CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI NAM SƠN
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần TM và DV NAM SƠN
2.2.2 Tình hình tài chính trong công ty Cổ phần TM và DV NAM SƠN
Là một công ty tư nhân với quy mô tài chính lẫn quy mô hoạt động còn khá đơn giản, tuy nhiên sau ba năm đi vào hoạt động, tốc độ tăng trưởng của Công ty khá nhanh, chúng ta sẽ nhận thấy sự tăng trưởng của công ty qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty:
Biểu 3. Cơ cấu vốn của công ty NAM SƠN
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tổng nguồn vốn 2.120.094.939 2.190.088.501 1. Phải trả cho người bán 139.634.216 207.084.554
2. Nợ thuế 0 0
3.Vốn chủ sở hữu 2.000.000.000 2.000.000.000 4. Lợi nhuận chưaphân phối 0 9.642.947
( Trích; Bảng cân đối kế toán của Công ty TBC năm 2006, 2007) Nhìn vào bảng cơ cấu vốn của công ty ta có nhận xét sau:
Vốn đưa vào hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn chủ sở hữu, công ty ngoài ra còn có khoản nợ vay ngân hàng hay vay cá nhân khác trong nền kinh tế ngoài khoản tín dụng thương mại, từ đó có thể đưa ra một số kết luận:
Để đánh giá khả năng cân đối vốn của công ty, ta dựa vào một tỷ số sau:
Tỷ số nợ trên tổng số tài sản = *100%
Năm 2006= 6,45%
Năm 2007= 0,355%
Công ty có nguồn tín dụng thương mại rất lớn. Qua đây ta thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty mở rộng lên rất nhanh sau 3 năm. Từ đây ta thấy, chiếm dụng thương mại của công ty khá thường xuyên và giá trị tương đối lớn.
Hiện nay, việc thanh toán tỷ số trung bình ngành chưa có, nên thật khó mà biết được, tỷ số nợ này là cao hay thấp so với công ty khác trong cùng lĩnh vực.
Doanh nghiệp có khoản đi vay, nên có áp lực về việc trả lãi, tuy nhiên Đơn vị: Đồng
Nợ phải trả Tổng tài sản
điều này không bất lợi cho doanh nghiệp. Với cơ cấu vốn mà phần lớn là vốn chủ sở hữu thấy giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong trường hợp mất khả năng thanh toán các khoản nợ, nhưng nó do một điều là quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không lớn. Công ty còn một khoản nợ thuế khá lớn, mà hiện tại đến đầu năm 2008 vẫn chưa thanh toán được, nợ động thuế lâu, sẽ phải chịu lãi phạt rất lớn, hiện nay khoản nợ thuế này của công ty đã lên đến hơn bốn triệu đồng.
Nguồn vốn của công ty dùng để mua hàng hoá về bán, mua sắm tài sản cố định, … còn hầu hết nằm dưới dạng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Biểu 4:Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần TM và DV NAM SƠN năm 2006, 2007
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
I.TSLĐ và Nợ ngắnhạn 2.120.094.939 2.190.088.501 1. Tiền mặt tại quỹ 1.789.321.503 1.679.480.930
2. Tiền gửi NH 103.721.632 157.912.158
3. Phải thu khách hàng 89.617.290 114.134.065
4.Thuế GTGT được khấu trừ 0 101.210
5. Hàng tồn kho 137.434.514 238.460.138
II. TSCĐ và ĐTDH 16.000.000 26.639.000
1. TSCĐ 16.000.000 26.639.000
-Nguyên giá 20.000.000 30.656.000
-Giá trị hao mòn luỹ kế (4.000.000) (4.017.000) ( Trích; Bảng cân đối kế toán của Công ty năm 2006, 2007)
Cơ cấu tài sản qua các năm có sự thay đổi. Tiền mặt tại quỹ qua các năm giảm, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu và hàng tồn kho và tài sản cố định qua ba năm tăng, chứng tỏ quy mô hoạt động kinh doanh được mở rộng, công ty đầu tư nhiều hơn vào hàng hoá thay vì gửi tiền vào ngân hàng hay giữ tiền mặt tại quỹ. Việc giữ tài sản dưới dạng tiền mặt sẽ làm hạn chế khả năng sinh lời của tổng tài sản tuy nhiên lại đảm bảo khả nănng thanh toán cho công ty.
