Tư bản cố định và tư bản lưu

Một phần của tài liệu TUẦN HOÀN và CHU CHUYỂN của tư bản (Trang 34 - 45)

ĐVĐ:

Thời gian chu chuyển của TB bao gồm toàn bộ thời gian chu chuyển của các bộ phận TB ứng ra để sản xuất.

Nhưng do phương thức chu chuyển của các bộ phận TB không giống nhau nên vòng chu chuyển của chúng cũng khác nhau. Căn cứ vào phương thức chu chuyển của các bộ phận TB mà người ta chia TB - SX thành

TBCĐ và TBLĐ.

a. Tư bản cố định

* Khái niệm: TBCĐ là bộ phận TB được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm.

Ví dụ: Xe vận tải khấu hao 20 năm Máy nghiền thức ăn khâu hao 10 năm

Gái trị và giá trị sử dụng thay đổi như thế nào.

- Các loại tư bản được xếp vào TBCĐ bao gồm:

+ Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động như: nhà máy, thiết bị, nhà xưởng...

Lưu ý: TSCĐ ở đây khác với khác niệm TSCĐ của bộ tài chính

- Giá trị > 5 triệu

- Thời gian sử dụng > 1 năm + Bộ phận TB tồn tại dưới hình

thái TLSX: chất hoá học của cải tạo đất nông nghiệp, nó có tác dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất -> giá trị cũng chuyển vào sản phẩm.

* Các đặc điểm cảu TBCĐ

- Về mặt hiện vật: Nó luôn cố định trong quá trình sản xuất, giá trị sử dụng tồn tại dưới hình thái TLLĐ

Có nghĩa là nó chỉ xuất hiện trong lưu thông khi giá trị của nó được chuyển kết vào sản phẩm.

- Về mặt giá trị: TBCĐ tham gia vào quá trình lưu thông cùng sản phẩm, hơn nữa cũng chỉ lưu thông

từng phần, còn một phần nửa vẫn bị cố định trong tư liệu lao động, phần này không ngừng giảm xuống cho đến khi nó chuyển kết giá trị vào sản phẩm.

Ví dụ: Một máy khâu có giá trị 10 triệu, khấu hao trong 10 năm thì hao mòn của máy khâu này là 1 triệu/năm

=> Qua mỗi năm, giá trị của máy khâu giảm đi 1 triệu (chuyển vào sản phẩm)

Mặc dù hoạt động toàn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết 1 lần mà chu chuyển dần từng phần sang sản phẩm mới. Phần giá trị cố định như vậy trong tư liệu lao động không ngừng giảm đi cho đến khi nó trở thành vô dụng (tức là không thể sử dụng được nữa). Tư liệu lao động càng bền bao nhiêu, càng chậm hao mòn bao nhiêu thì giá trị tư bản sẽ được cố định dưới hình thái giá trị sử dụng trong thời gian càng dài bấy nhiêu.

Nhưng, bất luận thế nào, số lượng giá trị mà nó chuyển vào sản phẩm bao giờ cũng theo tỷ lệ nghịch với tổng số thời gian hoạt động của nó.

Ví dụ: Trong hai chiếc máy, một chiếc hao mòn hết trong 10 năm, thì trong cùng 1 năm chiếc máy thứ nhất sẽ chuyển giá trị vào sản phẩm hơn 2 lần so với máy thứ hai.

=> TBCĐ là một bộ phận quan trọng của TBBB

TBCĐ được sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất và bị hao mòn dần.

Trong quá trình hoạt động, TBCĐ bị hao mòn đi. Và có hai loại hao mòn là hữu hình và hao mòn vô hình.

- Hao mòn vô hình (hao mòn ngay cả khi sản phẩm không sử dụng, còn mới nhưng giá trị vẫn giảm)

Hao mòn vô hình do 2 nguyên nhân sau:

+ Do năng suất lao động tăng lên làm giảm giá trị của máy móc cũ. Tuy rằng giá trị sử dụng của chúng vẫn còn nguyên vẹn hoặc mới hao mòn một phần.

Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất ra một cái giá 10.000USD, sau 1 năm, do năng suất lao động tăng lên, giá trị của máy đó giảm đi -> lúc này nó được bàn trên thị trường với giá rẻ hơn là: 7000USD. Có nghĩa là TBCĐ ở đây đã bị hao mòn vô hình mất 3000USD

+ Do sự tiến bộ của KHKT

- Do sự tiến bộ của KHKT mà người ta ta sản xuất ra những thiết bị mới hiện đại hơn. Bằng công nghệ tiên tiến hơn, có hiệu suất sử dụng cao hơn mà giá trị lại thấp hơn các máy móc, phương tiện cũ làm cho hệ thống máy móc, thiết bị cũ cùng loại

tuy giá trị sử dụng còn tốt, thậm chí còn nguyên vẹn nhưng giá trị bị giảm đi nhiều, thậm chí bị mất hết giá trị.

