Những nghiờn cứu liờn quan ủến nõng cao hiệu quả sử dụng ủất và sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 27 - 34)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.3. Những nghiờn cứu liờn quan ủến nõng cao hiệu quả sử dụng ủất và sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững

2.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới

Cho tới nay, trờn thế giới ủó cú nhiều nhà khoa học nghiờn cứu, ủề ra nhiều phương phỏp ủỏnh giỏ ủể tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp theo hướng phỏt triển hàng hoỏ. Nhưng tuỳ thuộc vào ủiều kiện, trỡnh ủộ và phương thức sử dụng ủất ở mỗi nước mà cú sự ủỏnh giỏ khỏc nhau.

Hàng năm cỏc viện nghiờn cứu nụng nghiệp ở cỏc nước trờn thế giới ủều nghiờn cứu và ủưa ra ủược một số giống cõy trồng mới, giỳp cho việc tạo ra ủược một số loại hỡnh sử dụng ủất mới ngày càng cú hiệu quả hơn. Viện lỳa quốc tế IRRI ủó cú nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lỳa và hệ thống cõy trồng trờn ủất canh tỏc. Tạp chớ "Farming Japan" của Nhật Bản ra hàng thỏng ủó giới thiệu nhiều cụng trỡnh ở cỏc nước trờn thế giới về cỏc hỡnh thức sử dụng ủất, ủiển hỡnh là của Nhật. Nhà Khoa học Nhật Bản Otak Tanakad ủó nờu lờn những vấn ủề cơ bản về sự hỡnh thành của sinh thỏi ủồng ruộng và từ ủú cho rằng yếu tố quyết ủịnh của hệ thống nụng nghiệp là sự thay ủổi về kỹ thuật, kinh tế - xó hội. Cỏc nhà khoa học Nhật Bản ủó hệ thống hoỏ tiờu chuẩn hiệu quả sử dụng ủất thụng qua hệ thống cõy trồng trờn ủất canh tỏc là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ủộ lao ủộng, vốn ủầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tớnh chất hàng hoỏ của sản phẩm [21].

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc thỡ việc khai thỏc và sử dụng ủất là

yếu tố quyết ủịnh ủể phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn toàn diện. Chớnh phủ Trung Quốc ủó ủưa ra cỏc chớnh sỏch quản lý sử dụng ủất ủai, ổn ủịnh chế ủộ sở hữu, giao ủất cho nụng dõn sử dụng, thiết lập hệ thống trỏch nhiệm và tớnh chủ ủộng sỏng tạo của nụng dõn trong sản xuất ủó thỳc ủẩy kinh tế xó hội nụng thụn phỏt triển toàn diện về mọi mặt và nõng cao ủược hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp.

Ở Thỏi Lan, Uỷ ban chớnh sỏch Quốc gia ủó cú nhiều quy chế mới ngoài hợp ủồng cho tư nhõn thuờ ủất dài hạn, cấm trồng những cõy khụng thớch hợp với ủất nhằm quản lý và bảo vệ ủất tốt hơn [31].

Một trong những chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là chớnh sỏch ủầu tư vào sản xuất nụng nghiệp, ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp là 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% trong tổng thu nhập nông nghiệp), Canada tương ứng là 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Oxtraylia 1,7 tỉ USD (chiếm 14,5%), Nhật Bản là 42,3 tỉ USD (chiếm 68,9%), cộng ủồng Chõu Âu 67,2 tỉ USD (chiếm 40,1%), Áo là 1,6 tỉ USD (chiếm 35,3%) [20].

Cỏc nhà khoa học trờn thế giới ủều cho rằng: ủối với cỏc vựng nhiệt ủới có thể thực hiện các công thức luân canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ủộ canh tỏc cũ sang chế ủộ canh tỏc mới tiến bộ hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Nghiờn cứu bố trớ luõn canh cỏc cõy trồng hợp lý hơn bằng cỏch ủưa cỏc giống cây trồng mới vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm/1ủơn vị diện tớch ủất canh tỏc trong một năm. Ở Chõu Á cú nhiều nước cũng tỡm ra giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng ủất canh tỏc luõn phiờn cõy lỳa với cõy trồng cạn ủó thu ủược hiệu quả cao hơn.

Trong những năm gần ủõy, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của cỏc nước ủó gắn phương thức sử dụng ủất truyền thống với phương thức hiện ủại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp. Các nước Châu Á trong quỏ trỡnh sử dụng ủất canh tỏc ủó rất chỳ trọng ủẩy mạnh cụng tỏc thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân

canh tiến bộ ủể ngày càng nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp. Nhưng ủể ủạt ủược hiệu quả thỡ một phần phải nhờ vào cụng nghiệp chế biến, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh - môi trường.

