Ảnh hưởng của quá trình thâm canh lúa đến một sô tính chất đất

Một phần của tài liệu Đánh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 85 - 100)

3.3. Biên động tính chất môi trường đất do tác động của thảm canh lúa 1. Hiện trạng môi trường đất lúa ở ĐBSH

3.3.2. Ảnh hưởng của quá trình thâm canh lúa đến một sô tính chất đất

3.3.2.1. Ảnhởng của thám canh lúa đến tính chát đất trên đồng ruộng

Sự biến động một số tính chất hoa học đất (giá trị trung bình) do tác động của quá trình canh tác lúa theo thời gian được trình bày ở Bảng 3.14 (số liệu chi tiết xem trong phụ lục 3, phụ lục 4 và phụ lục 6). Số liệu năm 1991 dựa trên kết quả phân tích lập bản đồ nông hoa của các xã Vũ Công, Phú

Xuân, V ũ Thắng (Thái Bình) và xã Nam Phong (Hà Tây). Các mẫu đất phân tích năm 2000 được lấy lặp lại đúng trên các thửa ruộng đã lấy mẫu phân tích năm 1991 ở các xã tương ứng. Kết quả phân tích đất cho thấy sau khoảng 10 năm canh tác, giá trị pH.KCl, kali tổng số và kali dễ tiêu đã giảm tương ứng 4,1-2,8 và 14,7%. Trong khi đó mùn, ni tơ tổng số, phất pho tổng số và dễ tiêu lại tăng tương ứng là 11,6-21,4-10,0 và 79,7% so với năm 1991.

Bảng 3.14. Biến đổi tính chất đất sau thời gian trồng lúa nước

Chỉ tiêu Năm Biến động năm 2000/1991

Chỉ tiêu

1991 2000 Tuyệt đối %

pH (KC1) 5,17 4,92 -0,25 -4,1

M ù n % 2,25 2,51 + 0,26 + 11,6

N tổng số (%) 0,14 0,17 + 0,03 + 21,4

p205 tổng số (%) 0,10 0,11 + 0,01 + 10,0

K20 tổng số (%) 0,72 0,70 -0,02 - 2,8

p205 dễ tiêu (mg/lOOgđ) 8,84 15,89 + 7,05 + 79,7

K20 dễ tiêu (mg/lOOgđ) 8,38 7,45 -1,23 -14,7 Trên thực tế nhiều nguyên nhân có khả năng gây chua đất. Xét về góc độ các biện pháp canh tác thì những nguyên nhân chính làm chua đất có liên quan trước hết đến việc sử dụng các loại phân bón, đặc biệt là các loại phân sinh lý chua. Ví dụ như (NH4)2S04 và NH4C1 là những phân đạm được sử dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp ở giai đoạn trước đây. Chúng đều là những chất hoa tan rất tốt trong nước, thực vật sử dụng chủ yếu các ion N H4 + dẫn đến dư thùa C l , SO42" làm cho đất chua. Mặt khác khi hút N H4 + và K+ cây trồng lại nhả ra các ion H+ để trao đổi với môi trường bên ngoài theo cơ chế của quá trình trao đổi ion cũng góp phần làm tăng độ chua của đất.

Mặt khác, một số nguyên tố kim loại kiềm và kiềm thổ trong đất bị mất đi dù với bất kỳ lý do nào như cây trồng sử dụng hay bị rửa trôi, cũng đều dẫn đến làm tăng độ chua của đất. Đây cũng là nguyên nhân làm cho đất ngày càng thiếu hụt các nguyên tố có tính kiềm. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Văn B ộ , E . Muttert và Nguyễn Trọng Thi (1999) [7]

cho rằng ở nước ta có tới 48% đất thiếu M g , 72% thiếu Ca và 80% thiếu K .

Hàm lượng mùn tăng lên là do kết quả của quá trình sử dụng các phân bón hữu cơ cũng như các phế thải khác từ sản phẩm nông nghiệp trong một thời gian lâu dài. Sử dụng phân hữu cơ là truyền thống lâu đời của nền nông nghiệp ở ĐBSH. Đây cũng thường được xem là yếu tố quan trọng tạo nên sự bền vững của sản xuất nông nghiệp trong vùng. Tuy nhiên do điều kiện khí hậu thuận l ợ i , quá trình phân giải hữu cơ xảy ra khá mạnh nên mặc dù có lượng bổ sung đáng kể các chất hữu cơ hàng năm nhưng hàm lượng hữu cơ trong đất tăng rất chậm. Theo Nguyễn V y , 1998 (được Phạm Tiến Hoàng và cộng sự trích dẫn 1999) [22] thì bình quân 9 tháng đến Ì năm gần như chất hữu cơ bổ sung sẽ bị phân giải hết.

Nguyên nhân chủ yếu làm phối pho, đặc biệt là phối pho dễ tiêu trong đất lúa tăng là do quá trình sử dụng phân bón. Nhìn chung hàm lượng phết pho dễ tiêu trong đất ở các khu vực nghiên cứu tuy có được cải thiện so vớ; trước đây song cũng chưa đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Do vậy việc bón phân phất pho cho lúa vẫn là nhu cầu cần thiết để đáp ứng cho một nền nông nghiệp năng suất cao, đặc biệt là khi trồng các giống lúa mới có nhu cầu dinh dưỡng cao.

Khác với phối pho, hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu trong đất năm

2000 đều giảm đi so với năm 1991. Nguyên nhân chính của sự giảm sút kali trong đất có thể do nhu cầu dinh dưỡng rất lớn của các giống lúa mới cùng với quá trình rửa trôi mạnh trong điều kiện trồng lúa nước. Nhu cầu dinh dưỡng

kali của các giống mới (lúa lai) là rất cao còn nhu cầu phất pho thực tế lại không cao hơn nhiều so với các giống lúa thường cũng đã được khẳng định qua các nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ và cộng sự, 1999) [5]. Điều này cũng minh chứng rằng mặc dù lượng phân bón kali trong những năm gần đây đã được chú ý hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cần thiết để giữ cân bằng kali trong đất lúa ở ĐBSH.

So sánh với các nghiên cứu của Nguyễn V y , Trần Khả i (1974) [51] và Cao Liêm, Võ M i n h K h a (1986) [28] (Bảng 3.15); và các kết quả phân tích đất lập bản đồ nông hoa của các địa phương (1991) cho thấy các tính chất đất ở ĐBSH đã có những biến động khá rõ rệt theo thời gian (Hình 3.9).

Bảng 3.15. Một số tính chất đất l ú a ởĐ B S H năm 1974 và 1986

Năm Mùn N-ts P-ts K-ts pH p-dt K-dt

Năm (%) pH

(mg/lOOgđ) 1974 2,39 0,106 0,112 1,400 6,25 9,50 15,85 1986 2,00 0,100 0,076 0,730 5,60 8,00 7,12 (Năm 1974 tổng hợp từ số liệu của Nguyễn Vy, Trần Khải [51]; năm 1986 tổng hợp từ số liệu của Cao Liêm, Võ Minh Kha [28]).

• 1974

I n 1986 Ị 1991\

ị • 2000

M ù n N-ts P-ts K-ts Hình 3.9. Biến động chất tổng số theo thời gian

Hàm lượng các chất trong đất có sự giảm sút đáng kể trong giai đoạn 1974-1986, sau đó có sự hồi phục dần nhất là mùn và ni tơ. Phất pho tổng số gần đây cũng được cải thiện nhưng nhìn chung có hàm lượng tương đối ổn định. Đáng chú ý nhất là kali vẫn luôn thể hiện xu thế giảm đi khá rõ rệt.

Sự biến đ ổ i của độ chua và các chất dễ tiêu trong đất trong giai đoạn 1974-2000 cũng thể hiện theo qui luật như đã trình bày ở trên với các chất tổng số. Nghĩa là độ chua của đất và kali dễ tiêu có xu hướng giảm đi, trong khi phất pho dễ tiêu lại tăng lên (Hình 3.10).

