B. Giới thiệu tác phẩm "Đờng Kách mệnh"
1. Sự thành lập, mục tiêu và hình thức tổ chức hoạt động
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phong trào yêu nớc Việt Nam phát triển dới nhiều xu hớng khác nhau nhng do ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và sự ra đời Quốc tế Cộng sản, phong trào yêu nớc Việt Nam theo khuynh hớng vô sản đần dần trở thành xu hớng chủ đạo nhất.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến, nhất là phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) của nhân dân Trung Quốc bùng lên mạnh mẽ. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn cũng có tác động
đến những ngời yêu nớc Việt Nam.
Đầu năm 1923, một số chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi Việt Nam đang hoạt
động ở Quảng Châu (tô giới của Pháp tại Quảng Châu, Trung Quốc) đã lập ra nhóm Tâm Tâm Xã với chủ trơng thức tỉnh, lôi cuốn đồng bào đứng lên đánh
đuổi giặc Pháp bằng các hoạt động cụ thể, thậm chí trừng trị những tên thực dân
đầu sỏ. Tháng 6-1924, tên Toàn quyền Đông Dơng là Méclanh sang Quảng Châu
để câu kết với chính quyền sở tại phối hợp đàn áp những ngời yêu nớc Việt Nam hoạt động ở đây. Phạm Hồng Thái, một chiến sĩ của Tâm Tâm Xã đợc giao nhiệm vụ trừ khử Méclanh. Anh đã đóng giả phóng viên nhiếp ảnh, ném lựu đại vào bàn tiệc chiêu đãi. Méc lanh thoát chết nhng lựu đạn đã làm chết 4 tên Pháp và hai tên bị thơng nặng. Bị rợt đuổi, Anh nhảy xuống sông Châu Giang tự vẫn.
Việc mu sát không thành nhng nõ đã gây tến vang lớn “ báo hiệu thời đại đấu tranh dân tộc nh chim én báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện đó thức tỉnh và thu hút nhiều thanh niên yêu nớc Việt Nam tìm đờng đến đây hoạt động.
NgàY 11 tháng 11 năm 1924, với cơng vị là Uỷ viên Bộ Phơng Đông, phụ trách cục Phơng Nam của Quốc tế cộng sản, Nguyễn ái Quốc đã kịp thời đến Quảng Châu (Trung Quốc). Ngời ở nhà văn phòng của Trơng Thái Lôi, ngời quen của Nguyễn ái Quốc hồi ở Mátxcơva. Đầu năm 1925, Nguyễn ái Quốc bắt liên lạc với những thanh niên Việt Nam yêu nớc, giàu nhiệt huyết, có chí khí cách mạng trong tổ chức Tâm tâm xã. Qua tổ chức này Nguyễn ái Quốc gặp đ- ợc cụ Phan Bội Châu tại nhà ông Hồ Ngọc Lãm, cùng bàn chuyện cứu nớc.
Nguyễn ái Quốc lập ra một nhóm bí mật gồm 9 hội viên. Nhóm bí mật gồm 9 hội viên đó chính là Cộng sản đoàn trong đó có các đồng chí: Lê Hồng Sơn, Hồ
Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lu Quốc Long (Quý), Trơng Văn Lãnh, Lê Quảng
Đạt, Lâm Đức Thụ. Một số ngời đợc cử về nớc để bắt liên lạc với các tổ chức cách mạng. Mầm mống đầu tiên của một tổ chức cách mạng mới đã hình thành và những đầu mối liên lạc để chỉ đạo phong trào cách mạng ở trong nớc bắt đầu
đợc gây dựng.
Sau khi tiếp xúc với Phan Bội Châu và nắm trong tay bản danh sách gồm 14 đồng chí thân cận của Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc đi tới một quyết định thích hợp nhất lúc đó là mở ngay một lớp huấn luyện về phơng pháp tổ chức cách mạng. Sau lớp huấn luyện đầu tiên, Nguyễn ái Quốc lựa chọn những thanh niên tích cực, đợc thử thách qua huấn luyện và công tác lập ra một nhóm bí mật, tức là Cộng sản đoàn làm hạt nhân cho một tổ chức rộng lớn hơn sau đó. Nhóm bí mật, tức Cộng sản đoàn, thành lập vào tháng 2-1925.
