THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÓI NGOẠI Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu Hoạt Động Đối Ngoại Của Nhà Nước Cộng Sản Dân Chủ Nhân Dân Lào Trong Xây Dựng Và Bảo Vệ Đất Nước Thời Kỳ Đổi Mới Từ 1986 Đến Nay (Trang 51 - 79)

THỜI KỲ DOI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN 2015

2.1. Những thành tựu của hoạt O • • động • o đối ngoại o • ở Cộng hòa dân chủ• o

nhân dân Lào trong xây dựng và bảo vệ đất nước thòi kỳ đổi mói 1986-2015 2.1.1. Đóng góp ca hot động đối ngoi vào vic gi vng n định chính tr, an ninh, quc phòng

Một là, hoạt động đổi ngoại xóa bỏ thể bi bao vây, cô lập

Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc của CHDCND Lào từ 1986 đến 2015 không chỉ có hoạt động đối ngoại, nhưng với chức năng, nhiệm vụ của mình, hoạt động đối ngoại có vai trò rất quan trọng, có đóng góp không nhỏ. Ngày 02 tháng 12 năm 1975, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc đã nhất trí thông qua Nghị quyết lịch sử xoá bỏ hoàn toàn chế độ quân chủ, thành lập nước CHDCND Lào một cách êm đềm: "Sen không nát, nước không đục, nhưng bat được cá". Sự ra đời của nước CHDCND Lào đã trở thảnh bước ngoặt to lớn trong lịch sử lâu dài của nhân dân Lào, đánh dấu sự kết thúc thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do, người dân thực sự làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ hoàn toàn đất nước

Từ chồ bi bao vây cô lập, đến nay Lào đã mở rộng quan hệ chưa từng có trong lịch sử theo hướng da phương hóa, da dạng hóa, trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đắng cùng có lợi. Chế độ chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào được sự công nhận của cộng đồng quốc tế, bạn bè gần xa đã và đang ủng hộ, giúp đỡ và họp tác có hiệu quả. Mặc dù đã trở thành quốc gia độc lập theo định hướng XHCN, Lào vẫn tiếp tục tranh thủ được sự giúp

đỡ đa dạng của nước ngoài, kê cả các nước tư bản phưong Tây như Mỹ, Nhật Bản, Thuy Điển, Ôtxtrâylia và các tổ chức quốc tế, đặc biệt là trong hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ... Đây là yếu tố mạng lại sức mạnh lớn lao cho sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc của Lào.

Tính đến năm 2014, CHDCND Lào đã có quan hệ ngoại giao với 133 nước trên thế giới, đại sứ quán ở 25 nước 5 tổng lãnh sự quán và khoảng 100 đảng cộng sản, công nhân và phong trào tiến bộ khác, là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế ASEAN, ASEM, ACMECS (Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế giữa ba dòng Aigiaoađi - Chao Phaya - Mekong)[82]... Đại hội lần thứ IX (2011) của Đảng NDCM Lào đã đánh giá những thành tựu đối ngoại của Lào trong giai đoạn tiến hành thực hiện đường lối đổi mới. Việc thực hiện đường lối đối ngoại hoá bình, độc lập, hữu nghị và họp tác, làm cho quan hệ hữu nghị, đoàn kết và họp tác toàn diện với các nước XHCN được tăng cường, quan hệ với các nước láng giềng, các nước bạn bè và các tổ chức quốc tế được phát triển. Thành tựu nổi bật nhất trong những năm gần đây là việc CHDCND Lào đã đảm nhiệm Chủ tịch ASEAN và tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN 10 và những hội nghị mang tầm co khu vực và quốc tế; quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng tiến bộ và đảng cầm quyền trên thế giới;

đối ngoại nhân dân được phát triển và mở rộng, góp phần nâng cao vi trí, vai trò của đất nước trên trường quốc tế[65;tr.27-28].

Hai là, đỏi mi tư duy đối ngoi, tng bước xây dng lý lun, mô hình XHCN phù hp vi điu kin, hoàn cnh ca Lào

