TÀI LI ỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu số phận tinh thần của con người trong tác phẩm của nam cao (Trang 97 - 102)

Tài liệu nghiên cứu lý luận và phê bình

1. Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn và giới thiệu), 2001, Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (biên soạn), 1998, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Lê Huy Bắc (tuyển chọn và giới thiệu), 2000, Thẩm bình tác phẩm văn chương trong nhà trường, Tập 1 - Chí Phèo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4. M. Bakhtin, 1992, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hóa thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du - Hà Nội.

5. M. Bakhtin, 1998, Thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Tân Chi (tuyển chọn), 1999, Thạch Lam - văn và đời, Nxb Hà Nội.

7. Vũ Khắc Chương, 2000, Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Phan Cự Đệ, 2000, Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Phan Cự Đệ, 2002, Văn học lãng mạn (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội.

10. Trần Xuân Đề, 2000, Tác giả, tác phẩm văn học Phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Umberto Eco, 2003, Về một vài chức năng của văn học, Tạp chí văn học, (số 5).

12. Văn Giá, 2002, Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. A.Ja Gurêvich, 1998, Các phạm trù văn hóa trung cổ, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình, 1995, Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb Hà Nội.

15. Lê Thị Đức Hạnh (giới thiệu và tuyển chọn), 2000, Nguyễn Công Hoan về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Hạnh, 1993, Nam Cao - một đời người, một đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, 1998, Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Hegel, 1999, Mỹ học, Tập 1 (Phan Ngọc dịch và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội.

19. Hoàng Ngọc Hiến, 1997, Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội.

20. Đỗ Đức Hiểu, 2000, Thi pháp hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Lê Cẩm Hoa (biên soạn), 2000, Nhất Linh con người và tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội.

22. Lê Huy Hòa -Nguyễn Văn Bình (chủ biên),1995, Những bậc thầy văn chương thế giới - tư tưởng và quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội.

23. Nguyễn Thái Hòa, 2000, Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Mai Hương - Tôn Phương Lan (tuyển chọn, giới thiệu), 2001, Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. M.B. Khrapchenko, 2002, Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

26. Lê Minh Khuê, 1992, Viết về cái ác cũng là một cách thức tỉnh nhân tính, Tác phẩm mới.

27. Phùng Ngọc Kiếm,1998, Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 -1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

28. Lê Đình Kỵ, 1992, Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực, Nxb Hội nhà văn, TP. Hồ Chí Minh.

29. Milan Kundera, 2001, Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

30. Phong Lê, 1997, Văn học Việt Nam trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Phong Lê, 2001, Văn học Việt Nam hiện đại - những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32. Phương Lựu (Chủ biên), 1997, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Phương Lựu, 2001, Lý luận phê bình văn học Phương Tây thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 1996, Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.

35. Nguyễn Đăng Mạnh, 2000, Nhà văn Việt Nam hiện đại chân dung và phong cách, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Đăng Mạnh, 2001, Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

37. Nguyễn Đăng Mạnh, 2002, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Tôn Thảo Miên (tuyển chọn và giới thiệu), 1998, Nguyễn Tuân về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

39. Phương Ngân (tuyển chọn và giới thiệu), 2000, Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc, NxbVăn hóa thông tin, Hà Nội.

40. Phan Ngọc, 2001, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

41. Mai Ngữ,1994, Thử bàn về thế giới tâm linh, Văn nghệ, (số 37)

42. Phùng Quý Nhâm,1992, Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.

43. Phùng Quý Nhâm, 1998, Tinh thần phân tích tâm linh - một đặc trưng của chủ nghĩa hiện thực, Tạp chí Văn học (số 4).

44. Vương Trí Nhàn, 2001, Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

45. Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn), 1996, Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

46. Nhiều tác giả, 1978, Lịch sử văn học Việt Nam (1930 - 1945) (in lại lần 5, có sửa chữa), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Nhiều tác giả, 2000, Nam Cao - con người và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

48. Nhiều tác giả, 2001, Văn học Việt Nam (1930 - 1945) (tái bản lần 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Nhiều tác giả, Tự điển văn học (2 tập) - 1983-1984, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. M. F. ôpxiannhicôp, 2001, Mỹ học cơ bản và nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

51. Vũ Ngọc Phan,1989, Nhà văn hiện đại, 2 tập, Nxb Khoa học xã hội, TP.Hồ Chí Minh.

52. Hoàng Phê (chủ biên), 1997, Tự điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

53. Huỳnh Như Phương,1994, Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

54. G.N.Pôxpêlôp (chủ biên), 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

55. J.p. Sartre, 1999, Văn học là gì ? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

56. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân, 1998, Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57. Trần Đình Sử, 1996, Lý luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

58. Trần Đình Sử, 2001, Mấy vấn đề trong quan niệm con người của văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp chí Văn học (số 8).

59. Trần Đình Sử, 2002, Đọc văn và học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

60. Trần Đình Sử, 2003, Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

61. Trần Đăng Suyền, 2002, Cá tính sáng tạo và đặc điểm tiểu tuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học(số 10).,

62. Trần Đăng Suyền, 2002, Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội.

63. Trần Hữu Tá, 1999, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TP.Hồ Chí Minh.

64. Vũ Thăng, 2001, Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Nxb Quân đội nhân dân.

65. Lê Ngọc Trà, 1990, Lý luận và văn học, NxbTrẻ, TP.Hồ Chí Minh.

66. Lê Ngọc Trà, 2002, Thách thức của sáng tạo - thách thức của văn hóa, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh.

67. Lê Dục Tú, 2003, Quan niệm về con người trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, TP.Hồ Chí Minh.

68. Phùng Văn Tửu, 2002, Tiểu thuyết Pháp hiện đại, những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

69. Peter Zinoman, 2002, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng và chủ nghĩa hiện đại Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 6).

70. Stefan Zweig,1996, Ba bậc thầy Đôtxtôiepxki - Balzac - Dickenx (Nguyễn Dương Khư dịch) ,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

71. Lê Trí Viễn, 2001, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh.

Tác phẩm

1. Nam Cao, 2002, Nam Cao toàn tập (2 tập) - Hà Minh Đức (sưu tầm, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Nam Cao, 1995, Nam Cao - truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội.

3. Nguyễn Du, 1988, Truyện Kiều, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. F. Đôixtoiepxki, 2002, Anh em nhà Caramazov, Nxb Văn học, Hà Nội.

5. F. Đôixtoiepxki, 1982, Tội ác và trừng phạt (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội.

6. Nguyễn Công Hoan, 2001, Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai.

7. Nguyễn Công Hoan, 2001, Ngựa người và người ngựa, in trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Nguyễn Công Hoan, 2001, Thằng ăn cắp, in trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

9. Nguyễn Công Hoan, 2001, Đồng hào có ma, in trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX (truyện ngắn trước 45) Quyển 2, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội.

Một phần của tài liệu số phận tinh thần của con người trong tác phẩm của nam cao (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)