Tác dụng và phương pháp làm

Một phần của tài liệu TUẦN HOÀN và CHU CHUYỂN của tư bản (Trang 45 - 51)

a. Tác dụng

* Chu chuyển chung của TB

Chu chuyển của TB ứng trước không ăn khớp về mặt thời gian với chua chuyển thực tế của từng thành phần TB. Vì vậy, cần tính tốc độ chu chuyển của tổng TB ứng trước (chu chuyển chung).

Chu chuyển chung là gì?

- Khái niệm chu chuyển chung của TB ứng trước là tốc độ chu chuyển trung bình của giá trị TBCĐ và TBLĐ trong thời gian 1 năm.

Cách tính cụ thể của nó là giá trị chu chuyển của TBCĐ cộng với giá trị chu chuyển trung bình của TB lưu động ứng trước.

- Công thức:

Giá trị chu chuyển + Giá trị chu chuyển Trung bình của TBCĐ trung bình của TBLĐ Tốc độ chu chuyển

của TB ứng trước

Tổng tư bản ứng trước trong năm

Ví dụ: Một TB có số TB ứng trước là 100.000USD.

- TBCĐ là 80.000USD, được sử dụng trong 10 năm.

- TBLĐ là 20.000USD và cứ 2 tháng chu chuyển một lần.

- Trong 1 năm, TBCĐ chuyển giá

trị của nó vào sản phẩm mới là:

- Trong 1 năm, TBLĐ chuyển số giá trị vào sản phẩm mới là:

20.000 x 6 tháng = 120.000(USD)

=> Tốc độ chu chuyển chung là

28 , 000 1

. 100

000 . 120

8000+ =

vòng/năm Kết luận: Tốc độ chu chuyển của

TB ứng trước tỷ lệ thuận với tổng giá trị chu chuyển của TBCĐ và TBLĐ;

và tỷ lệ nghịch với tổng giá trị tư bản ứng ước.

* Chu chuyển thực tế của TB ứng trước.

- Khái niệm: Là thời gian để tất cả các bộ phận của tư bản ứng trước được khôi phục hoàn toàn về mặt giá trị lẫn mặt hiện vật.

- Tốc độ chu chuyển thực tế của TB ứng trước là do thời gian tồn tại của TBCĐ đầu tư quyết định

Ví dụ: Tốc độ chu chuyển thực tế của toàn bộ TB ứng trước là 10 năm

* Tác dụng của việc tăng tốc độ chu chuyển của TB:

- Với TBCĐ:

+ Tiết kiệm được chi phí sửa chữa, bảo quản TBCĐ, vì tránh được hao mòn vô hình và hao mòn hình thức

=> tăng cường sử dụng khấu hao vào

Hiện nay các nước TD phát triển đã đưa TBCĐ lạc hậu chuyển giao cho các nước đang phát triển qua con đường chuyển giao công nghệ. Chính vì vậy mà các nước đang phát triển cần tỉnh tảo hơn trong việc tiếp nhận chuyển giao để tránh tình trạng nhận

phát triển sản xuất. công nghệ lạc hậu, -> biến mình thành bãi rác công nghiệp.

- Với TBBB lưu động (c2)

+ Tiết kiệm được TB ứng trước khi quy mô sản xuất như cũ hoặc mở rộng quy mô sản xuất mà không cần có TB phụ thêm

Ví dụ: Quy mô sản xuất đòi hỏi một TB là 5.000USD, tốc độ chu chuyển là 5 tháng/1vòng (3 tháng sản xuất + 2 tháng lưu thông).

=> Quy mô sản xuất đòi hỏi một TBLĐ 1 tháng là 1000USD.

- Nếu thời gian chu chuyển được rút ngắn lại còn 4 tháng thì TBLĐ cần thiết cho sản xuất liên tục là 4.000USD tiết kiệm 1000USD.

- Nếu TBLĐ vẫn được sử dụng là 500USD thì quy mô sản xuất đòi hỏi một TBLĐ cho 1 tháng là: 5000:4

=1200 - Với TBKB lưu động:

+ Tăng thêm m' và M hàn năm cho nhà TB do chỉ với một số vốn nhất định nhưng bóc lột được nhiều lao động sống hơn.