Trong giai đoạn này, hoạt động đối ngoại đã có đòng góp quan trọng vào việc đổi mới tu duy đối ngoại, từng bước xây dựng lý luận, mô hình XHCN phù họp với điểu kiện, hoàn cảnh của Lào. Lào đã có những nhận thức đúng đắn và sâu sắc về thời đại, về thế giới phù hợp với những xu thế phát triển mới, từ đó hình thành tu duy đổi mới về đối ngoại. Đó là những nhận thức

mới về thời đại, các mâu thuẫn của thời đại, những đặc điểm, xu thế phát triển và tính chất của thời đại ngày nay. Thấy đầy đủ hơn tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp của thòi đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn đó, Lào đã khẳng định mục tiêu đấu tranh thời đại ngày nay là hoá bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Cuộc đấu tranh vi mục tiêu chung đuợc tiến hành bằng nhiều hình thức, nhiều mức độ khác, ở những nước có biểu hiện khác nhau.. .Cuộc đấu tranh của các nước XHCN là để giữ vững hoá bình và xây dựng thành công CNXH; các nước vốn là thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc chủ nghĩa thực dân và đế quốc là nhằm giành và giữ độc lập hoàn toàn về chính trị và kinh tế, củng cố vững chắc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đồng thời góp phần thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới; giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước tư bản phát triển là đấu tranh đòi hoá bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đấu tranh ở các nước gắn bó với nhau, tác động và thúc đẩy qua lại lẫn nhau trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH.

NDCM

hơn về cả nội dung và phương hướng phát triển. Đó không phải là con đường thẳng tap mà phải qua nhiều chặng, nhiều giai đoạn và chứa đựng những bước di quanh co, phức tạp, thậm chí có cả bước thụt lùi lớn. Tính chất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại đan xen giữa CNXH và CNTB trên phạm vi toàn thế giới.

Vừa họp tác, vừa đấu tranh giữa CNXH và CNTB trên bình diện quan hệ quốc tế còn diễn ra lâu dài và đó là quy luật tất yếu của lịch sử. Từ tính chất, đặc điểm của thời đại, Đảng NDCM Lào đã nhận thức, nắm bắt rõ và đúng đắn những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế trong thời đại ngày nay là:

Thứ nhất, hoá bình, ổn định, họp tác và phát triển là một xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức thiết của các quốc gia dân tộc. Các nước tập trung cho phát triển kinh tế, coi kinh tế có vai trò quyết định trong tăng cường sức mạnh tổng họp của đất nước để đáp ứng yêu cầu bảo vệ, củng cố nền độc lập và xác

lập vi thê của quôc gia trong quan hệ quôc tê.

Thứ hai, xu thế họp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế trên nhiều lĩnh vực, nhất là về kinh tế gia tăng mạnh mẽ, thu hút mọi quốc gia vào quá trình này. Họp tác, liên kết gia tăng nhưng cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt, đòi hỏi các quốc gia không thể tách riêng đứng ngoài quá trình này, đồng thời cũng phải giải bài toán rất khó khăn khi tham gia. Đó là làm thế nào để tăng cường hơn nữa những ràng buộc về lợi ích giữa các quốc gia song phải đảm bảo giữ vững độc lập, không bi lệ thuộc.

Thứ ba, trong quá trình họp tác, các quôc gia dân tộc ngày càng nêu cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đấu tranh chống lại mọi sự cường quyền, can thiệp và áp đặt.

Thứ tư, cuộc đấu tranh vi hoá bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội của các nước XHCN, các đảng cộng sản và công nhân, các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới còn nhiều khó khăn nhưng sẽ có bước phát triển mới.

Thứ năm, họp tác và đấu tranh trong cùng tồn tại hoá bình giữa các nước có chế độ chính tri - xã hội khác nhau là một xu thế cơ bản của thời đại. Ý thức• • • • • hệ không còn là một trở ngại lơn cản trở hợp tác và hội nhập quốc tế. Lợi ích quốc gia dân tộc là yếu tố cơ bản chi phối các mối quan hệ quốc tế đương đại.

Thứ sáu, các diễn đàn da phương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các quan hệ quốc te.

Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh bảo vệ, củng cố nền độc lập của mình và những đổi mới về nhận thức thế giới, thời đại ngày nay, Lào đã có những đổi mới quan trọng về tư duy đối ngoại. Tư duy đối ngoại của Đảng và Nhà nước Lào đã chuyển từ cách nhìn thế giới dưới góc độ một vũ đài đấu tranh sang cách nhìn toàn diện hơn, coi thế giới như môi trường tồn tại và phát triển của Lào. Đã có sự đổi mới về nhận thức trên vấn đề địch - ta, đối tượng - đối

tác theo tinh thần “thêm bạn bớt thù”; khẳng định quan điểm sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Đây là tư duy đúng đắn phù họp với thời đại, tạo cơ sở quan trọng cho các hoạt động đối ngoại và các hoạt động khác của Lào.

