Đa thức trên không gian lồi địa phương

Một phần của tài liệu Cấu trúc (DN) và (DNφ) của đối ngẫu của không gian mầm các hàm chỉnh hình (Trang 22 - 28)

Định nghĩa 1.5.1. Cho E và F là hai không gian véc tơ trên trường số phức. Một ánh xạ L : En → F được gọi là n tuyến tính trên E nếu nó

tuyến tính theo từng biến, mỗi khi cố định các biến còn lại. Ta ký hiệu La(nE;F) là tập hợp tất cả các ánh xạ n tuyến tính từ E vào F.

Định nghĩa 1.5.2. Một ánh xạ n tuyến tính L : En → F được gọi là đối xứng nếu

L(x1, x2, ..., xn) =L xσ(1), xσ(2), ..., xσ(n) ,

với mọi x1, x2, ..., xn ∈ E và σ là phép hoán vị bất kỳ của n số tự nhiên đầu tiên. Ta ký hiệu Lsa(nE;F) là không gian véc tơ của tất cả các ánh xạ n tuyến tính đối xứng từ E vào F.

Một ánh xạ n tuyến tính đối xứng có thể liên kết với ánh xạ n tuyến tính bởi toàn ánh chính tắc s : La(nE;F) → Lsa(nE;F) được xác định bởi công thức

s(L) (x1, x2, ..., xn) = 1 n!

X

σ∈Sn

L xσ(1), xσ(2), ..., xσ(n) ,

ở đó Sn ký hiệu là tập tất cả các phép hoán vị của n số tự nhiên đầu tiên.

Định nghĩa 1.5.3. Giả sử E và F là hai không gian véc tơ tô pô lồi địa phương trên C. Một ánh xạ P : E → F được gọi là một đa thức n thuần nhất nếu tồn tại một ánh xạ n tuyến tính L : E → En sao cho P = L◦ ∆, trong đó ∆ (x) = xn; x ∈ E. Ký hiệu Pa(nE;F) là không gian véc tơ của tất cả các đa thức n thuần nhất từ E vào F.

Một đa thức từ E vào F là một tổng hữu hạn của các đa thức thuần nhất từ E vào F. Ta ký hiệu Pa(E;F) là không gian véc tơ tất cả các đa thức từ E vào F.

Ví dụ 1.5.1. Giả sử L : Cn×Cn → C là một ánh xạ 2 tuyến tính trên Cn. Khi đó tồn tại một ma trận A = (aij)1≤i≤n,1≤j≤n sao cho

L(z, w) = X

1≤i≤n 1≤j≤n

aijziwj,

với mọi z = (z1, z2, ...zn) ∈ Cn và w = (w1, w2, ...wn) ∈ Cn. Do đó, một đa thức 2 thuần nhất P :Cn →C trên Cn có dạng

P (z) = L(z, z) = X

1≤i≤n 1≤j≤n

aijzizj.

Trong trường hợp tổng quát không có sự tương ứng 1-1 giữa các đa thức n thuần nhất và các ánh xạ n tuyến tính. Tuy nhiên nếu chỉ hạn chế trên tập hợp các ánh xạ n tuyến tính đối xứng chúng ta thu được một tương ứng duy nhất. Theo định nghĩa của các đa thức n thuần nhất và toán tử đối xứng biểu đồ sau giao hoán

La(nE;F) →Lsa(nE;F)

& ↓ ∧ Pa(nE;F)

Như một hệ quả của bổ đề phân rã dưới đây, chúng ta chứng minh được ánh xạ ∧ là một đơn ánh. Do đó, chúng ta nhận được một song ánh chính tắc giữa không gian các ánh xạ n tuyến tính đối xứng và không gian các đa thức n thuần nhất trên E.

Định lý 1.5.1 (công thức phân rã). Cho E và F là hai không gian lồi địa phương trên C. Khi đó, nếu L ∈ Lsa(En;F) và x1, x2, ..., xn ∈ E, thì

L(x1, x2, ..., xn) = 1 2nn!

X

εi=±1

ε1...εnLˆ

n

X

j=1

εjxj

! .

Chứng minh. Bởi tính đối xứng, ta có Lˆ

n

X

j=1

εjxj

!

= L

n

X

j=1

εjxj, ...,

n

X

j=1

εjxj

!

= X

0≤mi≤n Pmi=n

εm1 1.εm2 2...εmnn n!

m1!...mn!L(x1)m1(x2)m2...(xn)mn . Do đó

1 2nn!

P

εi=±1

ε1...εnLˆ

n

P

j=1

εjxj

!

=

= 1 2n

P

0≤mi≤n Pmi=n

εm1 1...εmnnm n!

1!...mn!L(x1)m1...(xn)mn



 P

εj=±1 i≤j≤n

εm1 1+1...εmnn+1



 Nếu m1 = m2 = ... = mn = 1 thì

X

εj=±1 i≤j≤n

εm1 1+1...εmnn+1 = 2n

và các hệ số của L(x1, x2, ..., xn) trong khai triển trên bằng 1.

Nếu mi > 1 với i nào đó thì mj = 0 với j nào đó. Khi đó chúng ta nhận được

X

εj=±1 1≤i≤n

εm1 1+1...εmnn+1 = X

εj=±1

εj X

εj=±1 1≤i≤n,i6=j

εm1 1+1...εmj−1j−1+1εmj+1j+1+1...εmnn+1 = 0

Do đó, tất cả các số hạng khác triệt tiêu và công thức phân rã được

chứng minh.