Ví dụ: Máy tính thế hệ mới ra đời -> máy tính thế hệ cũ giảm giá.

Xe máy, giầy dép...

- Hao mòn hữu hình: Là hao mòn về mặt giá trị lẫn giá trị sử dụng (trong quá trình sản xuất).

Trong qúa trình sản xuất, giá trị được khấu hao dần cho đến hết.

Nguyên nhân dẫn đến hao mòn hữu hình

+ Về mặt vật lý. Do trong quá trình sản xuất, các loại máy móc bi hao mòn do ma sát, hưu hao do các lực tác động trong quá trình sản xuất.

+ Về mặt hoá học: bị sự phá hoại của tự nhiên như gỗ bị mục, sắt bị han rỉ...

Hao mòn hữu hình làm cho giá trị của TSCĐ bị giảm dầm. Số giá trị bị giảm đi đó đã được chuyển vào trong sản phẩm theo sự hao mòn của nó.

Giá trị của TBCĐ sẽ chuyển kết vào trong sản phẩm khi nó không còn sử dụng được nữa -> hao mòn về mặt giá trị sử dụng.

- Khi tính đến việc chuyển giá trị TBCĐ vào sản phẩm cần tính đến cả

hai hình thức hao mòn này, nhất là hao mòn vô hình, nhằm đảm bảo thu hồi được TBCĐ đã sử dụng và góp phần rút ngắn khoảng cách lạc hậu của ác thế hệ khoa học và công nghệ.

=> Để hạn chế hai loại hao mòn này nhà tư bản tìm mọi cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng ca kíp, sử dụng hết công suất và thường xuyên giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng để kéo dài tuổi thọ cho máy móc.

- Trong quá trình sản xuất, cả hai loại hao mòn này được tính toàn thành những lượng bình quân và chuyển từng phần giá trị vào sản phẩm mới, hình thành quỹ khấu hao để đổi mới TSCĐ

b. Tư bản lưu đông

- Tư bản lưu đồng là bộ phận TB khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển hết 1 lần vào sản phẩm

Chú ý: Việc phân chia TBCĐ và TBLĐ chỉ có tính chất tương đối. Vì có những TLSX khi là TBCĐ, khi là TBLĐ tuỳ theo chức năng của nó trong quá trình sản xuất.

Hỏi: Tư bản lưu đọng bao gồm những bộ phận nào?

- TB lưu động bao gồm:

+ Một bộ phận TBBB dưới hình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ... (c2)

+ Bộ phận (b)

=> Cả hai phần này nhà TB đều có thể thu hồi toàn bộ giá trị của nó sau khi bán hàng hoá

Ví dụ:

- Trâu bò, nếu dùng nó để đi cày thì nó là TBCĐ

- Nếu dùng nó để giết thịt thì nó là TCLĐ

- Tiêu chuẩn để phân định TCCĐ và TBLĐ

Là phương thức chu chuyển giá trị của TB vào sản phẩm mới:

+ Chu chuyển từng phần-> TBCĐ + Chuyển toàn bộ ->TBLĐ

Phân biệt với việc phân định TBBB và TBKĐ -> dựa vào tính chất tạo ra giá trị thặng dư.

+ Tạo ra m: TBKB (v)

+ Không tạo ra m: TBBB (c1 + c2) Chú ý: Chỉ có TBSX mới có sự

phân định thành TBCĐ và TBLĐ. Vì chỉ có TBSX mới có sự chu chuyển giá trị.

- Đặc điểm của TBLĐ: Chu chuyển nhanh về mặt giá trị.

Trong đó

C1: Giá trị nhà xưởng, máy móc...

C2: Giá trị nguyên nhiên vật liệu...

V: Giá trị hàng hoá là sức lao động

Như vậy, xét theo nguồn gốc tạo ra

C1 C2 V

TBCĐ TBLĐ

TBBB TBKB

giá trị và m thì TB được chia làm 2 phần là TBBB â và TBKB (v).

