Dân phu phải đi bộ hàng trăm cây số mới đến công trờng. Đến nơi, họ phải chui rúc trong những túp lều tranh thảm hại. Không có mảy may nhà vệ sinh, không có tổ chức y tế. Trên

đờng không nhà tạm trú. Họ chỉ đợc một suất cơm ăn không đủ no với một chút cá khô và phải uống nớc bẩn, thứ nớc khe núi mà họ rất sợ. Bệnh hoạn, cực nhọc hành hạ tàn tệ đã gây nên chết chóc khủng khiếp”1…

Công nhân Việt Nam lớn lên trong thời đại mà sự nghiệp giải phóng dân tộc giành độc lập và dân chủ cho nhân dân các nớc thuộc địa, phụ thuộc chỉ có thể đi đến thắng lợi cuối cùng. Giai cấp công nhân trở thành một bộ phận khăng khít của giai cấp công nhân thế giới, của cách mạng vô sản thế giới.

Sự hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, là một quá trình tất yếu, biện chứng và hợp quy luật. Hoàn cảnh lịch sử của thời đại đã tác động mạnh đến công nhân Việt Nam. Do có những điều kiện khách quan và sớm chịu ảnh hởng của Cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917, một cuộc cách mạng vĩ đại đã thức tỉnh hàng triệu ngời bị áp bức, bóc lột trên thế giới nên sự phát triển của công nhân Việt Nam cũng chính là quá trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin. Điều đó làm cho quá trình phát triển của họ sớm đợc thử thách và kiểm nghiệm trong thực tiễn đấu tranh, trở

51 Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đảng, T1, Nxb CTQG, 1995, tr79

1 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG , 1998 tập 2 trang 81

Một phần của tài liệu SỰ RA đời của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 131 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w