Các tia phóng xạ

Một phần của tài liệu Hóa học đại cương - Tập 1 - Từ lý thuyết đến ứng dụng (Trang 28 - 32)

5. Một vật chuyền động với vận tốc V bằng 80% vận tốc của ánh sáng. Hỏi khi đó khối lượng tương đối tính bằng bao

1.2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1.2.3.2. Các tia phóng xạ

Hình IA . Các tia phóníĩ xạ

cực dương, đó là một thông

Khi gập tia phóng xạ, ồxi có khả năng phản ứng mạnh, ví dụ tác dụng với phân tử khác tạo thành ôzôn: 0-, + 20-> = 2 0 v Một hạt a duy nhất trên đường đi của no' qua không khí có thể làm ion hóa từ mười vạn đến ba mươi vạn nguyên tử o.

N. Vì vậy các tia pho'ng xạ có khả năng làm không khi dẫn điện. Tia phóng xạ củng có tác dụng lên kính ảnh. Chính vì tác dụng đó mà Becquerel đã khám phá ra hiện tượng phóng xạ.

Khi gập tế bào, tia pho'ng xạ gây ra sự phá hủy rất nguy hiểm.

Tuy nhiên, vì khả nâng đôi kháng của các tế bào bình thường lớn hơn khả nàng đối kháng của các tế bào yếu từ 4 đến 7 lẩn nên với một liếu lượng nhỏ thích hợp người ta có thể sử dụng tia pho'ng xạ để chữa một sô bênh như làm giảm tốc độ phát triển của tế bào ung thư.

1.2.3.3. Định luật chuyển dịch phóng xạ Fajans, Soddy (Faian, Sôtđi)

Khi phúng ra cỏc hạt a, ò số điện tớch hạt nhõn z của nguyên tố phóng xạ thay đổi nên cổ sự biến đổi nguyên tố. Định luật chuyển dịch pho'ng xạ được Fajans, Soddy tìm ra năm 1913.

Phóng xạ a : Vì hạt nhân ^He (tia a) có A = 4, z = 2 nên khi pho'ng xạ a số điện tích hạt nhân của nguyên tố pho'ng xạ giảm 2 đơn vị và số khối giảm 4 đơn vị, ta sẽ được một nguyên tố đứng trước nguyên tổ ban đầu hai ô trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

£ x ?He + ỘZịY Vớ dụ : ầs',Ra -ằ s f ò n + 2He

Phúng xạ ò : Khi phúng xạ /J, từ hạt nhõn bắn đi một điện tử. Điện tử này xuất hiện do sự chuyển ho'a từ một nơtron sang một pro ton : (‘,n —> ịp +

nên số khối A không đổi và số điện tích hạt nhân tăng một

đơn vị, ta được một nguyên tố đứng sau nguyên tô' ban đầu một vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ho'a học.

Phóng xạ y. Trong quá trình pho'ng xạ a hoặc ¡3, các hạt nhân thường bị kích thích. Khi chuyển vể trạng thái co' năng lượng thấp hơn, hạt nhân phát ra các photon có năng lượng rất lớn (Ả rất nhỏ), bức xạ đo' tạo nên tia ỵ. Pho'ng xạ y như vậy là một hiệu ứng phụ trong quá trình pho'ng xạ a hoặc /?. Pho'ng xạ y không làm thay đổi số khối cũng như số điện tích hạt nhân nghĩa là không gây nên sự biến đổi nguyên tố.

1.2.3.4. Các họ phóng xạ

Trong quá trình pho'ng xạ, đa sô các sản phẩm được tạo thành lại có tính pho'ng xạ. Vì vậy, sự phân hủy nối tiếp nhau tạo thành những dãy hay những họ phóng xạ. Nguyên tố., cuối cùng của dãy là một đổng vị bển (Pb hay Bi).

Có 4 dãy phóng xạ chính, trong đó họ phóng xạ Neptuni là họ phóng xạ nhân tạo (đồng vị đầu dãy là 9 3?Np được điều chế bằng con đường nhân tạo).

Họ phóng xạ Thori : bát đấu bằng đổng vị 9,Ị"Th và chấm dứt bàng đổng vị ị^Pb được gọi là chi Thori.

Ví dụ : 221A 89 A C

Ví dụ :

Ví dụ :

Các đổng vị trong họ có số khối :

ATh = 4k + 0 (k = 58 -* 52)

Họ phóng xạ Neptuni : bát đầu bầng đổng vị 93?Np và chấm dứt bằng đồng vị ^)9Bi.

Các đổng vị trong họ cò số khối :

ANp = 4k + 1 (k = 59 —> 52)

Họ phóng xạ Uran : bắt đáu bằng đổng vị và chấm dứt bằng đống vị g2ỏPb được gọi là c/iỉ ưran.

Các đổng vị trong họ có số khối :

Ay = 4k + 2 (k = 59 — 51)

Họ phóng xạ Actini : bát đấu bàng động vị Ọ^5U được gọi là actino-uran (AcU) và chấm dứt bằng đổng vị ^ P b được gọi chi Actini.

Các đổng vị trong họ có số khối :

AAc = 4k + 3 (k = 58 —*■ 51) Bàng ỉ.ì. : Bảng tóm tắt các họ phóng xạ

Họ phóng x ạ Đ ổ n g vị x u ấ t p hát

S ố khối A Đ ổng v ị b ền

cuối d ã y

Thori 9 ổ 2 Th 4k + 0 (k = 58 52) p ° 8 Pb

N eptu ni 9 3 7 Np 4k + 1 (k = 59 — 52) 2 0 9 Ri 82 Bl

Uran 238u92 u 4k + 2 (k = 59 51) 8 2 6 Pb

Actini 2 3 5 u9 2 u 4k + 3 (k = 58 51) 8 2 7Pb

1.2.3.5 1. Tốc dộ và hằnq số phóng xạ

Phản ứng phóng xạ (A —* sản phẩm) là một phản ứng, thường được gọi chung là phản ứng đơn phân tử hay phản ứng bậc 1. Tốc độ phân rã phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ tại một thời điểm nào đó tỉ lệ với khối lượng m tại thời điểm đó

Một phần của tài liệu Hóa học đại cương - Tập 1 - Từ lý thuyết đến ứng dụng (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(305 trang)