Trong báo cáo gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản đề ngày 19-2-1925, Nguyễn ái Quốc đã viết trong phần: Công tác đã làm đợc nh sau: “ Chúng tôi đã
lập một nhóm bí mật gồm chín hội viên, trong đó có: 2 ngời đã đợc phái về nớc.3 ngời ở tiền tuyến (trong quân đội của Tôn Dật Tiên).1 ngời đang đi công cán quân sự (cho Quốc dân Đảng). Trong số hội viên đó, có 5 ngời đã là đảng viên dự bị của Đảng Cộng sản.
Nhóm Cộng sản đoàn đóng vai trò hạt nhân của một tổ chức rộng hơn sẽ
đợc lập mấy tháng sau đó. Nhóm này đợc phát triển trong suốt thời gian mà Nguyễn ái Quốc trực tiếp chỉ đạo, tức là tháng 4-1927. Trong lớp huấn luyện thanh niên từ trong nớc sang, sau khi học xong đã kết nạp tất cả vào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhng chỉ chọn 5 ngời vững vàng nhất kết nạp vào Cộng sản đoàn là các đồng chí: Trần Phú, Nguyễn Văn Lợi, Phan Trọng Bình, Phan Trọng Quảng, Nguyễn Ngọc Ba60.
Vậy là vào tháng 12-1924, tại Quảng Châu, trung tâm cách mạng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra cuộc hội ngộ lịch sử giữa Nguyễn ái Quốc ngời đang khao khát đi tìm lực lợng để truyền bà t tởng cộng sản và một tổ chức của những thanh niên yêu nớc Việt Nam đang sẵn sàng tiếp nhận những điêu mới mẻ nhất, cách mạng nhất vào chơng trình hành động của mình. Cuộc hội ngộ lịch sử đó đó sản sinh ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội), tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) là kết quả của sự gặp gỡ t t- ởng yêu nớc, quyết giải phóng dân tộc và t tởng cần thiết phải có một tổ chức
60 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 71. 1965, tr 18
Đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác- Lênin lãnh đạo, là tổ chức tiền thân của
Đảng.
Tháng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. Tổ chức này đã công bố Chơng trình và Điều lệ Sau đây là đoạn đầu của bản Điều lệ thứ nhất của tổ chức cách mạng mà Nguyễn ái Quốc sáng lập và là lãnh tụ.
Mục đích của Hội là “Làm cuộc cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại độc lập cho xứ sở) rồi sau làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)” 61.
Điều lệ của Hội chỉ rõ: “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phụ trách tổ chức và lãnh đạo cuộc cách mạng ở Việt Nam hết sức phấn đấu để thâu phục hết
đại bộ phận thợ thuyền, dân cày và binh lính, dẫn đạo cho quần chúng lao khổ bị
áp bức ấy liên hiệp với vô sản giai cấp thế giới để một mặt đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, chế độ phong kiến và chủ nghĩa t bản mà dựng ra chính quyền độc tài của thợ thuyền, dân cày và binh lính; một mặt tham gia vào cuộc thế giới cách mạng san trừ t bản chủ nghĩa cả thế giới đặng thực hiện chủ nghĩa cộng sản” 62.
Chính cơng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên xác định:
1. Dùng bạo lực đánh đổ quyền thống trị của đế quốc chủ nghĩa Pháp và chế độ quan liêu.
2. Lập ra chính quyền độc tài của thợ thuyền, dân cày và binh lính. Từ làng đến trung ơng đều do quần chúng dân cày thợ thuyền và binh lính trực tiếp cử đại biểu ra
3. Giải tán hết quân đội của thống trị giai cấp, tổ chức quân đội cách mạng lấy trong thuần tuý công nông ra.
4. Bỏ hết pháp luật phong kiến và đế quốc chủ nghĩa. Lập ra luật cách mạng theo ý chí của quần chúng.
5. Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của tụi đồn điền nhà chung và quý téc, vua chóa.
6. Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của địa chủ trên trăm (100) mÉu.
7. Đất ruộng tịch ký về phân phối cho dân cày cấy chung.
61 Các tổ chức tiền thân của Đảng, BNCLSĐTW, H,1997, tr. 82-83
62 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 (1924-1930), nxbCTQG, H, 2002, trang 118
8. Quyền ruộng đất về Nhà Nớc, cấm chỉ mua, bán ruộng đất.
9. Bỏ hết khế khoản nợ nần.
10. Thực hành chính sách đánh thuế luỹ tiến thật nặng.
11. Tịch ký và đem về công các cơ quan giao thông (đờng sắt, xe điện, tàu thuỷ), tài chính (ngân hàng, kho bạc), công nghiệp lớn (nhà máy, xởng thợ, mỏ), cơ quan thơng mại và tuyên truyền của đế quốc chủ nghĩa.
