Trong giai đoạn tới, nông nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục đóng vai trò là cơ
sở vững chắc cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Để thực hiện tốt vai trò này, nông nghiệp Việt Nam không những vừa phải đạt tốc độ tăng trưởng cao, mà còn phải phát triển ổn định, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu. Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản nói chung, một số mặt hàng nông sản xuất khẩu nh− gạo, cà phê, chè và cao su nói riêng trong quá trình hội nhập, cần phải tập trung một số giải pháp sau:
3.3.1. Giải pháp về đổi mới cơ chế và quản lý nhà nước
Nhà nước cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách theo hướng minh bạch,
đồng bộ và phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập KTQT. Chính phủ Việt Nam đang đẩy nhanh cải cách thể chế nhằm cải thiện khung pháp lý cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động thương mại cần tiếp tục đổi mới ở cấp độ
quản lý nhà nước và hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên quá trình điều chỉnh chính sách cần phải đảm bảo không chỉ tạo ra một môi trường thuận lợi
để khuyến khích sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản cho mọi thành phần kinh tế trong n−ớc mà còn cả các nhà đầu t− n−ớc ngoài. Nhà n−ớc nên căn cứ vào khả năng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu của từng nhóm hàng để có những chính sách −u đYi đầu t− thích hợp. Cần phải có những chính sách −u đYi đặc biệt đối với hoạt động đầu t− chế biến và áp dụng công nghệ sản xuất mới và sử dụng lao động có kỹ năng cao trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhà nước cũng cần quan tâm và có chính sách thích đáng để thu hút không chỉ nguồn đầu t− trực tiếp, mà cả những nguồn đầu t− gián tiếp. Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng liên quan đến xuất khẩu hàng hóa nông sản theo h−ớng tạo điều kiện cấp tín dụng cho đầu t− sản xuất hàng xuất khẩu, h−ớng tới các dịch vụ tín dụng phục vụ ng−ời mua thay vì chỉ phục vụ nhà xuất khẩu trong n−ớc. Cần phải sớm đ−a vào thực hiện và mở rộng cung cấp các dịch vụ cho vay bên mua, bảo lYnh dự thầu và bảo lYnh thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản.
3.3.2. Giải pháp về quy hoạch tổng thể
Nhà n−ớc cần nâng cao chất l−ợng công tác quy hoạch tổng thể trên cơ
sở tiếp tục chỉ đạo triển khai việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển từng ngành sản xuất và chế biến gạo, cà phê, chè và cao su trên phạm vi cả n−ớc và từng tỉnh để có một quy hoạch về diện tích trồng ổn định lâu dài, phù hợp với
điều kiện, lợi thế của từng vùng, tiểu vùng và cung cầu trên thị tr−ờng thế giới nh− vùng lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Trung Bộ.v.v.. Việc rà soát và xây dựng quy hoạch này phải đảm bảo sự cân đối giữa phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến.
Cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động và hướng dẫn hộ nông dân, các trang trại chuyển nh−ợng, tích tụ ruộng, v−ờn cây theo chính sách
khuyến khích của Nhà nước hiện nay nhằm tạo tiền đề tiến tới phương thức sản xuất chuyên nghiệp hóa và chuyên môn hóa các hoạt động từ khâu cung cấp dịch vụ đầu vào nh− giống, phân bón, hóa chất, đến khâu trực tiếp sản xuất nh− trồng, chăm sóc, thu hoạch v.v..và các hoạt động dịch vụ đầu ra nh−
thu gom, phân loại, bảo quản, chế biến và tiêu thụ nh− quy luật chung của sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên thế giới.
Cần kiên quyết giới hạn quy mô sản xuất lúa gạo, cà phê, chè và cao su ở mức độ thích hợp, cho hiệu quả kinh tế cao. Chẳng hạn đối với cây lúa, chỉ tập trung phát triển cây lúa ở những vùng đất thích hợp, không ngừng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, đ−a các giống lúa mới có năng suất chất l−ợng cao và phù hợp với nhu cầu thị trường để nâng cao sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu nhưng vẫn đảm bảo an ninh lương thực trong nước. Tiếp tục chuyển một phần diện tích trồng lúa có năng suất thấp, thị tr−ờng khó khăn sang nuôi trồng thủy sản và các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn nh− rau quả, gỗ v.v..