18 15 12 9 6 3 0

MẼ

a 1974

0 1 9 8 6

• 1991 0 2 0 0 0

pH p-dt K-dt Hình 3.10. Biến đ ổ i p H và chất dễ tiêu trong

đất theo thơi gian ở ĐBSH

Nhìn chung các kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình thâm canh lúa nước đã có ảnh hưởng rõ rệt đến các tính chất đất. Đáng chú ý là sự chua hoa đất và suy giảm hàm lượng kali dễ tiêu. Tuy mức độ biến động xảy ra chậm nhưng xét về lâu dài thì đây có thể là những nguy cơ làm thoái hoa đất. Do vậy trong quá trình thâm canh lúa cần phải chú ý áp dụng các biện pháp hợp lý nhằm ngăn chặn các nguyên nhân thúc đẩy các xu hướng này trong tương lai. Một số yếu tố độ phì của đất đã được cải thiện như mùn, ni tơ và phất pho nhưng vẫn còn ở mức thấp. Do vậy việc sử dụng phân bón, đặc biệt là kết hợp

phân hữu cơ với phân vô cơ trong canh tác lúa là yêu cầu không thể thiếu để đạt năng suất cao bền vững.

3.3.3.2. Anhởng của thâm canh lúa đến tính chất đất trong điêu kiện thí nghiệm đồng ruộng (Thí nghiêm Ì)

- Ảnh hương của ngậpớc phân bón đến độ chua của đất

Giá trị pH (KC1) biến động khá mạnh do ảnh hưởng của phân bón và thời gian ngập nước (Bảng 3.16). Ở các công thức thí nghiệm khác nhau, pH(KCl) đều tăng khá nhanh và đạt cực đại ở khoảng 15-30 ngày sau khi ngập nước. Thời gian tiếp theo khi đất được làm khô dần thì giá trị pH(KCl) cũng giảm đi.

Bảng 3.16. Biến đổi pH(KCl) theo thời gian thí nghiệm

Công Thời gian sau khi cấy (ngày)

thức 10 25 40 55 70 100

CT 1 6,32 6,24 6,20 5,97 5,64 5,63

CT 2 6,54 6,19 5,81 6,03 4,58 5,48

CT 3 6,45 6,25 6,29 5,21 5,73 5,55

CT 4 6,65 6,27 6,12 5,37 6,05 5,44

CT 5 6,55 6,37 6,35 5,28 6,05 5,42

CT 6 6,55 6,45 6,24 5,27 5,94 5,54

CT 7 6,67 6,35 6,45 5,23 6,25 5,80

CT 8 6,64 6,33 6,09 6,16 6,13 5,74

CT 9 6,51 6,48 6,12 5,81 5,37 5,47

C H O 6,50 6,25 6,11 5,92 6,28 5,72

C H I 6,45 6,06 6,25 6,04 5,62 5,85

en 2 6,40 6,15 6,04 5,73 5,55 5,42

;pH(KCl) trước thí nghiệm là 5,76]

Hình 3.11 trình bày sự biến động pH(KCl) ở 4 công thức đại diện cho 4 mức độ tác động khác nhau của phân bón cũng như quá trình ngập nước đến độ chua của đất. Nguyên nhân làm giảm độ chua của đất trong thời gian đầu ngập nước có thể do quá trình thúy phân các chất giải phóng ra O H \ Giá trị pH(KCl) ở hầu hết các thí nghiệm sau khi thu hoạch đều nhỏ hơn giá trị ban đầu trước khi thí nghiệm. Điều này chứng tỏ rằng kết quả của quá trình trồng lúa nước đã làm chua hoa đất. M ộ t trong những nguyên nhân của vấn đề này có thể là do bón phân không hợp lý gây ra.