Các khoản phải thu, hầu hết là do các khách hàng nợ đọng.
Tài sản cố định của công ty gồm có: Máy tính dùng cho các phòng, một
chiếc Tivi, …TSCĐ được đầu tư nhưng với tốc độ chậm, do đây là doanh nghiệp thương mại nên nhu cầu về tài sản cố định không cao. Vì thế, tổng TSCĐ của công ty tính ra đến nay chỉ có 26.790.000 đồng chiếm 0.8% trong tổng tài sản của công ty.
Với cơ cấu vốn tài sản như trên, về trực giác có thể thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp tốt nhưng khả năng thanh toán biến động như thế nào qua các năm, muốn đánh giá được phải dựa vào việc tính toán các tỷ số:
Tỷ số thanh toán hiện thành =
Từ số liệu trên bảng được tính toán : Năm 2006:10,575
Năm 2007: 2,654
Khả năng thanh toán nhanh =
Năm 2006:14,38 Năm 2007: 9,42
Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm quá nhanh sau 3 năm, từ 14,38 năm 2006, xuống 9,42 năm 2007
Cho thấy, công ty kinh doanh ngày càng trở nên mạo hiểm hơn. Khả năng thanh toán hiện hành giảm qua2 năm đã giải thích là tiền mặt tại quỹ giảm, thay vào đó hàng tồn kho lại tăng, từ đấy đưa ra giả thuyết việc tiêu thụ hàng hoá của công ty gặp vấn đề khó khăn, khiến lượng hàng tồn công ty còn nhiều, hoặc do công ty mở rộng số lượng mặt hàng. Thực tế cho thấy, số lượng hàng nhập về năm 2006, 2007 tăng dần từng năm, do nhu cầu tiêu thụ
Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn
của thị trường khá lớn, nên công ty phải thường xuyên có hàng dự trữ trong kho. Hàng tồn kho mặc dù tăng, nhưng chiếm một tỷ trọng khá nhỏ, chỉ có 389.409.048 đồng, thấp hơn rât nhiều so với tiền mặt tại quỹ và các khoản phải thu khách hàng.
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch 1.Doanh
thu thuần 1.015.276.265 1.000.000.000 2.557.411.286 1.500.000.000 2. Giá vốn hàng
bán (837.223.319) (734.112.594) (1.891.098.700) (1.200.000.000) 3. Chi phí
QLKD (633.452.586) (236.475.641) (162.866.415) (263.235.295) 4.Lợi nhuận
trước thuế 15.186.531 29.411.765 32.860.000 36.764.705 5.Thuế TNDN (4.859.690) (9.411.765) (10.515.200) (11.764.705) 6.Lợi
nhuận sau thuế 10.326.841 20.000.000 22.344.800 25.000.000 Biểu 5: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Cổ phần TM và DV
NAM SƠN
Đơn vị: đồng
Nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty đã vượt kế hoạch đặt ra, tuy nhiên lợi nhuận của Công ty lại thấp hơn so với kế hoạch, do chi phí sản xuất kinh doanh vượt ra ngoài dự tính. Cụ thể:
Doanh thu thuần thực hiện năm 2006 là 1.015.276.265 đồng, vượt qua kế hoạch thực hiện là 1.015.276.265 – 1.000.000.000 = 15.276.265 đồng, tương tự như vậy kế hoạch năm 2007 đạt 2.557.411.286 đồng vượt so với kế hoạch là 2.557.411.286- 1.500.000.000 = 1.057.411.286 đồng, thấy được kế hoạch về doanh thu của Công ty đã được thực hiện tốt.
Tuy nhiên, việc tăng doanh thu so với kế hoạch vẫn không làm cho lợi nhuận của Công ty đạt được mức như mong muốn, do chi phí cho hoạt động
kinh doanh của Công ty vượt ra ngoài kế hoạch quá lớn: năm 2006 chí phí thực tế là 1.470.675.905 đồng trong khi đó, theo kế hoạch chi tiêu, thì chi cho hoạt động kinh doanh của năm 2007 là 970.588.235 đồng , năm 2007 chi tiêu thực tế cho hoạt động kinh doanh là 2.053.965.115 đồng , trong khi đó, kế hoạch chi tiêu năm 2007 là 1.463.235.295 đồng. Việc chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty vượt ra ngoài kế hoạch đã làm cho lợi nhuận của Công ty không đạt theo như kế hoạch đề ra, mặc dù doanh thu đã vượt kế hoạch Lợi nhuận năm 2006, thấp hơn so với kế hoạch đặt ra là 9.673.159 đồng, năm 2007 chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch đầu năm là 25.000.000 đồng, trong khi đó lợi nhuận thực tế của Công ty chỉ có 22.334.800 đồng, thấp hơn sơ với chỉ là 2.665.200 đồng.
Như vậy, kế hoạch chung của Công ty đã không đạt như mong muốn qua hai năm, do đó, Công ty cần phải có sự xtôi xét lại kế hoạch đặt ra, xtôi việc lập kế hoạch đã sát với thực tế hay chưa. Đã tính toán đến sự biến động của môi trường xung quanh? Một nguyên nhân khác, khiến cho chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty, việc tiêu hao các nguồn lực một cách không cần thiết trong quá trình kinh doanh, điều này đòi hỏi Công ty phải đưa ra những biện pháp khác để làm giảm các khoản chi này. Tuy nhiên ta thấy, qua hai năm thực hiện, kế hoạch về lợi nhuận của Công ty đều không đạt yêu cầu, điều này là một câu hỏi cho những kế hoạch đặt ra của Công ty.
Việc lợi nhuận, qua hai năm chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch, nhưng vẫn tăng trưởng đều, cụ thể lợi nhuận năm 2006 là 10.326.841 đồng, lợi nhuận thuế năm 2007 là 22.344.800 đồng, tức là tăng lên 12.017.959 đồng, tương đương với 116.23%, điều này được giải thích bởi sự tăng lên nhanh chóng của doanh thu, và chí phí quản lý doanh nghiệp có sự giảm đi phần nào, qua đây cũng thấy được sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua hai năm, tuy vậy việc lợi nhuận năm 2007 tăng lên so với năm 2006 nhìn về phía trực giác có thể kết luận, là hoạt động kinh doanh của Công ty có sự mở rộng, nhưng cũng không thể đi đến một kết luận là hiệu quả kinh doanh của năm
2007 cao hơn so với năm 2006, để đanh giá hiệu quả này, chúng ta phải sử dụng một loạt những phân tích khác nhau, như hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty như thế nào, doanh lợi vốn chủ sở hữu, doanh lợi tài sản,.. của năm 2007 có chắc lớn hơn năm 2006. Ta xtôi xét bảng sau:
Biểu 6: Một số chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện năm 2006, 2007
n v : ph n tr m(%)
Đơn vị: phần trăm(%) ị: phần trăm(%) ần trăm(%) ăm(%)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
1.Doanh lợi vốn chủ 0,516 1,12
2.Doanh lợi tài sản 0,483 0,673
3.Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm 1,017 0,8736 4. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành 1,23 1,18
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu, hiệu quả sử dụng tài sản của năm 2007 cao hơn so với năm 2006, tuy nhiên doanh lợi tiêu thu sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận trên giá thành năm 2007 lại thấp hơn so với năm 2006. Lợi nhuận của Công ty qua hai năm có sự thay đổi cả về số lượng và chất lượng, vậy nhân tố nào ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty, nhìn vào Biểu 4, ta có thể nói ngay được rằng, lợi nhuận của Công ty năm 2007 cao hơn so với năm 2006 là do doanh thu của Công ty tăng, vậy nhân tố nào đã làm cho doanh thu của Công ty năm 2007 tăng lên so với năm 2006, nguyên nhân là do số lượng sản phẩm tiêu thụ ra thị trường của Công ty tăng, qua ba năm hoạt động, Công ty đã mở rộng được thị trường của mình ra hầu hết các tỉnh thành phố phía Bắc, khách hàng của Công ty đa dạng và phong phú.