Ba là, to dng và gin gi môi trường hòa bình

Giữ vững môi trường hoá bình, ổn định chính trị - xã hội, giải quyết tốt các vấn đề biên giới, lãnh thổ với các nước liên quan, bảo vệ được độc lập chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là một thành tựu quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Lào thời gian qua. Bước vào giai đoạn mới, Đảng NDCM Lào đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện hai nhiệm vu chiến lược bảo vệ• • • • • • •

và xây dựng Tổ quốc. Với sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Lào đã đập tan mưu

XHCN, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo đảm an ninh và trật tự, an toàn xã hội. Đảng lãnh đạo toàn dân phát huy truyền thống cần cù, sự sáng tạo và tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển sản xuất, phát triển văn hóa, on định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân; chế độ dân chủ nhân dân được củng cố phát huy và ngày càng trở thành chế độ chính trị thực sự của dân, do dân và vi dân. Đảng NDCM Lào khởi xướng và lãnh đạo toàn diện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ việc đổi mới về kinh tế đến đổi mới về chính trị một cách có nguyên tắc.

Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, trước tình hình thế giới có những diễn biến mau lẹ và phức tạp, nhất là sự khủng hoảng và sụp đổ của hệ thống XHCN, các nước đế quốc tiến hành điều chỉnh chiến lược can thiệp từng bước phá hoại các nước XHCN còn lại, trong đó có Lào. Đất nước gặp nhiều khó khăn, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong bối

cảnh đó, cùng với Việt Nam, Lào được xác định là tiền đồn của CHXH ở khu vực Đông Nam Á. Các thế lực thù địch tăng cường hoạt động phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân các bộ tộc Lào một cách liên tục, chúng thay đổi biện pháp can thiệp, xâm lược nhưng không thay đổi bản chất hiếu chiến.

Các lực lượng thù địch thực thi “diễn biến hoá bình” theo kiểu “mối xông nhà” nhằm từng bước xâm nhập và gây bạo loạn lật đổ ở Lào. Biên giới phía tây với Thái Lan, phía nam với Campuchia, phía bắc với Trung Quốc liên tục

vu

xâm lược. Không chỉ chống phá về chính trị, các lực lượng thù địch còn dùng các thủ đoạn “chuyển hoá” gây sức ép về kinh tế, các chiêu bài viện trợ, hoạt động nhân đạo, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền... Nhưng, với sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng NDCM Lào, nhân dân các bộ tộc Lào đã từng bước đập tan mọi âm mưu và hành động của kẻ thù. Chính trị xã hội được giữ vững ổn định; kinh tế có những bước phát triển mới; đời sống nhân dân được cải thiện từng bước.

Theo nghiên cứu của Feungsy Laotòung “Cho đến nay tỷ lệ hộ nghèo đói ở Lào còn 27,6%, số bản nghèo đói toàn quốc có 2.726 bản” và nguyên nhân của nó bao gồm: Lào đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt; điều kiện tự nhiên, địa hình khó khăn; kinh tế phát triển chậm, lạc hậu, trình độ giáo dục, y tế thấp và còn gặp nhiều khó khăn[81]. Với đường lối đối ngoại hoá bình, hữu nghị, Lào đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, coi là kinh nghiệm quốc tế trong việc xử li các vấn đề xung đột trên thế giới. Cùng với cái nhìn thiện cảm với Lào là quá trình các nước trên thế giới, các tổ chức quốc tế đã ủng hộ, giúp đỡ Lào ngày càng nhiều hơn trong công cuộc xây dựng đất nước. Từ kết quả của những thắng lợi ấy, đã hình thành những bài học quý giá trong công cuộc bảo vệ độc lập của Lào. Đó là kết họp sức mạnh dân tộc với đoàn kết quốc tế, kiên trì nguyên tắc hoá bình, đối thoại mềm dẻo, linh hoạt để giải quyết các vấn đề biên giới với các nước láng giềng liên quan, đổi mới các

hoat động đôi ngoại gan liên với phát triên kinh tê - xã hội và xây dựng nên quốc phòng toàn dân.