0 20 40 60 80 Thời gian (ngày)

100

Hình 3.11. Ảnh hưởng của ngập nước và phân bón đến độ chua của đất

Nhìn chung các thí nghiệm có bón lượng phân kali lớn, trong khi không

sử dụng hoặc sử dụng lượng thấp các loại phân bón khác đều có giá trị pH không khác biệt so với trước khi thí nghiêm. Ngược lại khi bón phân supe phất phát đơn và nitơ ở lượng cao, trong khi bón ít hoặc không bón kali đều có độ chua lớn hơn so với trước thí nghiệm. Các công thức bón kết hợp N P K tu) theo mức độ mà có sự khác biệt ít nhiều so với 2 nhóm kể trên. Rõ ràng là việc bón phân không cân đố i với tỷ l ệ ure và supe phối phát cao đã làm cho độ chua của đất tăng lên mạnh hơn.

Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm cho thấy phân bón có ảnh hưởng khá rõ đến độ chua của đất (Bảng 3.17). Nhìn chung, có thể chia làm 4 nhóm có sự khác biệt về giá trị pH (KC1).

Bảng 3.17. Một số tính chất hoa học đất sau thí nghiệm Công

th ức pH(KCl) Mùn

% NH, + NO 3 p20 5 K20 Công

thức pH(KCl) Mùn

% mg/lOOgđ

CT 1 5,63 be 2,43 b 2,87 f 3,70 d 4,27 d 6,07 c CT 2 5,48 cd 2,27 be 4,16 de 6,54 be 4,86 cd 5,02 d CT 3 5,55 cd 2,40 b 6,23 ab 9,01 a 4,13 d 5,26 d CT 4 5,44 d 2,15 c 1,96 g 5,25 c 5,37 cd 5,47 d CT 5 5,42 d 2,24 be 2,48 fg 5,46 c 9,90 ab 6,00 c CT 6 5,54 cd 2,25 be 3,79 e 5,30 c 4,48 d 6,52 b CT 7 5,80 a 2,28 be 2,97 f 3,27 d 4,82 cd 7,98 a CT 8 5,74 ab 2,35 be 3,95 de 6,25 be 5,85 c 6,69 b CT 9 5,47 cd 2,37 be 5,83 be 8,80 a 8,58 b 8,76 a CHO 5,72 ab 2,45 b 4,40 d 6,52 be 6,10 c 7,38 b C H I 5,85 a 2,68 a 5,48 c 7,10 b 10,51 a 8,36 a CT12 5,42 d 2,37 be 6,40 a 8,54 a 8,70 b 5,58 cd

LSD 0,16 0,23 0,52 1,32 1,33 0,90

cv% 2,12 6,83 8,82 14,94 14,64 9,69

(Chữ giống nhau theo sau các số chỉ sự khác nhau không có ý nghĩa ở mức 90%)

Nhóm Ì có gia trị pH ở mức ổn định gần với trước thí nghiệm gồm các công thức bón 84 kg K20 đơn thuần (CT7) và bón 109 kg K20 phối hợp với phất phát và ure (CT11). Nhóm 2 tiếp theo có giá trị pH cùng mức với công thức đối chứng gồm các lượng bón 28- 45 kg K20 (CT8 và CHO). Nhóm 3 có pH thấp hơn gồm các công thức bón me đơn thuần (CT2, CT3), bón ít kali, hoặc bón kali phối hợp với một lượng lớn phất phát (CT6, CT9). Giá trị pH

thấp nhất được ghi nhận ở các công thức bón phết phát đơn thuần hoặc phối hợp với ure (CT4, CT5, CT12).

