DỰ BÁO VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Slide Full Môn Quản Trị Tài Chính.pdf (Trang 53 - 58)

1. Khái niệm về hoạch định tài chính:

- Xác định mức rủi ro: kế hoạch tài chính không phải là để giảm thiểu rủi ro bởi lẽ muốn có lợi nhuận thì bắt buộc phải tồn tại rủi ro, mà là chấp nhận loại rủi ro nào.

- Chọn lựa nguồn lực thích hợp (tài sản): ra quyết định loại tài sản nào là cần thiết cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Ngắn hạn: Khả năng chi trả lãi suất, nợ, hóa đơn;

+ Dài hạn – Chiến lược:

▪ Sản phẩm, dây chuyền sản xuất mới;

▪ Loại bỏ sản phẩm cũ;

▪ Mua thiết bị, máy móc mới…

- Thiết lập phương án kinh doanh phù hợp cho từng chu kỳ:

+ Kế hoạch tăng trưởng nhanh: gọi vốn đầu tư nhiều để tăng nhanh thị phần hiện tại;

+ Kế hoạch tăng trưởng bình thường: thị phần của doanh nghiệp vẫn tăng, nhưng không quá như các đối thủ cạnh tranh;

+ Kế hoạch tăng trưởng chậm – duy trì mức độ: phù hợp cho thời kỳ kinh tế khủng hoảng.

→ Phương án kinh doanh phải tùy thuộc vào tình hình thị trường, chứ không phải do doanh nghiệp tự mình chủ động tiến hành kế hoạch được.

- Mối quan hệ giữa các kế hoạch tài chính:

+ Dự toán biến động nhu cầu thị trường;

+ Dự toán doanh thu cho chu kỳ xác định;

+ Dự toán mức độ sản xuất trong chu kỳ:

▪ Kế hoạch thu hút vốn đầu tư/tài trợ;

▪ Chính sách chia cổ tức cho từng dự án.

- Các bước cần thiết trong việc thiết lập kế hoạch:

+ Dự toán;

+ Sử dụng mô hình phân tích lựa chọn kế hoạch phù hợp với mục tiêu;

+ Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch.

2. Phương pháp hoạch định:

Hoạch định theo phần trăm doanh thu - Doanh thu dự kiến

- Kết quả hoạt động năm gần nhất + Ước tính chi phí, tài sản đầu tư;

+ Tác động lên các tài khoản.

- Dễ sử dụng, chi phí thấp, nhưng không chính xác.

Nhu cầu tài trợ = Tổng nguồn kế hoạch – Tổng tài sản kế hoạch

Ý nghĩa:

+ Nhu cầu tài trợ > 0 → Dư vốn hoạt động, không cần huy động thêm.

+ Nhu cầu tài trợ < 0 → Nguồn vốn nhu cầu bị thiếu hụt, phải huy động từ các nguồn khác cho kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp.

o Ví dụ:

- Doanh thu công ty năm 20x7 là 10 tỷ.

- Doanh thu dự kiến năm 20x8 là 12 tỷ.

+ Thanh toán cổ tức 50% (lợi nhuận giữ lại);

+ Tỷ suất lãi ròng: 5% doanh thu.

Đơn vị tính: tỷ đồng BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 20x7

Tài sản

- Tài sản lưu động 2 - Tài sản cố định 4

Tổng tài sản 6

Nợ

– Khoản phải trả 1 – Chi phí tích lũy 1 – Phiếu thanh toán 0,5

– Nợ dài hạn 2

Tổng nợ 4,5

Vốn cổ đông

– Vốn cổ phần thường 0,1 – Vốn tăng thêm 0,2 – Lợi nhuận giữ lại 1,2 Tổng vốn cổ phần 1,5

Tác động của sự thay đổi doanh thu:

Thay đổi Không thay đổi Tài sản lưu động Phiếu thanh toán Tài sản cố định Nợ dài hạn Khoản phải trả Cổ phần thường

Chi phí tích lũy Vốn tăng thêm Lợi nhuận giữ lại

Xác định tỷ lệ thay đổi doanh thu:

%DT = 𝐃𝐓𝟏

𝐃𝐓𝟎= 𝟏𝟐.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 = 1,2

Đơn vị tính: tỷ đồng BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 20x8

Tài sản

– Tài sản lưu động 2 x 1,2 = 2,4 – Tài sản cố định 4 x 1,2 = 4,8

Tổng tài sản 7,2

Nợ

– Khoản phải trả 1 x 1,2 = 1,2 – Chi phí tích lũy 1 x 1,2 = 1,2 – Phiếu thanh toán 0,5

– Nợ dài hạn 2

Tổng nợ 4,9

Vốn cổ đông

– Vốn cổ phần thường 0,1 – Vốn tăng thêm 0,2 – Lợi nhuận giữ lại 1,5*

Tổng vốn cổ phần 1,8

* Vì tỷ suất lãi ròng là 5% nên lãi ròng năm 20X8 = 5% x 12 tỷ

Vì lợi nhuận giữ lại năm 20x7 là 1,2 tỷ và tỷ suất lợi nhuận giữ lại là 50% nên lợi nhuận giữ lại năm 20X8 = 50% x (5% x 12 tỷ) + 1,2 = 1,5 tỷ

Nhận xét:

Khi doanh thu tăng từ 10 tỷ đồng vào năm 20x7 lên 12 tỷ đồng vào năm 20x8 thì:

+ Tổng tài sản tăng từ 6 tỷ đồng lên 7,2 tỷ đồng.

