-Con được học nội quy của trường.
-Nội quy là những quy định mà mọi người
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được học bài Nội quy Đảo Khỉ, qua đây chúng ta sẽ thêm hiểu về một bản nội quy.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Con hiểu những điều quy định nói treân ntn?
+ Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
+ Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong chuoàng:
+ Điều 3: Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ:
-1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
-5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí,… các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như: nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc,… (MB) Đảo Khỉ, cảnh vật, bảo tồn,… (MT, MN).
-HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 1 phần, HS 1 đọc phần giới thiệu, HS 2 đọc phần nội quy.
-Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Thi đọc cá nhân, nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh bản nội quy.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
-Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
-HS chia nhóm và thảo luận để trả lời câu hỏi này. Mỗi nhóm 4 HS. Sau đó, các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả:
+ Điều 1: Mọi quý khách khi lên đảo tham quan đều phải mua vé vì Đảo Khỉ cần có tiền để chăm sóc đàn khỉ, trả công cho cán bộ công nhân làm việc trên đảo.
+ ẹieàu 2: Neỏu thuự nuoõi trong chuoàng bũ trêu chọc, chúng sẽ tức giận, có thể gây nguy hiểm cho người trêu chọc nên không được trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
+ Điều 3: Khi cho thú ăn các loại thức ăn lạ có thể làm chúng bị mắc bệnh, vì thế khách tham quan không được cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
+ Điều 4: Giữ vệ sinh chung trên đảo:
-Nhận xét và tổng kết ý kiến của HS.
-Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
GVKL : Tuân theo nội quy của Đảo Khỉ chính là ý thức BVMT xung quanh ở đây.
4. Củng cố – Dặn do ứ (3’)
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuaồn bũ :
+ Điều 4: Khách tham quan không được vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh bừa bãi vì như thế sẽ làm ô nhiễm môi trường trên đảo, ảnh hưởng đến sức khoẻ của thú nuôi trên đảo và đến chính khách tham quan.
-Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái chí vì nó thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế và không bị làm phiền, khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo.
-1 HS đọc lại bài tập đọc.
LUYỆN TỪ & CÂU TUAÀN 29
I. Muùc tieõu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”
- Nhấn mạnh BT 3 Giáo dục ý thức BVMT tự nhiên.
II. Chuaồn bũ
- GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
- Kieồm tra 4 HS.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hát
- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”
- 2 HS làm bài 2, SGK trang 87.
-Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời:
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : ĐỂ LÀM GÌ ?
quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây.
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bạn gái đang làm gì?
- Bạn trai đang làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
-Hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây: to, sần sùi, cứng, ôm không xuể,…
+ Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây: cao, chót vót, mềm mại, thẳng tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ khoắn,…
+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây: to, thô ráp, sần sùi, gai góc, bạc phếch, khaúng khiu, cao vuùt,…
+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây: khẳng khiu, thẳng đuột, gai góc, phân nhánh, qoắt queo, um tùm, toả rộng, cong queo,…
+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây: cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn,…
+ Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương,…
+ Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khô,…
+ Nhóm 8: Tìm các từ tả quả: chín mọng, to tròn, căng mịn, dài duỗn, mọc thành chùm, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,…
-Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Bạn gái đang tưới nước cho cây.
-Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
-HS thực hành hỏi đáp.
Bức tranh 1:
Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn gái tưới nước cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn.
Bức tranh 2:
Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây
GVKL : Chăm sóc và bảo vệ cây cối xung quanh cũng là bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh ta.
4. Củng cố – Dặn do ứ (3’) - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?”
- Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
khỏi sâu bệnh.
KEÅ CHUYEÄN TUAÀN 31 I Muùc tieõu
-Sắp xếp đúng thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn cuỷa caõu chuyeọn.
-Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
-Học sinh khá giỏi : Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Chuaồn bũ
- GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Qua câu chuyện con học được những đức tính gì tốt của bạn Tộ?
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
- Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng
- Hát
- 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận loãi.