Ta đã có công thức;
LNTT = - - -
Từ đây ta thấy, việc doanh thu tăng sẽ làm cho lợi nhuận tăng, vậy nhân Doanh thu
thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
chi phí bán hàng
tố nào làm ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty, xét bảng sau Biểu 7: Mặt hàng tiêu thụ chính của Công ty NAM SƠN
Chỉ tiêu Phụ tùng xe có
động cơ Vật tư ngành sơn
Năm 2006
Số lượng q 105 cái 123 kg
Giá bán p 850.000 667.000
Doanh thu DT
(đồng) 89.250.000 82.041.000
Lợi nhuận
(đồng) 26.250.000 24.600.000
Năm 2006
Số lượng q 96 217
Giá bán p 895.000 663.000
Doanh thu DT
(đồng) 85.920.000 143.871.000
Lợi nhuận
(đồng) 24.000.000 43.400.000
Đây là một Công ty Thương mại nên mặt hàng bán ra của Công ty rất đa dạng và phong phú, để đơn giản cho việc tính toán, giả sử trong Công ty chỉ kinh doanh hai ngành nghề trên, việc tôi xét sự ảnh hưởng của giá bán và số lượng sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu , dựa vào công thức sau:
* Nhận xét về số tương đối:
0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1
i i
i i i i
i i i i
i
DT i p q
q p q p
q p q p
q I p
Trong đó:
pi0, pi1 là giá bán của của mặt hàng i năm 2006, 2007 qi0, qi1 là giá bán của mặt hàng i năm 2006, năm 2007
với i = 1 là Phụ tùng xe có động cơ, i=2 là sửa chữa, bảo dưỡng
* Về số tuyệt đối:
1 1 0 1 0 1 0 0
0 0 1
1* i i * i i * i i i i * i i * i
i q p q p q p q p q p q
p
DT
Đối với từng ngành, ta cũng có công thức:
0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1
qi ppii qi qi
ppii qi qi
pi qi pi DTi
I
với i = 1 ta có:
0 10
11 10 11 10
11 11 10 10
11 11
1 p q
q p q p
q p q p
q IDT p
% 4 , 91
% 3 , 000 105
. 250 . 89
000 . 600 . 81 000 . 600 . 81
000 . 920 . 85
000 . 850 105
000 . 850 96 000 . 850 96
000 . 895 96 000 . 850 105
000 . 895 96 1
1
IDT
IDT
Về số tuyệt đối ta có:
7650 000 3 330 000
000 320 4
000 250 89 000 600 81 000
600 81 000 920 85
10 10 11 10 11
10 11 11 10 10 11 11
. . .
. .
.
) . . .
. ( .
. .
.
) (
DT DT
q p q p q
p q p q p q p DT
Như vậy, năm 2007 do giá bán Phụ tùng xe có động cơ tiêu thụ ra thì trường tăng lên
859.000 -850.000= 9.000 đồng, đã làm cho doanh thu về mặt hàng này tăng lên 5.3 % tương đương với 4.320.000 đồng, tuy nhiên do khối lượng sản phẩm tiêu thụ ra thị của mặt hàng này, năm 2007 giảm 9 cái so với năm 2006 nên đã làm cho doanh thu giảm đi 8,6% tương đương với việc giảm doanh thu đi 7.650.000 đồng. Ta thấy việc giá bán của sản phẩm này tăng lên, làm cho doanh thu tăng, nhưng lại tăng nên với tốc độ thấp, không đủ bù đắp cho việc giảm đi đáng kể số lượng bán sản phẩm. Kết quả là doanh thu năm 2007 của Phụ tùng xe có động cơ đã giảm đi 3.330.000 đồng.