Độ chua của đất cung chịu ảnh hưởng nhất định của các loại phân bón khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu, tác động đồng thời của cả 3 loại phân đạm, lân và kali đến độ chua được thể hiện ở phương trình hồi qui (n=36) theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least Squares Linear Regression) có dạng Y=5,56-0,0002N-0,0008P+0,003K với R=0,64 (trong đó Y là pH.KCl và N, p, K là lượng phân bón N , P205, K20 kg/ha). Tuy nhiên nếu tính theo phương pháp hồi qui từng bước (Stepwise Regression), nghĩa là loại bỏ dần các yếu tố ít có ảnh hưởng mà chỉ giữ lại những yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến pH(KCl) thì phương trình hồi qui sẽ có dạng Y=5,55-0,0009P+0,003K với R=0,64. Như vậy, phân supe phết phát và kali là những yếu tố có tác động rõ rệt hơn đến độ chua của đất. Trong đó phân supe phất phát làm tăng còn phân kali làm giảm độ chua của đất. Tuy nhiên đây chỉ là những nhận xét ban đầu từ kết quả của thí nghiệm. Để kết luận cụ thể hơn về mức độ ảnh hưởng này cần thiết phải có cấc nghiên cứu sâu hơn.

- Ảnh hưởng của ngập nước vả phân bón đến NH4+ và NO J trong đất

Quá trình ngập nước có ảnh hưởng rất lớn đến hàm lượng ni tơ dễ tiêu

trong đất. Hàm lượng N H4 + thường đạt tối đa trong khi N 03" lại hầu như không phát hiện được sau khoảng 25 ngày ngập nước (Bảng 3.18). Nguyên nhân chủ yếu làm N H4 + tăng lên là do sự phân huy các chất hữu cơ chứa ni tơ trong điều kiện y ế m khí, tuy nhiên quá trình này sẽ giảm đi sau khoảng 30 ngày ngập nước.

Hàm lượng N H4 + trong đất sau thí nghiệm giảm dần theo sự giảm lượng bón ni tơ tương ứng với các công thức en, en Ì, CT2, CT1 và CT4 (Hình 3.12). Hàm lượng N H4 + trong đất ở các lượng bón nhỏ hơn 164 kg N/ha đều thấp hơn trước thí nghiệm, trong khi hàm lượng N H4 + ở lượng bón 231 kgN/ha

lại cao hơn. Từ đó có thể nhận xét rằng ở lượng bón đạm cao 231 kg N/ha đã tạo cân bằng dương ni tơ cho đất lúa. Sự khác biệt của hàm lượng N H4 + ở các công thức thí nghiệm chủ yếu là do lượng phân bón ni tơ quyết định.

Bảng 3.18. Biến đổi hàm lượng N H4 + theo thời gian thí nghiệm (mg/lOOgđ) Công Thời gian sau khi cấy (ngày)

thức 10 25 40 55 70 100

CT 1 6,80 7,89 5,71 4,16 4,85 2,87

CT 2 7,35 11,81 10,00 7,25 6,95 4,16

CT 3 5,93 17,89 15,75 14,86 10,17 6,23

CT 4 5,73 5,42 6,15 4,43 4,80 1,96

CT 5 6,36 5,54 5,75 4,55 5,32 2,48

CT 6 7,32 5,23 5,83 5,86 5,60 3,79

CT 7 5,43 6,47 4,49 4,25 4,97 2,97

CT 8 7,32 11,24 11,35 7,53 6,79 3,95

CT 9 5,23 18,50 16,00 15,50 9,22 5,83

C H O 6,85 10,28 11,10 8,73 7,65 4,40

C H I 5,76 14,24 14,05 12,55 9,50 5,48

e n 2 5,18 16,72 16,00 15,11 10,23 6,40

(hàm lượng N H4 + trước t lí nghiệm à 4,15 mg/lOOgđ)

Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tích lũy N H4 + trong đất là rất phức tạp, có tới 10 nhóm có hàm lương N H4 + khác nhau (Bảng 3.17). Nguyên nhân có thể là do N H4 + trong đất cũng chịu sự chi phối mạnh bởi các quá trình phân huy chất hữu cơ nên đã không phản ánh đầy đủ ảnh hưởng của các loại phân bón đến sự tích lũy chúng trong đất. Để đơn giản hơn, chúng tôi tạm xếp thành 4 nhóm có sự tích lũy ni tơ (NH4 +) khác nhau ở mức rõ rệt. Nhóm Ì có hàm lượng N H4 + cao nhất gồm các công thức bón 231 kgN/ha (CT3 và CT12), tiếp theo là nhóm 2 gồm các công thức bón 164 kg N/ha (CT11), nhóm 3 gồm

các công thức bón 77 và 90 kg N/ha (CT2, CT8 và C H O ) , nhóm 4 gồm các công thức không bón ni tơ và đố i chứng (CT6, CT7 và CT1).