Còn khi xem xét phương thức chu chuyển giá trị thì TB được chia thành tBCĐ và TBLĐ. Việc phân chia này có ý nghĩa quan trọng trong quản lý sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó người ta tìm ra phương thức sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất. Đặc biệt trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật và tính chất cạnh tranh của cơ chế thị trường, việc chống hao mòn vô hình, xác định tỷ lệ khấu hao và đổi mới TSCĐ là những vấn đề có tính thời sự của khoa học và nghệ thuật quản lý kinh tế.

=> Vận dụng : -> Phát triển hệ thống sản xuất linh hoạt.

->Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ để dễ dàng đổi mới TBCĐ trong điều kiện cách mạng công nghệ và chiến tranh gay gắt.

- Giải pháp khắc phục hao mòn:

+ Phát huy hết công suất móc máy móc

+ Tăng cường độ lao động + Khấu hao nhanh TSCĐ

+ Thường xuyên bảo trì máy móc,

Chuyển ý: Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả, TBCĐ phải thường xuyên được bảo quản, tu bổ, sửa chữa... Tất cả những chi phí này đều được tính vào giá cả sản phẩm làm ra.

thiết bị

+ Phát triển công nghiệp vừa và nhỏ để dễ dàng đổi TBCĐ khi KHKT phát triển.

- Ý nghĩa:

+ Nhà TB có thể sử dụng quỹ khấu hao để mở rộng sản xuất mà không cần đầu tư thêm TB (quỹ khấu hao là giá trị.... dưới hình thái tiền tệ.

Ý nghĩa của việc chống lại hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình là gì?

Quỹ khấu hao là giá trị của TB cố định chuyển vào những hàng hoá mới tạo ra và trở về tay nhà TB dưới hình thái tiền tệ.

Trong quá trình sản xuất, nhà tư bản tìm mọi cách sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị.

Để mang lại gí trị thặng dư nhiều hơn, nhà TB tìm mọi cách để rút ngắn thời gian chu chuyển của TB, hay nói cách khác là tìm cách tăng tốc độ chu chuyển của TB.

Việc làm đó có ý nghĩa lớn.

+ Làm tăng hiệu suất srd TB, do đó tạo ra nhiều hơn m cho nhà TB.

+ Tránh được hao mòn vô hình và tăng cường sử dụng được quỹ khấu hao vào việc mở rộng hoặc cải tiến sản xuất.

+ Tiết kiệm được TB bất biến lưu động ứng trước, hoặc tạo điều kiện

mở rộng quy mô sản xuất.

+ Tăng khả năng sử dụng TBKB lưu động, cho phép mua được nhân dân SLĐ hơn, do đó bóc lột m nhiều hơn.

Ví dụ (làm rõ tác dụng bên)

Giả sử có 2 nhà TB A và B đều ứng trước một lượng TBKB như nhau là v = 200, và đều đạt tỷ suất giá trị thặng dư m' = 100%.

Giả định:

- Tốc độ chu chuyển của TB A là 1 vòng/1năm.

=> Kết quả sẽ là:

Ta có: m' =100%, v = 200 m' = x100%

v m

=> m =

% 100

'.v m

mA = 2000

% 100

2000

%

100 x =

Điều này có nghĩa là m mà nhà TB A thu được là 2000.

Vì tốc độ chu chuyển của TB A là 1vòng/1năm.

- Tốc độ chu chuyển của TB B là 2 vòng/1năm.

=> Kết quả sẽ là:

Ta có: m' = 100%, v = 2000

m' = x100%

v m

=> m = '. x100%

v v m

=> mA = 2000

% 100

200

%

100 x =

Điều này có nghĩa là m mà nhà TB A thu được là 2000.

Vì tốc độ chu chuyển của TB B là 2 vòng/1năm nên giá trị thặng dư mà nó thu được sẽ gấp 2 lần so với nhà TB A (vì TB A có tốc độ chu chuyển là 1vòng/1năm). Tức là; m mà nhà TB B thu được là:

mB = 2.mA = 2 x 2000 = 4000

=> Như vậy, qua ví dụ trên chúng ta thấy, cùng với một lượng TB ứng như nhau, nhưng do TB B có tốc độ chu chuyển nhanh gấp 2 lần so với TB B thu được cũng gấp hai lần TB A.

Chính vì nó có tác dụng lớn như vậy mà các nhà TB luôn tìm cách rút ngắn thời gian chu chuyển, hay tăng tốc độ chu chuyển của TB. Vậy việc tăng tốc độ chu chuyển của TB sẽ được tiến hành bằng phương pháp nào chúng ta cùng sang phần 3 tác dụng và phương pháp làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản

Một phần của tài liệu TUẦN HOÀN và CHU CHUYỂN của tư bản (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w