Đối với vật tư ngành sơn, việc phân tích diễn ra tượng tự:
% 42 , 176
% 4 , 000 99
. 041 . 82
000 . 739 . 144 000
. 739 . 144
000 . 871 . 143
217 000 . 663
123 000 . 663 123
000 . 663
123 000 . 667 217
000 . 663
123 000 . 667
20 20
21 20
21 20
21 21
20 20
21 21
2
2 2
IDT I
q p
q p
q p
q p q
p
q p IDT
DT
Về số tuyệt đối:
000 . 830 . 61 000 . 698 . 62 000 . 868
000 . 041 . 82 000 . 739 . 144 000
. 739 . 144 000 . 871 . 143
2 2
DT DT
Đối với Vật tư ngành sơn năm 2006 giá thành dịch vụ đã giảm đi 4000 đồng/chiếc đây chính là nguyên nhân làm cho doanh thu giảm đi 0,6%
tương đương với 868.000 đồng, tuy nhiên năm 2007 số lượng xe bảo dưỡng sửa chữa đã tăng thêm 94 cái (từ 123 cái năm 2006 lên đến 217 cái năm 2007), làm cho doanh thu về ngành này tăng lên 76,42% tương đương với 62.698.000 đồng. Việc tăng khách hàng đã làm cho doanh thu tăng lên một giá trị lớn, như vậy doanh thu năm 2006 đã tăng lên 61.830.000 đồng mặc dù giá thành dịch vụ có sự giảm sút.
Tổng hợp doanh thu trong kỳ của Công ty bằng doanh của hai loại hàng hóa trên:
Việc tăng doanh thu của Phụ tùng xe có động cơ, Vật tư ngành sơn lần lượt lên 3.452.000 đồng và 55.048.000 đồng làm cho tổng doanh thu của công tăng lên 58.500.000 đồng.
Qua phân tích trên ta thấy, sự biến động về giá bán và khối lượng hàng tiêu thụ, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu.
Tuy nhiên trên thực tế, không chỉ có giá bán sản phẩm hay giá thành dịch vụ làm cho doanh thu của Công ty thay đổi, việc thay đổi lại kết cấu tỷ trọng các mặt hàng cũng là nguyên nhân làm cho doanh thu của Công ty có sự biến động. Nếu tăng tỷ trọng mặt hàng có khối lượng tiêu thụ lớn, giảm tỷ trọng mặt hàng có khối lượng tiêu thụ nhỏ, hay những mặt hàng mà khả năng tiêu thụ thấp, thì làm cho tổng doanh thu tăng lên, mặc dù lợi nhuận tính trên từng đơn vị sản phẩm không hề thay đổi. Nhìn vào bảng trên ta thấy, việc tăng tỷ trọng Vật tư ngành sơn lên để tung ra thị trường cũng đã làm cho tổng doanh thu của Công ty tăng lên rất nhiều. Hay như chất lượng sản phẩm cũng ảnh hưởng doanh thu của công ty, chất lượng sản phẩm tốt, thì sẽ hạn chế việc hàng bán bị trả lại, hay phải giảm giá hàng bán do chất lượng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu,..
