a- Kế toán thu tiền mặt.
Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
1- Thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa cung cấp bằng tiền mặt:
Nợ TK111 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511: 512 (gía bán chưa thuế) Có TK333.1 (thuế GTGT phải nộp)
2- Khi phát sinh các khoản doanh thu họat động tài chính, các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt.
Nợ TK 111 (tổng giá thanh toán ) Có TK 515 .711 (gía chưa thuế) Có TK 333.1
3- Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, phát hành trái phiếu, vay ngắn hạn, nhận nợ nội bộ, nợ khác bằng tiền mặt
Nợ TK 111
Có TK 112; 311; 341; 336; 338
4 - Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền mặt:
Nợ TK 111 (tổng số tiền thu được) Có TK 131; 138; 141
5 - Thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn, các khoản ký cược ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt.
Nợ TK 111
Có TK 121; 128; 244; 221
7- Nhận khoản ký cược, ký quỹ (ngắn hạn, dài hạn) của các đơn vị khác:
Nợ TK 111.
Có TK 338.6 (các khoán ký quỹ ký cược ngắn hạn ) Có TK 3414 (nhận ký quỹ ký cược dài hạn)
8 – Các khoản thừa quỹ tiền mặt do kiểm kê.
Nợ TK 111 (số tiền phát hiện thừa) Có TK 338 (338.1)
9 - Nhận vốn cấp, vốn góp bằng tiền mặt;
Nợ TK 111 (tổng số tiền) Có TK 411 (tổng số tiền)
* Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
1- Khi bán hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Nợ TK 111 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511; 512 (tổng giá thanh toán)
2- Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác:
Nợ TK 111 (tổng giá thanh toán)
Có TK 515; 711 (tổng giá thanh toán) b- Kế toán chi tiền mặt;
Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế:
1 - Xuất quỹ tiền mặt gửi vào TK tại ngân hàng.
Nợ TK112
Có TK 111
2- Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn; dài hạn, đầu tư ngắn hạn, dài hạn, cho vay ngắn hạn, dài hạn hoặc góp vốn liên doanh .
Nợ TK 121- đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 128- đầu tư ngắn hạn khác.
Nợ TK 221- đầu tư dài hạn.
Có TK 111.
3- Xuất quỹ tiền mặt đem đi ký cược, ký quỹ.
Nợ TK 138.8. (TH ngắn hạn ) Nợ TK 244 (TH dài hạn)
Có TK 111.
4- Xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ đưa ngay vào sử dụng.
Nợ TK 211(giá chưa thuế) NợTK 133
CóTK 111
- TH mua sắm TSCĐ bằng các quỹ để dùng vào hoạt động SXKD thì đồng thời phải ghi.
Nợ TK 418; Các quỹ khác của doanh nghiệp Nợ TK 431.2…
Có TK 411- NVKD
5- Xuất quỹ tiền mặt chi cho HĐ mua sắm TSCĐ thông qua lắp đặt, đầu tư XDCB hoặc chi sửa chữa lớn TSCĐ.
Nợ TK 241. –XDCB dở dang Nợ TK 133
Có TK 111.
- Khi công trình hoàn thành kế toán ghi.
Nợ TK 211 Có TK 241.
6- Xuất quỹ tiền mặt mua NVL;công cụ dụng cụ, hàng hóa về nhập kho..
Nợ TK 152;153;156;157;. (giá chưa thuế) Nợ TK 133
Có TK 111 (tổng giá thanh toán)
7- Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợ phải trả.
Nợ TK 311; 315; 331; 338; 334; 333.
Có TK 111.
8- Xuất quỹ tiền mặt ứng trước tiền hàng cho khách hàng.
Nợ TK 331 (số tiền ứng trước) Có TK 111.
9- Xuất quỹ tiền mặt trả lại khoản ứng trước của khách hàng cho DN.
Nợ TK 131 Có TK 111.
10- Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho CBCNV;
Nợ TK 141 Có TK 111.
11- Mua NVL; CCDC; …sử dụng ngay vào HĐSXKD:
Nợ TK 154; 642; 241 . Nợ TK 133
Có TK 111.
12- Xuất quỹ tiền mặt chi cho hoạt động tài chính, hoạt động khác ghi.
Nợ TK 635; 811 (giá chưa thuế) Nợ TK 133
Có TK 111 (tổng chi phí).
13 - Trả vốn góp KD; trả lợi tức cho các bên góp vốn, chi các quỹ của DN:
Nợ TK 338; 411; 418; 421; 431 Có TK 111
* TH DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
1. Mua TSCĐ về sử dụng cho HĐSXKD hàng hóa thuộc HĐ sự nghiệp, dự án, phúc lợi và nộp thuế theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 211 (tổng giá thanh toán) Có TK 111 (tổng giá thanh toán).
2. Mua NVL; CCDC; hàng hóa:
Nợ TK 152; 153; 156; 157 Có TK 111
3. Chi tiền mặt phục vụ cho HĐ tài chính; hoạt động khác.
Nợ TK 635; 711 (tổng chi phí) Có TK 111 (tổng chi phí).