Đối với cây cà phê, cần thận trọng trong phát triển về diện tích bởi hiện nay vì cung trên thế giới về cà phê đang v−ợt cầu, nhất là loại cà phê robusta.
Không nên trồng mới cà phê robusta mà nên mở rộng diện tích trồng cà phê arbica ở những vùng đất thích hợp, đồng thời tăng cường đầu tư đồng bộ cho trồng trọt và công nghệ sau thu hoạch để không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Trên cơ sở đó, hình thành quy hoạch ổn định lâu dài về diện tích và cơ cấu các giống cà phê theo vùng.
Đối với cây chè, cần mở rộng diện tích các giống chè mới cho năng suất cao, chất l−ợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, kể cả trồng mới và trồng thay thể giống cũ theo ph−ơng thức cuốn chiếu. Bố trí các vùng theo 3 h−ớng chủ yếu: Vùng sản xuất chè sạch, chè hữu cơ; Vùng phát triển chè chất l−ợng cao và an toàn; Vùng chè năng suất cao và an toàn. Đối với các trang trại và hộ trồng chè nằm trong vùng quy hoạch phát triển chè dài hạn, thực hiện các chính sách nâng cao năng lực canh tác chè có hiệu quả (cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài theo Luật đất đai, cho vay tín dụng để
đầu t− dài hạn, nâng cao năng lực ký hợp đồng với các cơ sở chế biến, v.v..).
Đối với cây cao su, cần định hướng tập trung vào cải thiện diện tích cao su hiện có để nâng cao hiệu quả thông qua việc thay thế những vườn cao su già cỗi bằng các giống mới phù hợp cho năng suất cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn. Khuyến khích ng−ời nông dân phát triển cao su tiểu điền thông qua hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp trong ngành và trong phạm vi quy hoạch đY thông qua. Tuy nhiên, để có thể thúc đẩy phát triển cao su tiểu điền, các doanh nghiệp trong ngành cao su cần đảm nhận vai trò hỗ trợ kỹ thuật, khuyến nông, thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu.
Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về giống, cây con, giúp đỡ ng−ời sản xuất đầu t− theo quy trình thâm canh, bảo quản sau thu hoạch ở các vùng nguyên liệu để đảm bảo nhu cầu chế biến. Vốn đầu t− cho vùng này không chỉ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước mà còn huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp, từ các quỹ khuyến nông, khuyến công v.v..Cần có chính sách miễn giảm thuế, lYi suất tín dụng −u đYi, miễn tiền thuế đất trong thời gian tối thiểu là 5 năm đối với các vùng sâu, cùng xa, vùng có khó khăn về cơ
sở hạ tầng để giúp vùng này có cơ hội phát triển.
3.3.3. Giải pháp về nâng cao chất l−ợng hàng xuất khẩu
Việc tìm cách để nâng cao chất l−ợng hàng nông sản xuất khẩu nói chung, mặt hàng gạo, cà phê, chè và cao su nói riêng cần phải đ−ợc tiến hành ngay từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến và dự trữ.v.v..Cần đẩy mạnh hoạt động của chương trình khuyến nông, khuyến lâm,
đầu t− của Nhà n−ớc cho công tác nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất tiên tiến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đây là các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp trong n−ớc dạng “hộp xanh” có tác dụng hỗ trợ và khuyến khích xuất khẩu hàng nông sản, nh−ng lại không vi phạm quy định của WTO. Đồng thời, cần −u tiên hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp xây
dựng và quản lý chất l−ợng sản phẩm theo ISO, HACCP, tăng c−ờng áp dụng các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật theo Hiệp định SPS.
Tổ chức thường xuyên các hoạt động cung cấp thông tin, tuyên truyền tới hộ nông dân, trang trại, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ gạo, cà phê, chè và cao su ở từng vùng bằng nhiều kênh khác nhau nh− truyền thanh, ti vi, báo chí, hội thảo, hội nghị đầu bờ v.v.
về các yêu cầu của sản xuất chế biến hàng nông sản đảm bảo chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu của hội nhập KTQT, các kiến thức kinh doanh trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ, v.v..