12. Thực hành chế độ tám giờ cho thợ thuyền đàn ông và sáu giờ cho thợ thuyền đàn bà và trẻ con.
13. Định luật lao động cấm chỉ thuê đàn bà, trẻ con làm công ban đêm và các chỗ độc địa.
14. Định lệ và sắp đặt các việc bảo hiểm cho nhân dân.
15. Đàn ông, đàn bà tuyệt đối bình đẳng, bình quyền về các phơng diện (pháp luật, tục lệ,v.v..).
16. Đánh đổ tất cả các đế quốc chủ nghĩa xâm lấn hoặc muốn xâm lấn An Nam. Vô điều kiện ủng hộ và liên hiệp với những nớc lao nông chuyên chính (Nga).
17. Vô điều kiện ủng hộ và giúp đỡ các cuộc dân tộc cách mạng và vô sản cách mạng trong thế giới.
18. Thừa nhận các dân tộc tự do, tự quyết (Cao Miên, Lào).
19. Đánh đổ giáo dục của thống trị giai cấp, đề xớng và sắp đặt cách mạng giáo dục. Giáo dục bắt buộc, tổn phí Nhà nớc chịu phụ trách.
20. Cấm chỉ tôn giáo can dự vào giáo dục.
Tuần báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận Trung ơng của Hội do Nguyễn
ái Quốc sáng lập. Báo in bằng chữ quốc ngữ, in tay trên giấy sáp, mỗi số khoảng vài trăm bản. Ngày 21 tháng6 năm 1925, báo Thanh niên ra số đầu tiên.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức làm 5 cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ và Chi bộ. Tổng bộ là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội giữa hai kỳ đại hội. Tổng bộ đầu tiên gồm 5 ngời, trong đó có Nguyễn ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn. Trụ sở của Tổng bộ đặt tại Quảng Châu.
Hội tổ chức theo nguyên tắc tập trung. “Các cơ quan chỉ huy trong Hội (thợng cấp cơ quan cũng nh hạ cấp cơ quan) phải do hội viên Đại hội hoặc đại biểu Đại hội cử ra. Các cơ quan chỉ huy phải thờng báo cáo công việc làm cho ngời tuyển cử biết.
Các hạ cấp cơ quan phải tuyệt đối phục tùng và thực hành ngay cho đúng những mệnh lệnh, kế hoạch và quyết nghị án của thợng cấp cơ quan.
Trong thời kỳ bí mật, các hạ cấp cơ quan do thợng cấp cơ quan chỉ phái, trừ hội Trung ơng Chấp uỷ là phải do toàn quốc đại biểu Đại hội tuyển cử mà thôi.
Hội tổ chức lấy chi bộ sản nghiệp (chi bộ lò máy, mỏ than, xởng thợ, đồn
điền, đờng xe lửa, thôn quê, trại lính, trờng học,...) làm cơ sở. Chi bộ gồm tất cả
những hội viên ở trong các cơ quan ấy.
Hội tổ chức có chi bộ, huyện bộ hay thành bộ, tỉnh bộ, kỳ bộ và Trung ơng bộ. Trung ơng chỉ huy kỳ bộ; Kỳ bộ chỉ huy tỉnh bộ; Tỉnh bộ chỉ huy huyện bộ hay là thành bộ; Hoặc huyện bộ chỉ huy chi bộ .
Trong những đoàn thể của quần chúng (công hội, nông hội, cứu tế hội, phụ nữ hội, đảng phái khác,...) và trong các cơ quan chỉ huy của những đoàn thể ấy, nếu đã có hai hội viên trở lên thì phải tổ chức ngay chi bộ của Hội để truyền bá ảnh hởng và thực hành chính sách của Hội.
Những chi bộ ấy phụ thuộc vào cơ quan chỉ huy của địa phơng mình.
Những chi bộ ở trong các đoàn thể có tính chất toàn quốc (nh đảng phái khác,...) thì thuộc về Trung ơng chỉ huy. Cứ mỗi năm trớc khi khai mạc toàn quốc đại biểu Đại hội thì đăng ký tất cả hội viên lại một lần” 63.
Điều kiện kết nạp vào Hội: là những ngời phục tùng tôn chỉ, thừa nhận
điều lệ, chơng trình của Hội, tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, kế hoạch và nghị quyết của Hội, nộp nguyệt phí và đợc 2 Hội viên cũ giới thiệu.