Thời gian (ngày)

Hình 3.12. Ánh hưởng của phân bón đến hàm lượng N H4 + trong đất

So với N H4 + thì hàm lượng N 03 trong đất sau thí nghiệm có sự phân chia thành ít nhóm hơn, bao gồm 4 nhóm có sự tích lũy N 03" khác nhau rõ rệt (Bảng 3.18). Nhóm Ì có hàm lượng N 03" cao nhất gồm các công thức bón 231 kg N/ha (CT 3 và CT12), tiếp đó là nhóm 2 gồm công thức bón 164 kg N/ha ( C H I ) , n h ó m 3 gồm các công thức bón 90 và 77 kg N/ha (CT2, CT8, C H O ) , nhóm 4 gồm các công thức không bón nitơ. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức bón từ 164 kg N/ha trở lên cho cân bằng dương về hàm lượng N H4 + và N 03 trong đất, các công thức khác đều có cân bằng âm (Bảng 3.18).

- Ảnhởng của ngậpớc phân bón đến phối pho d tiêu trong đất

D i ễ n biến hàm lượng phối pho dễ tiêu trong đất cũng tương tự như diễn biến hàm lượng N H4 +, nghĩa là tăng lên trong thời gian khoảng 25 ngày đầu ngập nước sau đó có xu hướng giảm đi rõ rệt (Bảng 3.19).

Bảng 3.19. Biến đổi hàm lượng P205 dễ tiêu theo thời gian thí nghiệm (mg/lOOgđ)

Công thức

Thời gian sau cấy (ngày) Công

thức 10 25 40 55 70 100

CT 1 5,06 8,16 4,02 3,63 4,90 4,27

CT 2 6,27 9,10 4,59 3,92 4,25 4,86

CT 3 5,44 9,60 4,38 3,82 3,50 4,13

CT 4 7,45 10,92 8,97 5,28 5,60 5,37

CT 5 10,27 15,02 12,10 10,57 11,45 9,90

CT 6 6,06 9,44 5,07 3,44 5,14 4,48

CT 7 5,35 9,17 4,95 3,06 5,25 4,82

CT 8 7,12 11,03 8,60 5,85 6,03 5,85

CT 9 12,05 15,76 14,28 11,83 11,52 8,58 C H O 8,72 12,21 8,40 6,98 6,65 6,10 CT11 15,35 17,52 16,31 16,89 14,72 10,51 CT12 13,21 16,33 14,08 11,46 12,21 8,70

(Trước thí nghiêm là 5,92 mg PA/100gđ)

Hàm lượng phối pho dễ tiêu trong đất cũng phụ thuộc đáng kể vào lượng phân bón phất phát. Nhìn chung ở các công thức bón từ 60 kg P205/ha trở xuống đều có hàm lượng phối pho dễ tiêu giảm đi so với trước thí nghiêm.

Ngược lại ở các công thức bón từ 138 kg p205 trở lên thì hàm lượng phất pho dễ tiêu lại tăng lên chứng tỏ rằng ở các mức bón cao này đã có sự làm giàu phết pho dễ tiêu cho đất (Hình 3.13).

Các kết quả phân tích thống kê kết quả thí nghiệm cho thấy có 4 nhóm thể hiện sự khác nhau về hàm lượng phối pho dễ tiêu ở đất sau thí nghiệm (Bảng 3.17). Nhóm Ì gồm các công thức bón 150 kg P205/ha (CT11), nhóm 2 gồm các công thức có bón 138 kg p205/ha (CT5, CT9, CT12), nhóm 3 gồm

các công thức bón 60 kg P205/ha (CT10). Nhóm 4 có hàm lượng phối pho dể tiêu thấp nhất gồm các công thức bón 46 kg P2Os/ha và không bón phân phối phát bao gồm cả công thức đối chứng.