4. Mua NVL; CCDC….xuất ngay vào sử dụng.
Nợ TK 154; 642; 241 Có TK 111.
B – Kế toán tiền tại quỹ là ngoại tệ a- Kế toán thu ngoại tệ
1. DN phát sinh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác bằng ngoại tệ:
Nợ TK 111(111.2) – tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá GDBQ liên NH.
Có TK 511; 515; 711 Có TK 333
Đồng thời ghi đơn: Nợ TK007.
2. Thu nợ phải thu bằng ngoại tệ:
+ TH tỷ giá giao dịch thực tế < tỷ giá thực tế trên sổ kế toán các tài khoản phải thu:
Nợ TK 111.2 (tỷ giá giao dịch thực tế)
Có TK 131; 138; 141.( tỷ giá trên sổ kế toán )
Có TK 515 (số chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ với tỷ giá giao dịch thực tế) Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 007.
+ TH tỷ giá giao dịch thực tế > tỷ giá thực tế ghi sổ kế toán Nợ TK 111.2 (tỷ giá giao dịch thực tế)
. Nợ TK 635 (số chênh lệch 2 giá)
Có TK 131; 138; 141( tỷ giá ghi sổ) Đồng thời ghi đơn : Nợ TK 007
3. Vay ngắn hạn, dài hạn, nợ dài hạn, nhận ký quỹ, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn, nhận vốn cấp, vốn góp bằng ngoại tệ.
Nợ TK 111.2 (tỷ giá giao dịch thực tế)
Có TK 311; 336; 341; 342; 344; 338; 411(tỷ giá giao dịch thực tế) Đồng thời ghi đơn: Nợ TK007.
4. Xuất quỹ tiền mặt TGNH mua ngoại tệ về nhập quỹ;
Nợ TK 111.2
Có TK 111.1; 112.1 Đồng thời ghi đơn: Nợ TK007.
5. Rút TGNH bằng ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ:
+ TH tỷ giá giao dịch thực tế > tỷ giá thực tế trên sổ kế toán của TK112.2 Nợ TK 111.2(tỷ giá giao dịch thực tế)
Có TK 112.2(tỷ giá trên sổ kế toán) Có TK 515 (số chênh lệch 2 giá)
+ TH tỷ giá giao dịch thực tế <tỷ giá trên sổp kế toán của TK 112.2 Nợ TK 111.2 (tỷ giá giao dịch thực tế)
. Nợ TK 635 (số chênh lệch 2 giá)
Có TK 112.2 (tỷ giá trên sổ kế toán).
b- Kế toán chi ngoại tệ:
1. xuất quỹ TM bằng ngoại tệ gửi vào TK ngân hàng bằng ngoại tệ.
+ TH tỷ giá thực tế > tỷ giá thực tế trên sổ kế toán:
Nợ TK 112.2 (tỷ giá giao dịch thực tế)
Có TK 111.2 (tỷ giá ghi sổ)- BQGQ; NT;XT Có TK 515 (chênh lệch 2 giá ) .
+ TH tỷ giá thực tế < tỷ giá thực tế trên sổ kế toán:
Nợ TK 112.2 Nợ TK 635
Có TK 112.2
2. Xuất quỹ TM ngoại tệ mua các loại chứng khoán; đầu tư; cho vay hoặc góp vốn liên doanh:
Nợ TK 121; 128; 221 (tỷ giá giao dịch thực tế)
Nợ TK 635 (TH tỷ giá thực tế < tỷ giá thực tế ghi sổ) Có TK 112.2 ( tỷ giá BQGQ; NT-XT; NSXT ).
Có TK 515 (TH tỷ giá thực tế > tỷ giá ghi sổ kế toán) Đồng thời ghi có TK 007.
3. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán và các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ:
Nợ TK 311; 315; 331; 334; 338 (tỷ giá ghi sổ kế toán)
.Nợ TK 635 (nếu tỷ giá giao dịch thực tế < tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 112.2 (tỷ giá BQGQ; NT-XT).
Có TK 515 (tỷ giá giao dịch thực tế > tỷ giá ghi sổ kế toán).
Ghi đơn có TK 007.
4. Xuất quỹ TM ngoại tệ mua NVL; CCDC; hàng hóa:
Nợ TK 151;152;153;156;157; (tỷ giá thực tế, TH mua về nhập kho) Nợ TK 154; 642;241 (tỷ giá TT,TH mua về xuất dùng ngay
Nợ TK 635 (chênh lệch tỷ giá TT với tỷ giá trên sổ kế toán ) Có Tk 111.2 (tỷ giá BQGQ-NTXT)
Có TK 515 (chênh lệch tỷ giá) Đồng thời ghi có TK007.
3. Cuối năm tài chính, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
- Trường hợp tỷ giá hối đoái tăng, căn cứ số chênh lệch tỷ giá hối đoái ghi : Nợ TK 111.2 (số chênh lệch tăng)
Có TK 413.1 (số chênh lệch tăng) - Trường hợp tỷ giá hối đoái giảm .
Nợ TK 413.1(số chênh lệch giảm) Có TK 111.2 (số chênh lệch giảm)
- Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính sau khi đã bù trừ số dư Nợ và số dư Có của TK 413.
+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá:
Nợ TK 413 (số chênh lệch tỷ giá thuần) Có TK 515 (Số chênh lệc tỷ giá thuần) + Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá :
Nợ TK 635 (số chênh lệch tỷ giá thuần ) Có TK 413 (số chênh lệch tỷ giá thuần ) 2.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng
TGNH là giá trị các loại vốn bằng tiền mà DN đang gửi ở các ngân hàng kho bạc, công ty tài chính.
Một số nguyên tắc cần tôn trọng khi hạch toán tiền gửi ngân hàng:
- Khi nhận đựợc chứng từ của ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của ngân hàng trên các giấy báo nợ, giấy báo có hoặc các bảng sao kê sổ phụ. Nợ TK 138 (Nếu số liệu của kế toán) (Số liệu của ngân hàng), ghi vào có TK 338 (Nếu có số liêu của kế toán(Số liệu của ngân hàng).
- Kế toán phải mở sổ chi tiết số tiền giửi theo ngân hàng để thuận tiện cho việc kiểm tra, theo dõi.
- Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng việt nam hoặc đơn vị tiền tệ khác được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do nhà nước việt nam công bố tại thời điểm phát sinh. Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, đá qúy gửi ngân hàng cả về số lượng và giá trị.
2.1.3.1. Kế toán chi tiết
* Chứng từ kế toán:
- Căn cứ để hạch toán tiền gửi ngân hàng là các giấy báo có, hoặc bảng sao kê, sổ phụ của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( UNC,UNT; séc; giấy nộp tiền ).
Căn cứ vào chứng từ kế toán ghi sổ chi tiết để theo dõi từng khoản tiền tại từng ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính.
Đơn vị:………. Mẫu số: S06 - DNN
Địa chỉ:……….. (Ban hành theo QĐ số 48.2006.QĐ-BTC
ngày 14.9.2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Nơi mở tài khoản giao dịch:………..
Số hiệu tài khoản tại nơi gửi:………
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ghi Số chú
hiệu
Ngày tháng
Thu (gửi vào)
Chi
(rút ra) Còn lại
A B C D E 1 2 3 F
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
- Cộng số phát sinh trong
kỳ x x x
- Số dư cuối kỳ x x x x
- Sổ này có…..trang, đánh số từ trang 01 đến trang….
- Ngày mở sổ:….
Ngày…….tháng…….năm……..
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
2.1.3.1. Kế toán tổng hợp
Tài khoản sử dụng : TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, Nội dung trên TK 112:
Bên nợ: - Tăng tiền gửi ngân hàng
- Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Bên có: - Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
- Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ.
Số dư bên Nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng.
Tài khoản 112: Tiền gửi Ngân hàng, có 03 tài khoản cấp 2:
- TK 1121: Tiền Việt nam: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng đồng Việt nam.
- TK 1122: Ngoại tệ: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã được quy đổi ra Đồng Việt nam.
- TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại Ngân hàng bằng vàng bach, kim khí quý, đá quý đã được quy đổi ra Đồng Việt nam
*Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu . a. Kế toán tăng TGNH.
1. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại ngân hàng : Nợ TK 112
Có TK 111.
2. Thu tiền bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, thu tiền lãi tiền gửi, tiền cho vay hoặc từ các hoạt động khác.
Nợ TK 112 ( tổng giá thanh toán )
Có TK 511 (giá bán chưa thuế ).
Có TK515 (doanh thu chưa thuế) Có TK 711 (thu nhập chưa thuế) Có TK 333 (nếu có).
3. Nhận tiền ứng trước hoặc khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản.
Nợ TK 112 Có TK 131.
4. Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ bằng TGNH:
Nợ TK 112
Có Tk 138 (ngắn hạn) Có TK 244 (dài hạn).
5. Nhận vốn góp, vốn cổ phần, vốn góp liên doanh bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 Có TK 411.
6. Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng TGNH.
Nợ TK 112
Có TK 338.8 (nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn ) Có TK 334 (……….dài hạn),
7. Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn dài hạn và nợ ngắn hạn bằng chuyển khoản hoặc thu hồi vốn góp liên doanh.
Nợ TK 112
Có TK 121; 128; 221.
Có TK 515 ( số chênh lệch thu được lớn hơn giá vốn nếu có) (Trường hợp số chênh lệch thu được < giá vốn thì hạch toán vào Nợ TK 635).
Có Tk 333 (nếu có).
8- Thu lãi tiền gửi ngân hàng Nợ TK: 112
Có TK 515.