Giải pháp về giống
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hàng nông sản xuất khẩu thì
giống đ−ợc xem là yếu tố quan trọng hàng đầu và có tính chất quyết định trực tiếp. Đối với các mặt hàng nông sản nh− gạo, cà phê, chè, cao su, giống có
ảnh hưởng đến màu sắc, kích cỡ, độ thơm ngon của hạt, hạt nguyên hay hạt vỡ, khả năng phòng chống sâu bệnh. Để đẩy mạnh hiệu quả của giống cần phải đầu t− hơn nữa cho công tác nghiên cứu lai tạo ra và áp dụng những giống cây con có năng suất, chất l−ợng và giá trị kinh tế cao phù hợp với các vùng. Đối với những giống, cây con tốt trên thế giới mà phù hợp với điều kiện
đất đai, khí hậu của nước ta và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ và đối với những công nghệ mới thì cần khuyến khích nhập khẩu.
§èi víi lóa
Ch−ơng trình giống quốc gia đY và đang đ−ợc triển khai sâu rộng trên toàn quốc (rong giai đoạn 5 năm 2001-2005 đY có 40 dự án giống lúa ở trung
ương và địa phương được phê duyệt với số vốn dự kiến là 397 tỷ đồng). Năm 2006, Cục Nông nghiệp và Cục Trồng trọt triển khai nhân rộng một số giống lúa cho năng suất, chất l−ợng cao nh− lai F1, nếp IRI 352, IR 64 tại đồng bằng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung bộ. Cũng từ năm 2006, Bộ
tr−ởng Bộ NN&PTNT cho phép áp dụng các loại giống lúa nh− lúa tẻ thuần các giống DT-21, BM 9603, OM 90-2, OM 90-9, Tép lai, Nàng h−ơng số 2, LC 93-1, M6, OM2718, OM2514-314 và các giống lúa tẻ địa phương cổ truyền; lúa lai các giống: TH3-3, HYT83, Khải Phong số 1, Nông Ưu 28 (CV1), Hoa ưu 108; Lúa nếp: các giống nếp địa phương cổ truyền13
Cho đến nay nước ta đY chính thức công nhận và đưa vào sản xuất nhiều giống lúa mới có năng suất cao và chống chịu tốt. Tuy nhiên để đ−a vào áp dụng và nhân rộng những giống lúa có chất l−ợng và giá trị kinh tế cao cần chú ý các nội dung sau:
- Xúc tiến nhanh việc tuyển chọn các giống lúa thơm, lúa đặc sản của các
địa phương, để từ đó hình thành quỹ gen về giống lúa chất lượng cao phục vụ cho xuÊt khÈu.
- Nghiên cứu để xác định đ−ợc cơ cấu giống lúa, chủng loại lúa thích hợp với từng vùng, phù hợp với nhu cầu của từng thị tr−ờng xuất khẩu.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng và ứng dụng các giống lúa mới. Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lúa lai tạp bằng giống lúa thuần cho nông dân do phần lớn các giống lúa mới đều bị thoái hóa nhanh và dễ bị lai tạp.
Đối với cà phê
Đối với loại cà phê Arabica, trong thời gian qua các nhà khoa học đY lai tạo và thử nghiệm nhiều loại giống mới nh− TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 và TN6 (có mật độ từ 4-5 nghìn cây/ha, lai tạo giống Catimor trong nước và giống Arbica thuần chủng từ Ethiopia). Các giống cây này không những cho năng suất cao (3-4 tấn/ha), kháng đ−ợc bệnh gỉ sắt, thích ứng với điều kiện sinh thái mà còn đạt đ−ợc chất l−ợng cà phê không thua kém gì cà phê của
13 Theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BNN, ngày 22/5/2006, Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 74/2004/QĐ-BNN ngày 16/12/2004 về việc Ban hành Danh mục giống cây trồng đ−ợc phép sản xuất kinh doanh.
Colombia. Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đang từng bước tiến hành đưa ra 10 giống triển vọng đạt các chỉ tiêu năng suất, chất l−ợng nhân xuất khẩu và tính kháng bệnh rỉ sắt phát triển trên diện rộng.
Trong đó, hai giống cà phê TN1 và TN2, lai trong chủng Arabica thể hiện đặc tr−ng sinh tr−ởng tốt cho năng suất cao
Đối với cà phê robusta, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên vừa cho phép phổ biến bộ giống gồm 5 tinh dòng 13/8, 14/8, 2/3, 17/12 và 11/3A4 và 6 dòng vô tính là V4/55, NG13/8, NG14/8, N17/12, Q1/20 và TH 2/3. Từ năm 2006, Bộ tr−ởng Bộ NN&PTNT cho phép áp dụng các loại cà phê giống mới cho năng suất, chất l−ợng cao nh− cà phê robusta TR4, TR5, TR 6, TR7, TR8 14.