Ví dụ: Có hai nhà TB A và B đã có TBKB cho một tuần sản xuất là 100;

đều có m' = 100%, chỉ khác nhau thời gian chu chuyển:

-> TB A (ngành dệt), thời gian chu chuyển là 5 tuần -> cần v ứng trước là:

5 x 100 = 500

-> TB B (ngành đóng tàu) thời gian chu chuyển là 50 tuần -> cần v ứng trước:

50 x 100 = 5000

= 500 x 10 vòng

=> M'A = 100%

500

% 5000

100 x

v x

M =

= 1000%

Sau 50 tuần, TB B tạo ra m = 100x50 = 500

=> M'B = 100%

500

5000x = 100%

Kết luận: việc tăng tốc độ chu chuyển của TB sẽ tăng được hiệu quả sử dụng TB và mang lại nhiều m cho nhà TB.

b. Phương pháp rút ngắn thời gian chu chuyển của TB

Tăng tốc độ chu chuyển của TB có nghĩa là làm cho nó quay nhiều vòng trong 1 năm. Đây cũng chính là rút ngắn thời gian chu chuyển của TB, giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

* Biện pháp rút ngắn thời gian sản xuất:

- Áp dụng kỹ thuật công nghệ mới (kỹ thuật tiến bộ, các cách thức sản xuất, tổ chức quản lý...)-> làm năng suất lao động được nâng cao, thời gian sản xuất ra sản phẩm nhanh-> có nghĩa thời gian sản xuất được rút ngắn.

Ví dụ: May thủ công-> may công nghiệp

- Ứng dụng thành tựu khoa học

công nghệ mới, để rút ngắn thời gian tác động của thiên nhiên => rút ngắn thời gian giai đoạn sản xuất

Ví dụ: sấy lúa thay cho phơi - Cải tiến tổ chức quản lý sản xuất,

chọn người quản lý giỏi

- Tận dụng công suất của máy móc: chạy hết công suất, tăng ca kíp, tăng cường độ lao động -> khấu hao TSCĐ nhanh, thu hồi vốn nhanh

Những biện pháp làm giảm thời gian sản xuất TB phải tăng lượng TB ứng ước tăng cường bóc lột lao động làm thuê => làm tăng mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế TBCN.

* Biện pháp rút ngắn thời gian lưu thông

- Cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá -> chinh phục được thị trường -> bán hàng nhanh -> thu hồi và quay vòng vốn nhanh.

- Phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc làm giảm thời gian mua, thời gian bán.

- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: quảng cáo, tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng, khuyến mại... làm cho người tiêu dùng hiểu và mua hàng hoá, giảm được thời gian bán và mua hàng.

=> Những biện pháp nhằm giảm thời gian lưu thông gặp nhiều khó khăn, bởi sức mua của xã hội có hạn, cạnh tranh gay gắt... điều này làm

tăng thêm mâu thuẫn vốn có của CNTB.

Tóm lại:

- Lý luận tuần hoàn và chu chuyển của TB đã vạch rõ sự vận động của tư bản công nghiệp cả về mặt lượng và mặt chất. Đồng thời lý luận này cũng chỉ ra những phương thức chuyển dịch giá trị của các bộ phận TB cấu thành nền TBSX.

- Tuy nhiên, nghiên cứu lý luận thuần hoàn và chu chuyển của TB, nên bỏ đi những yếu tố TBCN thì đây là lý luận tuần hoàn chu chuyển của vốn trong sản xuất kinh doanh cho các nền kinh tế hàng hoá nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. Thời gian trong sản xuất và lưu thông càng ngắn thì càng có lợi trong sản xuất kinh doanh.

- Từ cơ sở lý luận này ta rút ra được những phương pháp tổ chức quản lý sản xuất thích hợp làm tăng vòng quay của vốn, hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Củng cố kiến thức Câu hỏi thảo luận

1. Thế nào nào tuần hoàn và chu chuyển tư bản?

2. Trình bày sự thống nhất ba hình thái tuần hoàn?

3. Tại so phải tăng tốc độ chu chuyển của TB?

4. Tại sao nói tiền biến thành TB phải diễn ra trong lưu thông, nhưng đồng thời cũng không phải diễn ra trong lưu thông?

Trả lời

- Phải diễn ra trong lưu thông vì: Chỉ có qua lưu thông thì nhà TB mới mua được SLĐ và TLSX để tiến hành quá trình sản xuất, đồng thời mới thực hiện được giá trị hàng hoá.

Một phần của tài liệu TUẦN HOÀN và CHU CHUYỂN của tư bản (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w