1. MỤC ĐÍCH
Nhằm duy trì điện áp đầu cuối của các hộ tiêu thụ ở mức ổn định nhất có thể dưới sự biến động của điện áp tiêu thụ, do sự biến động điện áp của nguồn điện hoặc của dòng diện phụ tải thì cần phải thực hiện việc điều chỉnh điện ấp. Hơn nữa, xét trên quan điểm vận hành hệ thống điện. việc điều chính điện áp là cần thiết để thực hiện điều khiển dòng công suất (trào lưu công suất).
Với các mục đích đó. các đầu phân áp được đưa ra khỏi cuộn đây và việc điều __ chính điện áp được thực hiện bằng cách thay đổi tỷ số biến ấp.
I. KET CẤU.
Trên hình 5.I là một ví dụ minh hoạ về cấu tạo của bệ điều áp dưới tải:
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NÂNG CAO — 55
Tài liệu chuyên để vận hành và bảo dưỡng máy biến áp lực
Bình chứa (dầu)
Thiết bị bảo vệ (co khi)
Hộp đựng dầu củacâu =f đếp điểm chuyển đổi —
a Đầu ra của bo
chuyển nấc
HH
Cầu tiếp: điểm chuyển đổi Điện trở chuyển
„C })
Máy lọc dầu
Bộ chọn đầu “ phân áp
Khung chính của máy biến áp (lõi, các cuộn dây, ...)
¡ Trụcluyểndộng -
Khối điều khiển động cơ - truyền động
Dao đảo cực Vỏ máy biến áp en
Hình 5.1. Cấu tạo bộ điều áp dưới tải
2.1. Cầu tiếp điểm chuyển đổi (Bộ tiếp điểm dập hồ quang) fy
Câu tiếp điểm chuyển đổi là thiết bị dùng để đưa dòng điện vào mạch điện được chọn bằng bộ chọn nấc phân áp và nó được đặt tại khoang chứa cầu tiếp điểm chuyển đổi ở bên trong máy biến áp.
56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Chương V. Bộ diều chỉnh điện 1 dp dươi tải của máy biền áp |
_ 2.2. Trở kháng chuyển ˆ i
B6 chon nac Cuộn dây phân áp
-_ Bộ chọn nấc
—đ ơ e /
Điện trở ch
Cầu tiếp điểm chuyển đổi
E3 _EB
Điện kháng chuyển
' mm fYYN
Cầu tiếp điểm chuyển đổi
a) Kiểu điện trở chuyển b) Kiểu điện kháng chuyển ‘ Hình 5.2. Trở kháng chuyển
Nhằm hạn chế dòng điện tuần hoàn khi nối các nấc phân á áp trong quá trình thay đổi đầu phân áp, trở kháng chuyển được đưa vào mạch điện của cầu tiếp điểm chuyển
đổi. Trên hình 5.2 là kiểu điện kháng và kiểu điện trở. Nói chung, kiểu điện kháng được sử dụng đối với cấp điện áp thấp và dung lượng nhỏ còn kiểu điện trở được sử dụng cho cấp điện áp cao và dung lượng lớn.
Trong kiểu điện kháng chuyển, hai bộ phận đóng dòng điện- lược đấu song song với nhau và chia đôi dòng điện tải. Tại thời điểm chuyển nấc phân áp, từng cầu tiếp điểm chuyển đổi lần lượt được mở, đồng thời sau khi đóng phụ tải vào một phía thì phía kia được mở không tải. Do kiểu điện kháng chuyển được thiết kế dưới dạng đặc tính làm việc liên tục nên cơ cấu truyền động là không ‹ cần thiết.
Kiểu điện trở chuyển có kiểu 1 điện trở, kiểu 2 điện t trở và kiểu 4 điện trở (hình 5.3)
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NÂNG CAO " | 57
- Tài liệu chuyên để vận hành và bảo dưỡng máy biển áp lựt
=ơ T-
rt litem TILE Ooo
a) Loại 1 điện tở — _ b) Loại 2 điện trở c) . 4 điện trở
fy
Hình 5.3. Kiểu điện trở chuyển
2.3. Bộ chọn nấc phân áp
Các đầu của bộ chọn nấc phân áp (được đấu với từng đầu của cuộn dây phân áp _ của máy biến áp) được đóng bằng cầu tiếp điểm chuyển đổi, bộ chọn nấc phân áp thực hiện chuyển nấc phân áp không có dòng điện chạy: qua và nó cũng được nối với cầu tiếp điểm chuyển đổi. Bộ chọn nấc phân áp không làm phát sinh hồ quang giữa các tiếp điểm, đồng thời hao mòn cơ khí của từng bộ phận là rất nhỏ. hầu như không đáng kể bởi sự chuyển động tương đối chậm. Do đó, nó thường được đặt chung vỏ với phẩn thân chính của máy biến áp.
_2.4. Kiểu dao đảo cực và kiểu công tắc chuyển đổi
Khi số đầu phân áp (đòi hỏi) tăng lên nhằm mở rong miền điều chỉnh điện áp thì số đầu dây phân áp được đưa ra ngoài từ cuộn dây phân áp cũng tăng theo. Tuy
x a8: cha
nhiên, số đầu ch4.. 4n cdn thiết chỉ cần đáp ứng (thoả mãn) bằng nửa số đầu phân áp đòi hỏi nhờ việc „ đối cách đấu nối giữa cuộn day phân áp và cuộn dây chính.
Trên hình 5.4 là 2 kiểu: kiểu dao đảo cực và kiểu dao chuyển đổi. Thông thường, - kiểu đao đảo cực tước sử dụng đối với cấp điện áp cao và công suất lớn, còn kiểu dao
chuyển đổi được sử dụng đối với các cấp trung áp và hạ ấp. Tổn hao đồng của loại dao' ' -_ đảo cực lớn hơn so với loại dao chuyển đổi. Ứng suất điện áp cuộn dây chính của kiểu
dao chuyén đổi nặng nề hơn so với kiểu dao đảo cực. Đối, với kiểu dao chuyển đổi thì cần phải đưa đầu (nấc) chuyển di đổi ra khỏi cuộn dây chính ham khảo thêm bang | 1.2).
58 | | TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC