Chương 3 MỘT SỐ DỤ BÁO VÀ KHUYÊN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
3.2. Một số đề xuất, khuyến nghị nhằm tăng cường đóng góp hoạt động đối ngoại trong xây dựng và bảo vệ đất nước ở Lào
3.2.1. Nhận thức đúng đắn và sâu sắc vai trò của ho# “ # ạt động đối ngoại# ơ ơ #
trong xây dựng và bảo vệ đất nước ở Lào trong tình hình m ói
Giải pháp có tầm quan trọng dầu tiên là phải có nhận thức đúng đắn và sâu sắc vai trò của hoạt động đối ngoại trong xây dựng và bảo vệ đất nước ở Lào trong tình hình mới. Trong những điều kiện và hoàn cảnh mới, đất nước vừa có hoá bình, vừa phải 1o đối phó với các thế lực thù địch chống phá bằng nhiều thủ đoạn, tình hình xung đột và những sự biến chính trị trong khu vực đã đặt nhiệm vụ đối ngoại nhằm bảo vệ độc lập dân tộc của Lào lên vi trí trọng yếu. Các hoạt động đối ngoại là sự tiếp tục của đối nội đều tập trung tăng cường sức mạnh tự bảo vệ của Lào. Nhận thức rõ mối quan hệ bên trong và bên ngoài trong chiến lược ổn định để phát triển, cần tích cực xây dựng quan hệ hữu nghị với các nước trong khu vực, cởi mở với thế giới bên ngoài.
Cần nhận thức rõ, các quốc gia dân tộc không thể phát triển được trong không gian toàn cầu với sự tác động mạnh mẽ da chiều, nhiều tầng, nhiều nấc, với sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch trên tất cả các lĩnh vực của đời
song: chính trị, tư tưởng, kinh tê, văn hoá, xã hội, quôc phòng, an ninh, nêu không có chiến lược phát triển phù họp, nếu không tỉnh táo, không biết gia
ứng
r ______ r
vững chăc. Trong bôi cảnh
cần thực hiện chiến lược, sách lược và đối sách của mình nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
3.2.2. Đẩy mạnh và nâng cao hiểu quả quan hệ với các nước Đông Dương, đặc biệt là với Việt Nam trong tình hình mới
Thực hiện tuyên bố ngoại giao của nước CHDCND Lào ngay trong ngày đầu tiên thành lập Nhà nước, ngày 2 - 12 - 1975. Đi đôi với đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu với nhân dân Việt Nam và Campuchia anh em. Thực tế ở khu vực Đông Dương, sau năm 1975 cho đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX và đến nay, tình hình chính trị, an ninh tiếp tục diễn biến theo chiều hướng phức tạp. Đông Dương thực chất vẫn bi các thế lực phản động quốc tế và trong nước âm mưu chia rẽ khối đoàn kết và công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân ba nước Đông Dương. Vi vậy, những hoạt động đối ngoại uu tiên của Lào là phải nhằm khôi phục kinh tế - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh và giữ vững sự ổn định chính trị, thực chất là bảo vệ nền độc lập dân tộc non trẻ, hướng tới các mối quan hệ trong phe XHCN, đặc biệt là hai nước láng giềng có quan hệ lịch sử truyền thống đã cùng Lào sát cánh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung và nay lại đang có chung những nhận thức về thời đại, có những nguy cơ dân tộc tương đối giống nhau, đó là Việt Nam và Campuchia. Cả Lào, Việt Nam và Campuchia cùng có chung một nhận thức sâu sắc rằng, chỉ có con đường đoàn kết, gắn bó mật thiết giữa ba dân tộc mới có thể đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực phản động, thù địch quốc tế, cùng nhau đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của mồi nước.