Chi phí cho hoạt động kinh doanh cũng ảnh lớn đến lợi nhuận của công ty, những nhân tố nào có ảnh hưởng đến chi phí hoạt động kinh doanh của
công ty, sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận:, tại Công ty cổ phần TM và DV NAM SƠN, có những khoản mục chi phí sau đây:
- Giá vốn hàng bán: trong công ty khoản mục này được tính là giá mua vào hàng hoá, cộng với chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho bốc xếp. Việc tính giá vốn hàng bán trong công ty khá dễ dàng và đơn giản
- Chi phí quản lý, chi phí bán hàng gồm chi lương cho nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi cho hội chợ triển lãm và xúc tiến thương mại… và các khoản chi khác như TSCĐ
Biểu 8: Chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty NAM SƠN n v : ng Đơn vị: phần trăm(%) ị: phần trăm(%) đồng Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
st Tỷ trọng
(%) st Tỷ trọng
(%) I.Giá vốn
hàng bán 837.223.319 56,9 1.891.098.700 99,1
II. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 633.452.586 44,9 162.866.418 0,9
Tổng 1.470.675.905 100 1.907.385.348 100
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006) Trong hai năm 2006, 2007 chi phí của công ty có sự biến động lớn, giá vốn hàng bán năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 1.053.875.381 đồng, do năm 2007 công ty đã nhập nhiều lô hàng về với giá trị lớn, để đáp ứng nh cầu thị trường, một điều đáng mừng là chi phí về quản lý doanh nhiệp đã giảm xuống rất nhanh giảm 663.452.586 : 162.866.418 = 4 lần, năm 2007 công ty mới thành lập, nên cần rất nhiều chi phí để hoàn thiện cơ sở hạ tầng của công ty, năm 2007 do hoạt động đã đi vào ổn định hơn, chi phí chính bây giờ là thanh toán tiền lương cho nhân viên và các dịch vụ mua ngoài, chi cho bán hàng,…ngoài ra công ty đã áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau để có thể giảm thiểu chi phí này, như tiết kiệm điện nước, điện thoại, thay vì tập trung vào các hoạt động bán lẻ như năm 2006, năm 2007 công ty chủ yếu bán buôn, hoặc bán cho những khách hàng có giá trị mua lớn.
Biểu 9: Cơ cáu chi phí quản lý doanh nghiệp trong công ty NAM SƠN
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
Đồng Tỷ trọng
(%) Đồng Tỷ trọng
(%)
1.Chi lương 78.560.000 12,4 93.600.000 57,47
2.Chi phí bán hàng 52.186.021 6,47 38.564.325 23,68 3.Chi dịch vụ mua
ngoài 19.423.254 3,07 20.352.084 12,51
4.Chi KHTSCĐ 4.017.000 2,47 6.349.000 3,9
5.Chi khác 479.266.311 75,66 4.001.009 2,46
Tổng 633.452.586 100 162.866.418 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006, 2007 ) Năm 2006 các khoản chi phí khác của công ty gồm chi mua đồng dùng vănphòng,thuê cửa hàng,…
Năm 2006 do công ty phải mua sắm rất nhiều trang thiết bị dùng cho văn phòng như, điện thoại, bàn ghế, và các vật dụng khác dùng trong văn phòng.
Ngoài ra năm 2006, công ty còn thuê thêm một cửa hàng dùng để bán hàng, thế nên chi cho bán hàng, chi khác của công ty năm đó rất lớn, trong đó lớn nhất là các khoản chi khác chiếm 75,66% tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty, chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2006 thấp chiếm 3,07%
do hoạt động kinh doanh của công ty nói chung chưa có gì nhiều, các nghiệp vụ phát sinh còn ít. Sang năm 2007, công ty không còn thuê cửa hàng để bán hàng, nên khoản chi khác và chi phí bán hàng giảm đi rất nhanh, việc mua sắm vật dụng dùng cho văn phòng cũng đã hoàn tất, công ty chỉ phải chi các khoản chi thường xuyên, với giá trị nhỏ. Năm 2007 hoạt động kinh doanh của công ty đã mở rộng hơn nên chi lương là khoản chi lớn nhất, chiếm 57,47 % tổng khoản chi quản lý doanh nghiệp của Công ty. Trong công ty khấu hao tài