Hội viên kết nạp vào Hội phải trải qua thời kỳ dự bị. Thời kỳ dự bị căn cứ vào từng đối tợng cụ thể, Thợ thuyền, dân cày nghèo và binh lính thì phải dự bị sáu tháng; Thợ thuyền lơng cao, dân cày khá và thợ thủ công phải dự bị một năm; Trí thức tiểu t sản,... thì phải dự bị hai năm.
Trong thời kỳ dự bị, Hội viên phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Hội viên.
Nếu không tiến bộ, vi phạm kỷ luật của Hội thì sẽ không đợc trở thành Hội viên chính thức và cũng không đủ t cách là Hội viên của Hội.
Về quyền lợi và nghĩa vụ Hội viên đợc quy định nh sau:
Hội viên đợc hởng quyền lợi biểu quyết; tuyển cử, bị cử. Hội viên có nghĩa vụ phải giữ bí mật; phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, kế hoạch của các cơ quan chỉ huy trong Hội và nghị quyết của Hội; phải thâm nhập vào quần chúng để tuyên truyền mục đích, tôn chỉ của Hội và hớng dẫn quần chúng thực hiện. Phải xem xét, góp ý phê bình đồng chí. Thờng xuyên báo cáo công việc ít nhất một tuần một lần. Đối với công việc của Hội phải thờng xuyên góp ý kiến
63 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1 (1924-1930), xnbCTQG, H, 2002, trang 108-109
xây dựng; phải có t tởng cầu tiến bộ; khi muốn thuyên chuyển đến nơi khác phải có sự đồng ý của cơ quan cấp có thẩm quyền. Đến nơi mới phải phục tùng tổ chức Hội và tiếp tục làm việc; Hội viên phải có trách nhiệm đóng góp Hội phí để hoạt động, mức Hội phí căn cứ theo mức thu nhập của từng ngời; những ngời bị bắt và thất nghiệp thì đợc miễn đóng góp Hội phí.
Trong điều kiện của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Hội quy định cơ quan tối cao các cấp phải do Đại hội bầu ra. Từ chi bộ, huyện, thành, đến tỉnh, toàn quốc tổ chức đại hội hàng năm để kiểm điểm, đề ra phơng hớng công tác và kiện toàn tổ chức. Đại hội đại biểu toàn quốc mỗi năm một lần; Toàn tỉnh bốn lần; Toàn huyện, thành mỗi năm sáu lần, Chi bộ một tháng một lần; Phân bộ và tiÓu bé Ýt nhÊt mét tuÇn lÔ mét lÇn.
Khi có 2/3 Hội viên hoặc Hạ cấp yêu cầu thì tiến hành đại hội bất thờng.
Chỉ có đại hội đại biểu toàn quốc của Hội mới có quyền quyết định sửa đổi điều lệ, chơng trình của Hội và bầu ra cơ quan tối cao của Hội trong toàn quốc.
Ngay từ khi mới ra đời, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cũng đề ra kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh. Hội xử tử hình đối với những ngời phạm một trong những điều sau: Đổi lòng biến tiết đi hàng địch nhân; Không có mệnh lệnh và làm nguy hại cho đồng chí; Cố ý không tuân theo kế hoạch mệnh lệnh để làm xảy ra nguy hại Hội; Cố ý tiết lộ bí mật làm nguy hiểm tới Hội.
Hội sẽ xử phạt cảnh cáo, khai trừ tạm thời và khai trừ vĩnh viễn đối với những ngời phạm một trong 23 lỗi sau đây: Xâm phạm quyền hạn của thợng cấp;
không phục tùng mệnh lệnh và kế hoạch Hội. Không phục tùng chơng trình và
điều lệ của Hội. Không phục tùng nghị quyết của đa số phát biểu ngôn luận và có hành động phản đối Hội. Làm sai kế hoạch và án nghị quyết của Hội; Không tín ngỡng chủ nghĩa cộng sản. Tiết lộ bí mật; Không nhiệt tâm hăng hái làm việc; Không làm đợc việc gì cho Hội. Không báo cáo công việc làm; Giấu lỗi của đồng chí; Không nộp Hội phí; Làm việc nhút nhát đến nỗi hỏng công việc;
Không nghe lời phê bình; Không chịu đổi lỗi. Hay châm chọc ly gián đồng chí.
Không có tính đoàn thể hoá. Không có tính chất bình dân hoá mà cứ giữ tính t sản quân phiệt; Không chịu hy sinh ý kiến riêng và quyền lợi riêng. Lập bè phái riêng. Tự do hành động; Cha đợc mệnh lệnh của Hội mà tự tiện gia nhập vào
đoàn thể khác; Rợu chè, cờ bạc và mê trai gái. Xa xỉ hoang đờng.