Xuất phỏt từ những vấn ủề này, nhiều nước trong khu vực ủó cú sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

2.3.2. Những nghiên cứu trong nước.

Trong những năm qua, ở Việt Nam nhiều tỏc giả ủó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu về sử dụng ủất, vỡ ủõy là một vấn ủề cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Cỏc nhà khoa học ủó chỳ trọng ủến cụng tỏc lai tạo và chọn lọc giống cõy trụng mới năng suất cao, chất lượng tốt hơn ủể ủưa vào sản xuất. Làm phong phỳ hơn hệ thống cõy trồng, gúp phần ủỏng kể vào việc tăng năng suất cõy trồng, nõng cao hiệu quả sử dụng ủất. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ủỏnh giỏ tài nguyờn ủất ủai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995) [13]; ủỏnh giỏ hiện trạng sử dụng ủất theo quan ủiểm sinh thỏi và phỏt triển lõu bền [56]; phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp vựng ủồng bằng sụng Hồng [12]; Lờ Hồng Sơn (1995) [17]

với nghiờn cứu "ứng dụng kết quả ủỏnh giỏ ủất vào ủa dạng hoỏ cõy trồng ủồng bằng sụng Hồng" hay hiệu quả kinh tế sử dụng ủất canh tỏc trờn ủất phự sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993) [1]; đánh giá kinh tế ựất lúa vùng ựồng bằng sông Hồng, Quyền đình Hà, (1993) [8]; đánh giá các loại hình sử dụng ựất bền vững ở huyện Từ Sơn, đỗ Nguyên Hải (2001) [9].

Ở nước ta, khi trỡnh ủộ sản xuất nụng nghiệp cũn thấp, phần lớn diện tớch ủất nụng nghiệp ủều tập trung vào sản xuất lương thực, thực phẩm. Song song với việc nõng cao mức sống, ủũi hỏi phỏt triển cỏc cõy thức ăn cao cấp hơn như cõy họ ủạm (ủậu, ủỗ...), cõy cú dầu (lạc, vừng...), rau củ và cỏc loại

cõy ăn quả cú giỏ trị hàng hoỏ, cú hiệu quả kinh tế cao ủỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của xó hội, cú tỏc dụng bảo vệ, cải tạo mụi trường ủất.

Từ những năm 60, với nhiều giống cõy trồng mới ủược ỏp dụng trong sản xuất, hệ thống tưới tiờu ủược cải tạo, diện tớch tưới tiờu ủó ủược tăng lờn và phõn khoỏng, thuốc trừ sõu ủược dựng với số lượng lớn. Do vậy, những kết quả về năng suất lúa và các cây trồng khác không ngừng tăng lên qua các năm. Chỉ trong hai thập kỷ qua, sản xuất lương thực của Việt Nam ủó tăng hơn hai lần, từ 14,4 triệu tấn (năm 1980) lên 40,59 triệu tấn (năm 2004) [11].

Tuy nhiên, việc áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất cũng là nguyờn nhõn làm mất dần ủi một số giống cõy trồng truyền thống, làm giảm sự ủa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch bệnh gõy hại cõy trồng.

Trong những năm cuối của thế kỷ 20, số lượng giống lỳa mới ủược gieo trồng chiếm 75% các giống lúa cũ chiếm 12%, và trong 70% diện tích lúa mới thì chỉ có 3-5% là diện tích lúa cũ. Ở Việt Nam, rất nhiều giống lúa ủịa phương bao gồm hàng trăm giống lỳa ủang bị thay thế bởi cỏc giống ủược cải tạo và các giống lúa lai.

Bờn cạnh việc nghiờn cứu ra cỏc giống cõy trồng mới ủưa vào sản xuất thỡ cỏc nhà khoa học cũn tỡm cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nụng nghiệp dựa vào việc nghiờn cứu ủưa ra cỏc cụng thức luõn canh mới bằng cỏc phương phỏp ủỏnh giỏ hiệu quả của từng giống cõy trồng, từng cụng thức luõn canh. Từ ủú, cỏc cụng thức luõn canh mới tiến bộ hơn ủược ỏp dụng ủể khai thỏc ngày một tốt hơn tiềm năng ủất ủai. Vấn ủề luõn canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lợi ủất ủai, khớ hậu ủể bố trớ hệ thống cõy trồng thớch hợp cũng ủược nhiều nhà nghiờn cứu ủề cập như Vũ Thị Ngọc Trân [22], Ngô Thế Dân [5].

Nhìn lại các quá trình sử dụng phân khoáng, sản xuất nông nghiệp nước ta bắt ủầu sử dụng phõn húa học ở ủầu thế kỷ 20. Sau khi ủất nước thống nhất (1975), phõn húa học, phõn bún ủược sử dụng rộng rói và với khối lượng lớn.

Nhưng, việc tuyờn truyền, hướng dẫn sử dụng phõn bún cũn chưa ủược chỳ ý ủỳng mức. Người nụng dõn sử dụng phõn bún cũn tựy tiện, chưa cõn ủối dẫn tới hệ số sử dụng phân bón không cao, cây dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản thấp, gây ô nhiễm môi trường [11]. Ðể hạn chế ảnh hưởng của phân khoỏng và phõn chuồng ủến mụi sinh và mụi trường, việc sử dụng cỏc chế phẩm sinh học ủó ủược nghiờn cứu và ỏp dụng tại Việt Nam từ hơn 20 năm qua. Cỏc chế phẩm phõn vi sinh thuộc cỏc nhúm vi sinh vật ủó ủược sản xuất:

vi sinh vật cố ủịnh ni-tơ phõn tử cộng sinh, vi sinh vật tự do cố ủịnh ni-tơ phõn tử tự do và hội sinh, vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ dùng cho cây lúa và cây trồng cạn, vi sinh vật phân giải lân khó hòa tan, chế phẩm hỗn hợp giữa vi sinh vật cố ủịnh ni-tơ và phõn giải quặng phốt-phỏt.

Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trong sản xuất nông nghiệp, nếu như trước năm 1985, khối lượng thuốc dùng là 6.500 - 9000 tấn, lượng sử dụng bỡnh quõn là 0,3 kg a.i/ha, ủến nay lượng thuốc bảo vệ thực vật khoảng 33 nghìn tấn/năm và 1,04 kg a.i/ha. Cơ cấu thuốc bảo vệ thực vật cũng có thay ủổi. Tỷ lệ thuốc trừ sõu giảm từ 83,3% năm 1981 xuống cũn 50,46% năm 1997, trong khi ủú thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ ngày càng tăng về số lượng lẫn chủng loại. Nguyờn nhõn của sự thay ủổi là do từ năm 1992 nụng nghiệp Việt Nam ủó ỏp dụng chương trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)... [11].

Ðể hạn chế những ảnh hưởng này của các thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV), thời gian vừa qua, Viện BVTV cựng cỏc cơ quan nghiờn cứu ủó nghiên cứu các chế phẩm sinh học như BT, NPV, Metarhizium ansopliae, Trichderma cùng các thuốc có nguồn gốc thực vật như Rotenone từ cây xương cỏ, cỏc chế phẩm này ủó ủược thớ nghiệm và mang lại kết quả tốt.

Hướng nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học và thuốc thảo mộc dùng trong cụng tỏc BVTV là hướng nghiờn cứu mới ủược triển khai trong vũng 20 năm vừa qua. Hướng nghiờn cứu này ủỏp ứng ủược yờu cầu của nền nụng nghiệp hữu cơ và bảo ủảm sự phỏt triển bền vững [11].

Từ ủầu thập kỷ 20, chương trỡnh quy hoạch tổng thể ủược tiến hành

nghiờn cứu ủề xuất dự ỏn phỏt triển ủa dạng hoỏ nụng nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phỏt triển hệ thống cõy trồng ủể nõng cao hiệu quả sử dụng ủất nông nghiệp. Những công trình nghiên cứu mô phỏng chiến lược phát triển nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng của đào Thế Tuấn (1992) cũng ựề cập việc phỏt triển hệ thống cõy trồng, nõng cao hiệu quả sử dụng ủất trong ủiều kiện Việt Nam. Cụng trỡnh nghiờn cứu phõn vựng sinh thỏi, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng do đào Thế Tuấn (1998) [23] chủ trỡ và hệ thống cõy trồng vựng ủồng bằng sụng Cửu Long do Nguyễn Văn Luật chủ trỡ cũng ủưa ra kết luận về phõn vựng sinh thỏi và hướng áp dụng những giống cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thỏc sử dụng ủất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Cỏc ủề tài nghiờn cứu do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ ủó tiến hành nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trờn cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau như vựng miền nỳi, vựng trung du và vựng ủồng bằng nhằm ủỏnh giỏ hiệu quả cõy trồng trờn từng vựng ủất ủú. Từ ủú ủịnh hướng cho việc khai thỏc tiềm năng ủất ủai của từng vựng sao cho phự hợp với quy hoạch chung của nền nụng nghiệp cả nước, phỏt huy tối ủa lợi thế so sỏnh của từng vựng.

Trong những năm gần ủõy, chương trỡnh quy hoạch tổng thể vựng ủồng bằng sụng Hồng (1994) [14]; phõn bún cho lỳa ngắn ngày trờn ủất phự sa sụng Hồng (Nguyễn Như Hà, 2000) [7]; ủỏnh giỏ hiệu quả một số mụ hỡnh ủa dạng hoỏ cõy trồng vựng ủồng bằng sụng Hồng của Vũ Năng Dũng (1997) [15] cho thấy ủó xuất hiện nhiều mụ hỡnh luõn canh 3- 4 vụ trong một năm ủạt hiệu quả kinh tế cao, ủặc biệt ở cỏc vựng sinh thỏi ven ủụ, vựng cú ủiều kiện tưới tiờu chủ ủộng ủó cú những ủiển hỡnh về sử dụng ủất ủai ủạt hiệu quả kinh tế cao.

Nhiều loại cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao ủó ủược bố trớ trong cỏc phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp.

Tại huyện Mường Khương những nghiờn cứu về ủỏnh giỏ hiệu quả sử

dụng ủất sản xuất nụng nghiệp trờn quan ủiểm sử dụng ủất bền vững cũn chưa nhiều. Vỡ vậy, nghiờn cứu thực trạng sử dụng ủất sản xuất nụng nghiệp của huyện Mường Khương trong những năm tới theo hướng hiệu quả, bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)