+ Tổng nợ tăng từ 4,5 tỷ đồng lên 4,9 tỷ đồng.

Nhưng, tổng vốn cổ đông chỉ tăng từ 1,5 tỷ đồng lên 1,8 tỷ đồng.

Dẫn đến, nhu cầu tài trợ thêm: (4,9 + 1,8) – 7,2 = – 0,5 tỷ đồng.

Kết luận: Doanh nghiệp cần bổ sung thêm nguồn vốn là 500 triệu đồng để tăng doanh thu từ 10 tỷ đồng lên 12 tỷ đồng.

Tóm tắt các bước thực hiện:

- Bước 1: Xác định tỷ lệ phần trăm thay đổi doanh thu - Bước 2: Tìm nhân tố thay đổi

- Bước 3: Dự tính nhu cầu tài trợ cho kỳ kinh doanh dự kiến

Phương pháp phân tích hồi quy:

- Tương quan đường thẳng giữa Tài sản thực và Doanh thu.

- Tìm nhu cầu tài sản cụ thể khi doanh thu thay đổi.

Y = a + bX Trong đó: ab – Tham số hồi quy theo doanh thu;

X – Doanh thu;

Y – Tài khoản phụ thuộc (khoản phải thu, tồn kho) b = ∑ 𝐱𝐢𝐲𝐢

∑ 𝐱𝐢𝟐

a = 𝐘̅ – b x 𝐗̅ o Ví dụ:

Giả định khoản phải thu và tồn kho có sự tương quan đường thẳng với biến đổi doanh thu.

Dự tính mức độ nhu cầu cho kỳ lập kế hoạch.

Năm Doanh thu Khoản phải trả Tồn kho

20x1 2.058 268 387

20x2 2.534 297 398

20x3 2.472 304 409

20x4 2.850 315 415

20x5 3.000 375 465

Dự toán khoản phải thu:

Năm xi = Xi𝐗̅ yi = Yi𝐘̅ 𝐱𝐢𝟐 xiyi

20x1 – 524,8 – 43,8 275.415 22.986,2 20x2 – 48,8 – 14,8 2.381,4 722,2 20x3 – 110,8 – 7,8 12.276,6 864,2

20x4 267,2 3,2 71.395,8 855

20x5 417,2 63,2 174.055,8 26.367 535.524,8 51.794,8

Từ đó, ta tính được:

b = 51.794,8

535.524,8 = 0,097

a = 311,8 – 0,0967 x 2,582.8 = 62 Y = 62 + 0,097 X

Nhận xét: Khi doanh thu X tăng $1 thì khoản phải thu Y tăng thêm $0,097.

Dự toán hàng tồn kho:

Năm xi = Xi𝐗̅ yi = Yi𝐘̅ 𝐱𝐢𝟐 xiyi

20x1 – 524,8 – 57,8 275.415 30.333,44 20x2 – 48,8 – 46,8 2.381,4 2.283,84 20x3 – 110,8 – 35,8 12.276,6 3.966,64 20x4 267,2 – 29,8 71.395,8 – 7.962,56 20x5 417,2 170,2 174.055,8 71,007,44 535.524,8 99.628,8 Từ đó, ta tính được:

b = 99.628,8

535.524,8 = 0,186

a = 444,8 – 0,186 x 2,582.8 = – 35,6 Y = – 35,6 + 0,186 X

Nhận xét: Khi doanh thu X tăng $1 thì hàng tồn kho Y tăng thêm $0,186.

Dự toán tổng hợp:

- Bản dự toán từng năm trong kế hoạch dài hạn - Phản ánh hoạt động dự tính của tất cả các bộ phận

+ Lượng hóa các mục tiêu;

+ Tìm hoạt động phát sinh chi phí.

- Dự toán có thể được lập từng tháng theo năm hoặc theo quý 1) Dự toán doanh thu/bán hàng → Dự toán khoản phải thu 2) Dự toán mua hàng → Dự toán khoản phải trả

3) Dự toán chi phí hoạt động:

+ Thanh toán vào tháng phát sinh chi phí

+ Một số chi phí bị ảnh hưởng bởi mức độ doanh thu (chi phí bán hàng, hoa hồng…) + Một số khác thì không bị ảnh hưởng trong phạm vi thích hợp (khấu hao, bảo

hiểm, lương, thuê mướn…).

o Ví dụ:

- Doanh nghiệp có chính sách bán hàng như sau:

+ 30% doanh thu được thu sau 01 tháng;

+ 50% doanh thu được thu sau 02 tháng;

+ 20% doanh thu được thu sau 03 tháng.

Bảng dự toán doanh thu từ tháng 10/2003 đến tháng 8/2004:

10/2003 11/2003 12/2003 55.000 62.000 50.000

01/2004 02/2004 03/2004 04/2004 05/2004 06/2004 07/2004 08/2004 60.000 75.000 88.000 100.000 110.000 100.000 80.000 75.000

- Chính sách mua sắm theo doanh thu:

+ 75% doanh thu;

+ Tứng trước từ doanh thu sau 02 tháng;

+ Thanh toán chi phí sau 01 tháng.

- Dự toán chính sách mua thiết bị máy móc:

+ Tháng 2: Mua máy móc trị giá $4.000 + Vòng đời máy móc là 15 năm

+ Giá trị còn lại là $3.650 + Khấu hao theo đường thẳng - Chi phí hoạt động và các chi phí khác:

Thanh toán vào tháng phát sinh chi phí

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Một phần của tài liệu Slide Full Môn Quản Trị Tài Chính.pdf (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)