Do vậy, cần phải tuyển chọn và lai tạo các loại giống cà phê mới cho năng suất cao và chất l−ợng tốt, chống chịu đ−ợc sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi, đặc biệt đối với những diện tích trồng mới và hoặc luân phiên. Bên cạnh đó, có thể trồng thêm những giống cà phê thuần chủng nh−
Buorbon, TH1, Mundo Novo, Typical nhằm tạo ra sản phẩm cà phê đặc sản, gắn với th−ơng hiệu sinh thái cho từng vùng.
§èi víi chÌ
Tiếp tục có những ch−ơng trình giống hỗ trợ các hộ cải tạo các v−ờn chè
đY cũ cho năng suất thấp nhằm xây dựng những vùng nguyên liệu chất l−ợng cao, đồng đều và ổn định phục vụ chế biến. Cần phải thay thế dần các giống chè đY thoái hóa bằng các giống chè mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt nh−
các loại giống PH1, 1A, 777, BT95, YA94 v.v. và các giống mới nh− BT95, NT95, VX95 v.v. Bên cạnh đó, cần trồng thêm các loại chè đặc sản nh− chè Shan Tuyết, BP95, LDP1-2, 777, VX95, YA94. Tuy nhiên, cần phải chú ý đến
đặc điểm sinh thái của từng vùng để bố trí các giống chè thích hợp nh− các loại giống mới BT95, NT95, VX95.v.v..thích hợp với các vùng có độ cao từ
14Theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BNN, ngày 22/5/2006, Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 74/2004/QĐ- BNN ngày 16/12/2004 về việc Ban hành Danh mục giống cây trồng đ−ợc phép sản xuất kinh doanh.
500 m trở lên. Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) vừa đ−a ra một số giải pháp canh tác chè bền vững theo phương pháp mới để nâng cao năng suất cũng như
chất l−ợng cho cây chè Việt Nam. Trong đó có chuyển đổi cơ cấu giống chè theo h−ớng mở rộng diện tích các giống chè mới cho năng suất cao, chất l−ợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, kể cả trồng mới và trồng thay thế giống cũ. Chẳng hạn, đối với vùng sản xuất chè sạch, chè hữu cơ: chủ yếu phát triển chè Shan chọn lọc và các giống chè nhập nội có chất l−ợng cao nh− Ôlong Thanh Tâm, Vân X−ơng, Thiết Bảo Trà, Thúy Ngọc;
Vùng phát triển chè chất l−ợng cao và an toàn: bố trí các giống chè Shan chọn lọc, phát triển các giống chè nhập nội nh− Kim Tuyên, Ôlong Thanh Tâm, Ngọc Thúy, Long Tinh, Vân X−ơng, Bát Tiên và một số giống chè Nhật Bản
đY khảo nghiệm có triển vọng; Vùng chè năng suất cao, an toàn: Trồng thay thế dần các giống chè Trung du bằng các giống có năng suất và chất l−ợng cao nh− LDP1, LDP2, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Kim Tuyên, Bát Tiên .v.v..
Để thực hiện đ−ợc mục tiêu áp dụng các giống chè cho năng suất và chất l−ợng cao, viện Nghiên cứu chè phải là đơn vị nòng cốt, chuyên xúc tiến việc khu vực hóa về giống, nhân giống và đ−a nhanh các giống có năng suất cao, chất l−ợng tốt vào các v−ờn chè.
§èi víi cao su
Từ năm 1976, Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam thực hiện ch−ơng trình cải tạo giống cao su thông qua việc tuyển chọn những giống cao su nhập khẩu từ các n−ớc khác và lai tạo giống cao su mới theo mục tiêu sản xuất cao su và gỗ cao su để phục vụ cho vùng truyền thống và các vùng ít thuận lợi. Hiện nay, nhiều loại giống cao su nhập nội −u tú cho năng suất từ 1,5-1,7 tấn/ha/năm đY đ−ợc khuyến cáo nh− PB 235, VM 515, PB 255, PB 260 (Malaisia), RRIC 121 (Sri Lanka). Bên cạnh đó, một số giống của Viện sản sinh từ các ch−ơng trình lai tạo giống gần đây nh− RRIV2, RRIV4 tỏ ra sinh