—•—en

I- - C H - C T 9 I- - A - C T 1 0

- -X- - C H I

0 20 40 60 80 100 Thời gian (ngày)

Hình 3.13. Ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng P2Os dễ tiêu trong đất

Nếu xét về giá trị tuyệt đối thì hàm lượng phối pho dễ tiêu ở các đất có bón 138 và 150 kg/ha là cao hơn so với dài trước thí nghiệm, trong khi ử lượng bón 46 và 60 kg/ha lại nhỏ hơn. Kết quả này chứng tỏ rằng ở lượng bón phối pho thấp dưới 60 kg/ha thì hiệu quá cho vụ sau nếu có thì cũng là rất nhỏ. Còn ở các lượng bón từ 138 kg/ha trở lên thì hiệu lực cho vụ tiếp theo là rất rõ. Tuy nhiên cũng cần phải nhấn mạnh rằng, mặc dù có được cải thiện đỏi chút nhưng phất pho dễ tiêu trong đất nghiên cứu vẫn còn ở mức nghèo so với nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa (Nguyễn Xuân Cự, 2000).

Từ các kết quả trình bày ở trên có thể nhận xét rằng phất pho dễ tiêu trong đất sẽ có cân bằng dương khi bón trên 60 kg P205/ha. Ngược lại, nếu bón phất pho với lượng ít hơn 60 kg P205/ha thì sẽ là cân bằng âm.

- Ảnhởng của ngậpớc phân bốn đến kali d tiêu trong đất

Khác với N H4 + và phất pho, hàm lượng kali dễ tiêu ít chịu tác động bởi quá trình ngập nước mà chỉ phụ thuộc vào lượng bón phân kali (Bảng 3.20).

Bảng 3.20. Biến đ ổi hàm lượng K20 dễ tiêu theo thời gian (mg/lOOgđ) Công

thức

Thời gian sau khi cấy (ngày) Công

thức 10 25 40 55 70 100

CT 1 6,60 6,76 5,34 6,00 5,89 6,07

CT 2 7,84 7,57 7,91 7,05 6,90 5,02

CT 3 7,18 8,18 6,89 6,90 6,07 5,26

CT 4 7,59 7,61 6,49 6,55 6,35 5,47

CT 5 6,84 7,00 5,85 7,01 6,35 6,00

CT 6 6,37 7,80 7,01 6,95 7,38 6,52

CT 7 7,81 12,35 8,58 10,12 10,25 7,98

CT 8 7,16 8,09 7,79 7,25 6,19 6,69

CT 9 8,45 12,21 7,19 9,50 9,03 8,76

C H O 7,07 9,50 7,85 8,15 8,25 7,38

C H I 6,48 14,02 9,50 11,10 10,65 8,36

CT12 7,33 7,09 5,37 7,72 6,12 5,58

(Hàm lượng kali dễ tiêu trước thí nghiệm là 7,29 mg K2O/100gđ)

Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất sau thí nghiệm ở các công thức không bón hoặc bón dưới 84 kg K20/ha đều thấp hơn so với trước thí nghiệm. Chỉ có ở lượng bón cao 84 và 109 kg K20/ha thì kali dễ tiêu mới có giá trị cao hơn ở đất trước thí nghiệm (Hình 3.14). Kết quả này cũng chứng minh rằng với lượng bón phổ biến hiện nay thường dưới 60 kg K20/ha thì cân bằng kali trong đất sẽ là âm. Nghĩa là việc cung cấp kali thông qua bón phân khoáng chưa đủ bù lại lượng kali bị lấy đi khỏi đất bằng các con đường khác nhau, kể cả quá trình rửa trôi cũng như do cây trồng sử dụng. Nguyên nhân làm cho

Một phần của tài liệu Đánh giá biến động môi trường đất lúa với mức độ thâm canh khác nhau ở vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 85 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)