Hệ quả 1.5.1. Ánh xạ ∧ : Lsa(nE;F) → Pa(nE;F) là một song ánh tuyến tính.

Chứng minh. Bởi công thức phân rã L ∈ Lsa(nE;F) đồng nhất bằng 0 nếu và chỉ nếu Lˆ đồng nhất bằng 0. Do đó, ánh xạ ∧ là tuyến tính có hạt nhân bằng 0 và là đơn ánh.

Vậy ∧ là một song ánh tuyến tính.

Cho A là một tập con của không gian lồi địa phương E và hàm f : A → F và β là một nửa chuẩn trên F ta đặt

kfkβ,A = sup

x∈A

β(f (x)).

Định lý 1.5.2. Cho E và F là hai không gian lồi địa phương trên C và A là một tập lồi, cân trong E và β là một nửa chuẩn trên F. Khi đó, ta có

Lˆ β,A

≤ kLkβ,An ≤ nn n!

Lˆ β,A

,

với mọi L ∈ Lsa(nE, F).

Chứng minh. Bất đẳng thức thứ nhất là tầm thường vì L(A)ˆ ⊂ L(An).

Theo công thức phân rã, chúng ta có kLkβ,An = 1

2n. 1 n!

X

εi=±1 1≤i≤n

sup

xi∈A

β L(ˆ

n

X

i=1

εixi)

! .

Bởi vì A là lồi, cân nên nếu xi ∈ A; với mỗi i = 1, 2, ..., n và εi = ±1 thì n1

n

P

i=1

εixi ∈ A. Do đó β L(ˆ

n

X

i=1

εixi)

!

= nnβ L(ˆ 1 n

n

X

i=1

εixi)

!

≤ nn

Lˆ β,A. Từ đó, chúng ta nhận được

kLkβ,An ≤ 1 2n.1

n!

X

εi=±1 1≤i≤n

nn

Lˆ β,A

= nn

n!kLkβ,An.

Bổ đề 1.5.1. [5] Giả sử L ∈ Lsa(nE;F) và P = ˆL ∈ Pa(nE;F) thì với mọi x, y ∈ E và λ ∈ C ta có

P (x+λy) =

n

X

r=0

"

n r

!

L(x)n−r(y)r

# λr.

P (x+ y) =P (x) + P (y) +

n−1

X

r=0

n r

!

L(x)n−r(y)r.

Bổ đề 1.5.2. Cho E và F là hai không gian lồi địa phương trên C. Nếu A là một tập cân trong E và x ∈ E, thì

kPkβ,A ≤ kPkβ,x+A. Hơn nữa, nếu λ 6= 0, λx ∈ E và A là tập lồi thì

kPkβ,x+A ≤

1 + 1 λ

n

kPkβ,A.

Chứng minh. Ta có kPkβ,x+A = sup

y∈A

β(P (x+y)),

= sup

y∈A,θ∈R

P x+eiθy

(vì A là tập cân),

= sup

y∈A,θ∈R

P eiθx+y

(vì tính thuần nhất),

≥sup

y∈A

|P (y)| (theo nguyên lý modul cực đại),

= kPkβ,A. Nếu λx ∈ A thì x+A ⊂ 1

λA+A =

1 + 1 λ

A và do đó ta có kPkβ,x+A ≤ kPkβ,

(1+1λ)A =

1 + 1 λ

n

kPkβ,A.

Không gian véc tơ của tất cả các đa thức nthuần nhất liên tục từ không gian lồi địa phương E vào không gian lồi địa phương F được ký hiệu bởi P (nE;F). Không gian véc tơ tất cả các đa thức liên tục từ không gian lồi địa phương E vào không gian lồi địa phương F được ký hiệu bởi

P (E;F).

Mệnh đề 1.5.1. Cho E và F là hai không gian lồi địa phương trên C và P ∈ Pa(nE;F). Khi đó các mệnh đề sau là tương đương.

i) P là liên tục.

ii) P liên tục tại gốc.

iii) P bị chặn trong lân cận nào đó của điểm gốc.

iv) P là bị chặn địa phương (nghĩa là bị chặn trong lân cận của mỗi điểm).

Chứng minh. Các kéo theo (i) ⇒(ii) ⇒(iii) là tầm thường. Theo Bổ đề 1.4.2. thì ta nhận được (iii) ⇔(iv). Vấn đề còn lại là ta chứng minh (iii) ⇒ (i). Cho A ∈ Ls(nE;F) và giả sử Aˆ= P. Theo công thức phân rã và (iii) tồn tại một lân cận lồi cân V của 0 sao cho kAkVn = M < ∞.

Với x0 ∈ E tùy ý chọn α > 0 sao cho αx0 ∈ V. Theo Bổ đề 1.4.1, chúng ta có

sup

y∈V

kP (x0 +δy)−P (x0)k ≤

n

X

R=1

n R

! sup

y∈V

A(x0)R−n(y)R δR

=

n

X

R=1

n R

! 1

αn−R sup

y∈V

A(αx0)R−n(y)R δR

n

X

R=1

n R

! M αn−RδR

= M 1

α +δ n

− 1

α n

→ 0 khi n → ∞

Như vậy P liên tục tại x0.

Một phần của tài liệu Cấu trúc (DN) và (DNφ) của đối ngẫu của không gian mầm các hàm chỉnh hình (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)