Đôi với Việt Nam, Lào luôn khăng định và cụ thê hoá quyêt tâm that chặt mối quan hệ gắn bó, thuy chung đã được tạo dựng trong lịch sử. Ngay sau khi nhân dân các bộ tộc Lào hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc, đoàn đại biểu cấp cao của Lào do Tổng bi thư Cayxỏn Phômvihẳn đã thăm hữu nghị chính thức các nước XHCN anh em nhằm củng cố hơn nữa mối quan hệ đồng chí gắn bó trong hai cuộc chiến tranh giành độc lập, đồng thời khẳng định đường lối đối ngoại nhất quán, thuy chung son sắt của mình. Mối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam, tình đoàn kết chiến đấu và tình hữu nghị không thể lay chuyển được giữa nhân dân hai nước, tình đồng chí vĩ đại giữa hai Đảng được tôi luyện trong mấy chục năm đồng cam cộng khổ, cùng chiến đấu, cùng chiến thắng kẻ thù xâm lược, cùng hợp tác, giúp đỡ nhau xây dựng đất nước là một truyền thống quý báu, một sức mạnh vô địch của hai dân tộc và hai Đảng, một thực tiễn sinh động, một quy luật phát triển của cách mạng hai nước. Việc tăng cường tình đoàn kết keo sơn và quan hệ họp tác lâu dài về mọi mặt giữa Lào - Việt Nam đáp ứng nguyện vọng thiết tha và lợi ích sống còn của nhân dân mồi nước trong sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng CNXH.
Những hoạt động đôi ngoại của Lào nói chung và trong quan hệ với Việt Nam nói riêng đã góp phần giúp cách mạng Lào từng bước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là nhân tố quan trọng tạo ra môi trường hoá bình thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Trên tinh thần tin cậy, đoàn kết đặc biệt, Việt Nam đã có những đóng góp không nhỏ trong việc bảo vệ vững chắc an ninh, độc lập, chủ quyền lãnh thổ của Lào, phá tan những âm mưu của các thế lực phản động trong nước và quốc tế.
Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào là tài sản vô giá của hai dân tộc, các thế hệ của nhân dân hai nước gin giữ tình đoàn kết Việt Nam - Lào như
“chính con ngươi của mắt mình” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn và thúc đẩy có hiệu quả họp tác toàn diện, đặc biệt là họp tác kinh tế, thuong mại
giữa hai quôc gia, đưa môi quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào ngày càng phát triển mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững. Quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Lào ngày nay được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và trên tinh thần quan hệ đặc biệt, dành ưu tiên, ưu đãi cho nhau một cách họp lý và phù họp với thông lệ quốc tế. Hai nước có các điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng cường họp tác theo tinh thần đổi mới tu duy, tạo ra những đột phá mới để phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí tự lực, tự cường của mỗi nước.
Nhìn lại chặng đường lich sử hơn 50 năm qua, đặc biệt qua hơn 35 năm thực hiện Hiệp ước Hữu nghị và Họp tác Việt Nam - Lào, quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và họp tác toàn diện Việt - Lào ngày càng trở nên gắn bó keo sơn và phát triển sâu rộng, trên tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, đối ngoại, quốc phòng - an ninh, giáo dục đào tạo cho tới kinh tế, thương mại, đầu tu, khoa học - kỹ thuật. Các cơ chế hợp tác giữa hai nước, đặc biệt là ở cấp cao nhất tiếp tục được to chức thường xuyên và phát huy hiệu quả. Quan hệ họp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các ban Đảng, Bộ, ngành, các đoàn thể, các to chức nhân dân và các địa phương hai nước ngày càng được mở rộng và gắn bó. Hai bên đã ký và thực hiện các Hiệp định họp tác kinh tế, văn hóa, khoa học và kỳ thuật Việt Nam - Lào qua các giai đoạn (Hiệp định hợp tác kinh te, văn hóa, khoa học và kỹ thuật Việt Nam - Lào giai đoạn 1996 - 2000; Chiến lược họp tác 2001 - 2010, Ke hoạch hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2006 - 2010; Chiến lược họp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 - 2020 và Hiệp định về họp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam - Lào giai đoạn 2011 - 2015).
Theo Bộ Ke hoạch và Đầu tu Lào, năm 2015 Việt Nam sẽ cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại tổng số 836 tỷ VND (307,8 tỷ kíp) dành cho Lào, tăng 30% so với năm 2014[85].Sự gia tăng viện trợ này sẽ giúp các Bộ,
ngành và địa phương Lào có thêm khoản tài chính để thực hiện các dự án ưu tiên nằm trong giải pháp tại phiên họp Chính phủ 1Ĩ1Ở rộng gần đây.
Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Việt Nam dành cho Lào đã tăng lên trong những những năm gần đây. Năm tài chính 2012-2013 là 189 tỷ kíp (khoảng 23,3 triệu USD); năm 2013-2014 là 229, 6 tỷ kíp (khoảng 28,2 triệu USD). Viện trợ của Việt Nam đã được tài trợ cho các hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng nhất là phát triển nguồn nhân lực. Việt Nam là nước cung cấp học bổng lớn nhất cho Lào. Hiện có khoảng 9.295 sinh viên và cán bộ Lào đang học tập tại Việt Nam. Riêng trong năm 2013, Việt Nam đã cung cấp khoảng 900 học bổng cho sinh viên và cán bộ Lào để học tập tại Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã công bố sẽ tăng số lượng học bổng dành cho Lào lên 1.000 mỗi năm trong giai đoạn đến năm 2020[85].
Quan hệ hợp tác Lào-Việt Nam không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Năm 2014, đã thực hiện trao đổi đoàn tổng số khoảng 410 đoàn, trong đó 206 đoàn Lào và 204 đoàn Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tích cực ở Lào, giá trị đầu tu hiện nay đạt khoảng 5 tỷ USD. Năm 2014, kim ngạch thương mại hai chiều Lào-Việt Nam đạt 1,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm 2013 [85].
Trong thời gian tới, cần tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp thực hiện trên co sở bổ sung và điều chỉnh co chế, chính sách, chương trình và tổ chức chỉ đạo họp tác cho phù hợp với thực tế và những đòi hỏi mới của sự hợp tác toàn diện giữa hai nước. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay và những năm tới, càng cần phải đẩy nhanh việc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt các nội dung đã thỏa thuận bằng các văn bản hợp tác nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vi hợp tác nắm bắt thông tin cần thiết và đầy đủ, trên cơ sở đó thực hiện có hiệu quả những mục tiêu chiến lược hợp tác mà hai nước đã đặt ra. Tiếp tục di sâu trao đối thông tin, kinh nghiệm,
nhất là những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng Đảng, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phối họp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho các tầng lóp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong giai đoạn mới, trong đó đặc biệt quan tâm việc tuyên truyền, giáo dục dưới nhiều hình thức.
Với những thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước mang tính chỉ đạo xuyên suốt trong tổng thể của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và sự họp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Lào sẽ có bước phát triển mới, năng động, hiệu quả, thiết thực, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của nhân dân hai nước là xây dựng thành công nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và xây dựng thành công nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và phồn vinh, đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
3.2.3. Nâng cao hiệu quả hợp tác với các nước trên thế giới
Đối với các nước XHCN, nhất quán quan điểm tiếp tục duy trì mối quan hệ hữu nghị, họp tác; tiếp tục củng cố và gia tăng các mối quan hệ truyền thống với các nước XHCN là một trong những trọng tâm ưu tiên trong nhiệm vụ đối ngoại của Lào. Nó không những là nhiệm vụ ngoại giao chính trị mà còn thể hiện rõ những giá trị phục vụ kinh tế cho công cuộc tái thiết đất nước.
Đối với các nước TBCN, do sớm nhận thức được vai trò và sự tác động của các nước TBCN đối với nền hoá bình chung của thế giới cũng như đối với độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước, Lào đã nhanh chóng thiết lập co chế da phương trong quan hệ quốc tế. Đây có thể nói là điểm sáng tạo tích cực nổi bật về chính sách đối ngoại của Lào trong bổi cảnh phức tạp của tình hình thế giới, nhất là trong sự khác biệt không nhỏ về hệ tư tưởng của cục diện đấu
tranh “hai phe” thời ki này. Ngay sau khi thành lập Nhà nước, Lào đã tuyên bố bình thường hoá và thể hiện mong muốn đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ. Đồng thời, tiếp tục thực hiện các Hiệp nghị và Nghị định thư mà Chính phủ quốc gia liên hiệp lâm thời và Mặt trận Lào yêu nước đã ký kết với các nước. Đặt quan hệ với chính phủ Mỹ, Anh, CHLB Đức, Nhật Bản, Ôtxtrâylia; tranh thủ sự giúp đỡ của Thuy Điển, Hà Lan...V1 vậy, tuy là quốc gia độc lập theo định hướng XHCN, Lào vẫn không chỉ nhận • được viện trợ từ các nước XHCN mà còn tiếp tục tranh thủ • • • ê được sự• #
giúp đỡ đa dạng của các nước TBCN, trong đó có Mỳ và phương Tây, các tổ chức tài chính quốc tế. Đáng kể nhất là các tổ chức trong hệ thống Liên họp quốc, Quỳ tiền tệ quốc tế (IMF) và các tổ chức phi chính phủ khác. Trong tình hình mới, tiếp tục đấy mạnh và nâng cao hieuj quả của các quan hệ họp tác đó.
