Đặc điểm của EEG

Một phần của tài liệu Co giật động kinh và nhận diện co giật động kinh điện não (Trang 22 - 26)

a i am

/WWwWW@w@wWWMWNNMWWMA Mpha (0). ,vu„-VWjy—WY(MVv.~aJW<++WNN—MIN

8-13 Hz

Beta ((}) 13—30 Hz

PO i

-~ ee

theta (o) “Y V\ han / wv"*\ yal

4-8 Hz

Delta (ồ)

0.5—4 Hz 200 uv 1004

0 c „ --

0 2 4 6 ®

lime Sec

Hinh 1.5: Cac nhip co ban cua EEG

EEG được đặc trưng bởi biên độ, tần số, hình thái, sự phân cực, phân bố vị trí

và điêu kiện làm thay đôi của hiệu điện thê.

13

Các tín hiệu được ghi trên da đầu có biên độ biến thiên từ vài uV đến xấp xỉ

100uV và tân số nằm trong phạm vi từ 0.5 đến 40Hz.

Nếu trạng thái của đối tượng đo ổn định trong một khoảng thời gian, các nhịp này có dạng tuần hoàn.

Các nhịp cơ bản được chia thành Š dải.

+ Nhịp delta: tần số 0.5 - 4Hz + Nhip theta: tần số 4-7,5Hz + Nhip alpha: 8-13,5Hz + Nhip beta: 14-30Hz

+ Nhịp gamma: có tần số lớn 30Hz 1.2.1. Các dạng nhịp cơ bản 1.2.1.1. Nhịp delta

Có tần số năm trong khoảng từ 0.5- 4Hz: nhịp delta xuất hiện trong giấc ngủ

sâu và có thể xuất hiện trong giai đoạn thức giấc. Biên độ nhịp delta lớn, trung bình

100uV. Nhịp này là bình thường ở trẻ nhỏ, nhưng xuất hiện ở người lớn khi thức là dâu hiệu của các tôn thương hoặc bệnh ở não.

1.2.1.2. Nhịp theta

Nhịp theta có phạm vi tần số từ 4-7.5Hz, biên độ và hình thái thay đổi, xuất

hiện ở vùng trắn tới vùng trung tâm. Biên độ nhỏ hơn 15V.

Nhịp theta ở vùng trán được quan sát đễ dàng khi có các hoạt động cảm xúc, tập trung hoặc các hoạt động trí óc. Thông thường, nhịp theta tăng cường hoạt động khi chủ thể ở trạng thái buồn ngủ hoặc ngủ.

Nhip theta dong vai tro quan trọng ở trẻ nhỏ. Sự xuất hiện với một số lượng lớn các nhịp theta không liên tục ở người lớn khi thức là dấu hiệu bất thường có nguyên nhân từ nhiều bệnh lý khác nhau.

1.2.1.3. Nhịp alpha

Nhịp alpha biến thiên trong khoảng 8-13,5Hz (chu kỳ sóng từ 75ms đến

125ms). Thông thường, biên độ của nhịp alpha không vượt quá 50uV. Nhịp Alpha

bình thường bắt đầu xuất hiện ở trẻ em 3 tuôi với tần số 8Hz. Alpha là nhịp nỗi trội ở người lớn khi thức và thư giãn với mắt nhắm. Nhịp alpha giảm hoặc mất đi khi người

bệnh mở mắt, hoặc nghe một âm thanh lạ, lo lắng, hoạt động trí óc. Khi nhắm mắt

nhịp alpha lại xuất hiện.

Nhịp alpha thường có dạng hình sine hoặc tròn. Trong một số ít trường hợp, nhịp alpha có dạng như sóng nhọn. Trường hợp này, phần âm có dạng nhọn, phần dương có dạng tròn. Alpha là nhịp nỗi trội nhất trong các nhịp quan sát được trong hoạt động điện não.

Nhịp alpha đo được ở nửa sau của đầu, xuất hiện trên tất cả các thuỳ phía sau

đầu, phân bố nhiều và có biên độ lớn nhất ở vùng châm.

Khoảng 1⁄4 số người lớn bình thường rất khó quan sát nhịp alpha. Nhịp alpha bất đối xứng lớn hơn 50% giữa hai bán cầu được coi là bất thường, đặc biệt trong trường hợp biên độ bên trái lớn hơn bên phải.

1.2.1.4. Nhịp beta

Nam trong miễn tần số từ 14-30Hz (chu kỳ sóng từ 34ms đến 71ms), thường quan sát được trong khoảng 18-25Hz. Biên độ nhịp beta thông thường nhỏ hơn 20uV.

Nhịp beta có biên độ lớn hơn 25uV là bất thường [17].

Đây là nhịp không đều, có biên độ nhỏ, quan sát trong lúc buồn ngủ, ngủ nhẹ hoặc hoạt động trí óc. Nhịp beta cũng xuất hiện ở giai đoạn giấc ngủ REM ở giai đoạn 3. Khi có sự hoảng loạn, nhịp beta tăng.

Nhịp beta quan sát thấy chủ yếu ở vùng trán và vùng trung tâm. Nhịp beta ở vùng trung tâm bị mất khi có các hoạt động vận động hoặc kích thích xúc giác. Nhịp này cũng tăng lên quanh các vùng có khối u hay các khuyết tật về xương.

Beta là nhịp bình thường ở người lớn.

a

?

Km sẽ

|

ị TH lế | HD Đe:

!

<

epee EE 2.

$i ON SY Se

a 4

ARIE bộ

—... C 2+ ——~>~ ae e + wens > > .. .-“ ah 톟íỏ c ằ————--_=-.-Ằ v.v rn ca, #0/092066 9424;49. 4 7 ak .— - ale > we Eyes Closed ˆ“ˆ2“.ỏt

Hình 1.6: Nhịp alpha 10Hz xuất hiện khi nhắm mắt và mắt khi mở mắt

1.2.1.5. Nhịp gamma

Có tần số lớn 30Hz, biên độ nhỏ, tần suất xuất hiện thấp. Nhịp này liên quan với trạng thái hoạt động xử lý thông tin của vỏ não. Sử dụng một điện cực đặt trên vùng vận động và kết nối với kỹ thuật ghi độ nhạy cao, nhịp gamma có thể quan sát được khi đi chuyên các ngón tay.

1.2.2. Một số loại nhịp khác

1.2.2.1. Nhịp u

VI

Một phần của tài liệu Co giật động kinh và nhận diện co giật động kinh điện não (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)