Ở Đông Nam Á, Lào là nước duy nhất có đường biên giới tiếp giáp với 5 nước. Đây là cơ hội vươn ra bên ngoài, cơ hội nắm vai trò là đầu mối trung chuyển quan trọng của tiểu vùng và trong khu vực, đặc biệt là trên tuyến hành lang Đông - Tây vốn được coi là triển vọng mới cho con đường họp tác giữa các nước láng giềng, song cũng là thách thức rất lớn đối với Lào về những nguy cơ an ninh biên giới. Không những vậy, biên giới quốc gia Lào không trùng họp với biên giới văn hoá tộc người và các dân tộc. Một trong những thành tựu quan trọng của Lào trong giai đoạn hiện nay là đã tiến hành hoạch định và thực hiện cắm mốc biên giới với tất cả các nước láng giềng. Tính đến năm 2014, Lào đã hoàn thành việc phân định và cắm mốc, tôn tạo dày thêm 2.336 km biên giới với ba nước, sớm nhất là Việt Nam, Trung Quốc và Myanmar[83]. Biên giới với Thái Lan và Campuchia về cơ bản đã xây dựng được Hiệp định khung về phân định và cắm mốc, đã tiến hành công tác này một cách khẩn trương theo đúng cam kết và thông lệ quốc tế. Đây là cơ sở để thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng các tuyến đường biên giới hoá bình của Lào, vun đắp tình đoàn kết với các nước láng giềng trên tinh thần “làng cạnh, nhà kề”, góp phần ổn định an ninh chính tri, giữ vững chủ quyền lãnh thổ ở Lào và khu vực Đông Nam Á.

Bn là, nâng cao v thế ca Lào khu vc và thế gii

Hoạt động ngoại giao của Lào trong giai đoạn này đã đóng góp quan trọng trực tiếp nâng cao vi thế của Lào ở khu vực và thế giới. Năm 2012, được đánh dấu bằng nhiều hoạt động đối ngoại sôi động của CHDCND Lào ở phạm vi trong và ngoài khu vực, bao quát trên tất cả các lĩnh vực từ: chính trị, kinh tế đến thể thao, văn hóa... Tất cả đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao vi thế của Lào và dần giúp đất nước Triệu Voi này thoát khỏi danh sách

các nước kém phát triên nhat trong khu vực Đông Nam A.

Một trong những sự kiện đối ngoại quan trọng khác của Lào trong năm 2012 là Hội nghị thượng đỉnh Á - Â u (ASEM) lần thứ 9. Sự kiện diễn ra trong hai ngày 5-6/11/2012 tại Thủ đô Vieng Chăn đã quy tụ sự tham gia của đông đảo các nhà lãnh đạo hàng đầu từ 51 nước đối tác ASEM. Hội nghị ASEM 9 được xem là một sự kiện quốc tế với quy mô rộng nhất diễn ra tại Lào từ trước tới nay.

Sự kiện này đã mở ra cơ hội để các nước đối tác ASEM cùng chia sẻ những quan điểm, suy nghĩ và tìm ra cách thức nhằm tăng cường sự hiểu biết giữa hai lục địa Á - Âu, cũng như giải quyết một loạt các vấn đề “nổi cộm” trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là về kinh tế. Hội nghị ASEM lần thứ 9 thông qua Tuyên bổ Vieng Chăn về tăng cường quan hệ đối tác vi Hòa bình và Phát triển;

đồng thời thông qua Tuyên bố chủ tịch về Hội nghị thượng đỉnh ASEM lần thứ 9. Sự thành công của Hội nghị đã góp phần tích cực nâng cao uy tín, vi thế của Lào trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.

Các môi quan hệ giữa Lào cùng các nước trong và ngoài khu vực trong năm 2012 được cải thiện bằng các sự kiện mang tầm vóc chính trị mà cả các hoạt động về thể thao - văn hóa. Đại hội Thể thao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 16 (AUG 16) năm 2012 diễn ra tại sân vận động Quốc gia Lào, quy tụ các vận động viên và huấn luyện viên đến từ 11 nước trong khu vực, cùng khẩu hiệu “Chúng ta là gia đình ASEAN”. Điều đó không chỉ góp phần giới thiệu nền văn hóa đậm bản sắc văn hóa dân tộc Lào với các nước trong khu vực, mà còn khẳng định sự hòa nhập, đoàn kết mạnh mẽ giữa các nước ASEAN, trong đó Lào giữ vai trò là một chiếc cầu nối gắn kết quan trọng.

Năm 2012 cũng đánh dấu một sự kiện mang tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế Lào khi ngày 26/10/2012, Lào đã chính thức trở thành thành viên thứ 158 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau 15 năm tham gia đàm phán. Sự kiện này đánh dấu việc một nước cuối cùng trong tổng số 10

Một phần của tài liệu Hoạt Động Đối Ngoại Của Nhà Nước Cộng Sản Dân Chủ Nhân Dân Lào Trong Xây Dựng Và Bảo Vệ Đất Nước Thời Kỳ Đổi Mới Từ 1986 Đến Nay (Trang 51 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)