3.2.4. Giữ giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ, khắc phục tư tưởng hẹp hòi, ỷ lại trong hoạt động đối ngoai nhằm góp phần củng cố độc lập dân toc
Đại hội IV, Đảng NDCM Lào đồng thời đã nêu ra 5 bài học kinh nghiệm của cách mạng Lào trong thời kỳ mới, trong đó bài học thứ 5 chính là bài học về những kinh nghiệm trong bảo vệ, củng cố nền độc lập dân tộc thông qua các hoạt động đối ngoại: kiên trì về nguyên tắc, song mềm dẻo về sách lược nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp cách mạng cũng như phù họp với sự vận động mau lẹ của các mối quan hệ quốc tế. Kinh nghiệm này đã chỉ rõ cho rằng, để đảm bảo độc lập, tự chủ thực sự trong quan hệ quốc tế và trong việc thiết lập quan hệ bình đẳng, chặt chẽ với các nước anh em, bạn bè quốc tế một cách lâu dài, nếu chỉ dựa vào bên ngoài là không thể được, chúng ta phải tuân theo nguyên tắc cùng có lợi, chúng ta phải có ý chí vươn lên, tự chủ và làm trọn nghĩa vụ quốc tế của mình. Chúng ta phải kiên quyết chống hiện
tượng dân tộc hẹp hòi, tính ỷ lại, chỉ thây lợi ích kinh tê, không thây lợi ích chính trị, thấy lợi ích trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài và cơ bản.
Trong tình hình mới, tính độc lập, tự chủ trong hội nhập quốc tế, trong hoạt động dối ngoại đòi hỏi trong quá trình hội nhập quốc tế, không thể hoàn toàn chỉ thực hiện nhung quy ước, định chế chính tri trong khuôn khổ của các cam kết mà Lào tham gia, mà còn phải tích cực góp phần “điều chỉnh” (có thể) những nội dung, quy ước, định chế đó, phải góp phần thúc đẩy phương hướng, mục tiêu hoạt động của các tổ chức và thiết chế khu vực, quốc tế theo hướng có lợi nhất cho độc lập, chủ quyền và lợi ích của quốc gia dân tộc. cần chú trọng khắc phục những biểu hiện của tu tưởng dân tộc hẹp hòi, tính ỷ lại, chỉ thấy lợi ích kinh tế, không thấy lợi ích chính trị, thấy lợi ích trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài và co bản, ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước.
Bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc; giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, chủ quyền quốc gia, định hướng xã hội chủ nghĩa; sự ổn định chính trị - xã hội và sự lãnh đạo của Đảng; bản sắc văn hoá dân tộc, an ninh, quốc phòng đất nước...là những nguyên tắc căn bản quy định mọi chủ trương, chính sách và hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân Lào trong hội nhập quốc tế, trong các hoạt động đối ngoại, cần phải dược thực hiện tốt.
3.2.5. Đổi mới, kiện toàn củng cố các tồ chức, đơn vị chuyên trách công tác đối ngoại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại nhằm củng cố, bảo vệ độc lập dân tộc trong tình hình mới, Lào cần tiếp tục đổi mới, kiện toàn củng cố các tổ chức, đơn vi chuyên trách công tác đối ngoại; thường xuyên đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác đối ngoại, đối với an ninh - quốc phòng; coi trọng công tác thông tin đối ngoại, chú trọng yêu tố văn hóa trong hoạt động đối ngoại. Đặc biệt, cần chú trọng đổi mới, kiện toàn củng cố các tổ chức, đơn vi chuyên trách công tác đối ngoại đáp